Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9

42 7.3K 19
Giáo án BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn BI DNG HC SINH GII NG VN 9 Ngy son: 17/01 Ngy ging: 20/01 MT S VN L LUN VN HC A Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh: - Hiu c mt s vn lớ lun vn hc n gin hc trong chng trỡnh THCS. - Bit phõn tớch, chng minh lm sỏng rừ mt vn lý lun vn hc. - Cú thỏi hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to. B Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1 T chc: 2 Kim tra: Kim tra chun b ca hc sinh 3 Ni dung bi hc: I Mt s vn lớ lun vn hc v thut ng: 1 Chc nng ca vn hc: 1.1 Chc nng nhn thc: 1.2 Chc nng thm m: - Ti liu Lớ lun vn hc 1.3 Chc nng giỏo dc: 2 Ngụn ng trong TPVH: - Ngụn ng l cht liu, l phng tin biu hin mang tớnh c trng ca VH - Ngun gc ca ngụn ng VH: l ngụn ng ca i sng, ngụn ng ca ton dõn nhng ó c nõng lờn n trỡnh ngh thut ( núi cỏch khỏc: ngụn ng ton dõn ó c trau di, mi gia, ó c tinh luyn. cú tng ch trong TP, lao ng ca ngi ngh s l ht sc cụng phu). Maiacụpsxki ó vit: Phi phớ tn ngn cõn qung ch Mi thu v mt ch m thụi Nhng ch y lm cho rung ng Triu trỏi tim trong hang triu nm di. - c im ca ngụn ng trong TPVH: tớnh chớnh xỏc ( Tc l kh nng ngụn ng biu hin ỳng iu m nh vn mun núi, miờu t ỳng cỏi m nh vn mun tỏi hin), tớnh hm sỳc ( Sỳc tớch, hm cha nhiu ý ngha, miờu t hin tng cuc sng mt cỏch cụ ng, li ớt ý nhiu, ý ngoi li, cỏch dựng t sao cho t nht, cú giỏ tr biu cm cao nht), tớnh hỡnh tng ( kh nng ca ngụn ng cú th tỏi hin nhng hin tng ca cuc sng mt cỏch c th, sinh ngbng nhng t ng gi cm, gi hỡnh, gi thanh, núi cỏch khỏc ngụn ng giu hỡnh tng l ngụn ng rt giu hỡnh nh, ng nột, mu sc, õm thanh, nhc iu, cú kh nng gõy n tng mnh m, tỏc ng sõu xa vo trớ tng tng v cm ngh ca ngi c), tớnh biu cm (l kh nng ngụn ng cú th biu hin cm xỳc ca i tng c miờu t, cú th tỏc ng n tỡnh cm ca ngi c). 3 - Cá tính nhân vật: - Cá tính nhân vật - còn gọi là tính riêng. Cá tính làm cho nhân vật sinh động, có sức hấp dẫn, để lại trong lòng ngời đọc một ấn tợng rõ nét, sâu sắc, - Cá tính là kết quả sự khái quát nghệ thuật một khía cạnh nào đấy của bản chất con ngời cụ thể. Cá tính và tính chung là hai yếu tố cơ bản của một cấu trúc tính cách hoàn chỉnh, có ý nghĩa nhận thức sâu sắc. 1 4 - Nhân vật trữ tình: Hình tợng nhà thơ trong thơ trữ tình, phơng thức bộc lộ ý thức tác giả. 5 - Nhân vật t t ởng: - Là loại nhân vật tập trung thể hiện một t tởng, một ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội. - Nhân vật t tởng có thể chứa đựng những phẩm chất, tính cách, cá tính, nhân cách. Nhng cá tính và tính cách không phải là hạt nhân tạo nên cấu trúc của nhân vật t tởng. 6 - Điển hình: - Hình tợng nghệ thuật đặc sắc độc đáo đợc miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát đợc những nét bản chất, quan trọng nhất của con ngời và đời sống. ( Chị Dậu là điển hình về số phận và tính cách của ngời phụ nữ nông thôn trớc CMT8) 7 - Biểu t ợng: - Theo nghĩa rông: biểu tợng là là đặc trng phản ỏnh cuc sống bằng hình tợng của văn học nghệ thuật. - Theo nghĩa hẹp: biểu tợng là một phơng thức chuyển nghĩa của lời nói hoặc một loại hình tợng nghệ thuật đặc biệt có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đợc bản chất của một hiện ngju nào đấy vừa thể hiện một quan niệm, một t tởng hay một triết lí sâu xa về con ng- ời và về cuộc đời. - Biểu tợng còn đợc hiểu là phơng thức chuyển nghĩa của lời nói, biểu tợng ( tợng trng) có quan hệ gần guiox với ẩn dụ, hoán dụ. ( VD: mùa xuân sức sống của tuổi trẻ; cành liếu vẻ đẹp yểu điệu của ngời con gái,) II Mt s vn lớ lun vn hc trong cỏc vn bn ó hc: (1) VB Ting núi ca vn ngh Nguyn ỡnh Thi: 1. í ngha nhan : - Vn ngh: Ch nhng tỏc phm vn hc ngh thut núi chung. - Nhan bi vit va cú tớnh khỏi quỏt lớ lun , va gi s gn gi, thõn mt. Nú bao hm c c ni dung ln cỏch thc, ging iu núi ca vn ngh. 2. Ni dung khỏi quỏt ca VB: Bn v ni dung ca vn ngh v sc mnh kỡ diu ca nú i vi con ngi. 3. H thng lun im ca VB: - Ni dung ca vn ngh: Cựng vi thc ti khỏch quan, ni dung ca vn ngh cũn l nhn thc mi m, l tt c t tng, tỡnh cm cỏ nhõn ngi ngh s . Mi tỏc phm vn ngh l mt cỏch sng ca tõm hn, t ú lm thay i hn mt ta nhỡn, úc ta ngh. - Ting núi ca vn ngh rt cn thit i vi cuc sng ca con ngi, nht l trong hon cnh chin u, sn xut vo cựng gian kh ca dõn tc ta nhng nm u ca cuc khỏng chin. - Vn ngh cú kh nng cm húa, sc mnh lụi cun ca nú tht l kỡ diu bi ú l ting núi ca tỡnh cm, tỏc ng ti mi ngi qua nhng rung cm sõu xa t trỏi tim. 4.1. Ni dung phn ỏnh ca vn ngh: - Tỏc phm ngh thut c xõy dng t nhng vt liu mn thc ti - khụng n thun l ghi chộp, sao chộp thc ti y mt cỏch mỏy múc m thụng qua lng kớnh ch quan ca ngi ngh s (ú l cỏi nhỡn, quan nim tỏc gi, li nhn nh riờng t) 2 - Nội dung của tác phẩm văn nghệ không đơn thuần là câu chuyện con người như cuộc sống thực (đời thường) mà ở đó có cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sĩ đã gửi gắm chất chứa trong đó.Văn nghệ phản ánh những chất liệu hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sỹ. - Tác phẩm văn nghệ: Không chỉ là những lời lẽ suông, lý thuyết khô khan cứng nhắc - mà nó còn chứa đựng tất cả tâm hồn tình cảm của người sáng tạo ra nó. Những buồn vui, yêu ghét, mộng mơ, những giây phút bồng bột của tuổi trẻ… Tất cả những điều đó mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng như bình thường quen thuộc. => Tóm lại: Mỗi tác phẩm văn nghệ đều chứa đựng những tư tửng tình cảm say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ sĩ về cuộc sống, về con người; mang lại những rung cảm và nhận thức khác nhau trong tâm hồn độc giả mỗi thế hệ; tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách , số phận, thế giới nội tâm của con người qua cái nhìn và tình cảm mang tính cá nhân của người nghệ sĩ. - Những bộ môn khoa học xã hội khác đi vào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ. 4.2. Vai trò ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống của con người: - Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và tỏa chiếu lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây nối họ với cuộc sống bên ngoài, với tất cả sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi.Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn. - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời cứ tươi”. Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ trong cuộc sống còn lắm vất vả, cực nhọc. => Tóm lại: Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, “làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”; là sợi dây kết nối con người với cuộc sống đời thường; mang lại niềm vui, ước mơ và những rung cảm thật đẹp cho tâm hồn. 4.3. Sức mạnh kì diệu của nghệ thuật: 3 * Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe. - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. TP nghệ thuật chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con người chúng ta trong đời sống sinh động thường ngày. Tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu vào những cảm xúc, nỗi niềm, từ đó tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm. Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta được sống cùng cuộc sống được miêu tả trong đó, được yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ,… cùng các nhân vật và cùng nghệ sĩ. “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước trên đường ấy”. - Khi tác động bằng nội dung cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Bằng cách thức đặc biệt đó văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền. => Tóm lại: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ: lay động cảm xúc, tâm hồn và làm thay đổi nhận thức con người. (*) Ghi nhớ: Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình. Nguyễn Đình Thi đã phân tích, khẳng định những điều ấy qua bài tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” với cách viết vừa chặt chẽ vừa giàu hình ảnh và cảm xúc. II – Luyện tập : Bài tập 1: Hãy làm sáng tỏ ý kiến sau qua một số tác phẩm được học trong chương trình Ngữ văn 9: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ”. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Gợi ý: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo đựơc một số ý chính: * Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong Tiếng nói của văn nghệ: - Giải thích từ ngữ: + Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống. + Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là 4 tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ. - Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ. * Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn9: Có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình để qua đó chứng minh hai vấn đề chính: - Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét (ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong Truyện Kiều của Nguyễn Du; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận, Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, … - Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): Truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; Làng của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; Bến quê của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người. (Lưu ý: Chú ý đến tính toàn diện, tiêu biểu của dẫn chứng). * Đánh giá chung: - Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng của tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đúng đắn và sâu sắc. - Để có một nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải có vốn sống phong phú mà còn phải có tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tình cảm chân thành, tư tưởng đúng đắn. Bài tập 2: Bàn về sức mạnh của nghệ thuật Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước trên đường ấy”. Em hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy phân tích một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 9 để làm sáng tỏ nhận định. Gợi ý: - Giải thích nhận định: + Nhận định của Nguyễn Đình Thi khẳng định sức mạnh kì diệu của nghệ thuật trong việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức, hành động của con người. Sức mạnh đó bắt nguồn từ nội dung và con đường mà nghệ thuật đến với người đọc, người nghe. 5 + Nghệ thuật không khô khan trìu tượng, xa cách “đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi” mà gần gũi, lắng sâu đi vào tâm hồn người đọc bằng con đường tình cảm “ nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta”. + Nghệ thuật góp phần giúp con người nhận thức và hoàn thiện mình một cách tự nhiên, tự giác mà bền vững, sâu sắc. Nghệ thuật “ khiến ta phải tự bước trên đường ấy” . - Phân tích TP chứng minh: HS có thể chọn bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy; “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ; “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Bài tập 3: Trong tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi khẳng định: “Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng”. Giải thích ngắn gọn nhận định trên và làm sáng rõ tư tưởng “náu mình, yên lặng” trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh). Gợi ý: - Giải thích nhận định của Nguyễn Đình Thi “Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng”: + Tư tưởng trong nghệ thuật: Là nhận thức , tình cảm cá nhân của người nghệ sĩ trước các vấn đề của cuộc sống được thể hiện trong TP của họ. Tư tưởng của nghệ thuật không khô khan, trìu tượng một mình trên cao mà lắng sâu, thấm sâu vào cảm xúc, những nỗi niềm, tư tưởng đó “từ ngay cuộc sống hang ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống”. + Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng: Tư tưởng nghệ thuật ẩn trong những câu chuyện, những hình ảnh, …Nghệ thuật đi từ trái tim nghệ sĩ đến trái tim người đọc, người nghe sẽ lay động mạnh mẽ tâm hồn họ, làm bùng lên những cảm xúc thẩm mĩ cao đẹp trong lòng họ trước cuộc sống mà tác phẩm mang đến. - Phân tích bài thơ làm rõ nhận định trên. 4 – Củng cố, HDVN: - Nắm vững nội dung bài học - Viết bài văn hoàn chỉnh bài tập 3 Ngày soạn: 20/01 Ngày giảng: /01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được một số vấn đề lí luận văn học đơn giản học trong chương trình THCS. 6 - Bit phõn tớch, chng minh lm sỏng rừ mt vn lý lun vn hc. - Cú thỏi hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to. B Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1 T chc: 2 Kim tra: Kim tra chun b ca hc sinh 3 Ni dung bi hc: (2) í ngha vn chng: - ND: Nói về nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng vị tha, công dụng của văn chơng là gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Bi tp 1: Nhà phê bình Hoài Thanh viết: Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng; văn chơng sáng tạo ra sự sống. Em hiểu ý kiến trên nh thế nao? ( Viết đoạn văn) G i ý: * Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng; văn chơng sáng tạo ra sự sống. - Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống : nghĩa là cuộc sống của con ngời, XH vốn là thiên hình vạn trạng, VC có nhiệm vụ phản ánh cuộc sốngđó. - Văn chơng sáng tạo nên cuộc sống: nghĩa là VC dựng lên những hình ảnh, đa ra những ý tởng mà cuộc sống hiện tại cha có, hoặc cha đủ mức cần có để mọi ngời phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực đẹp trong tơng lai. Bi tp 2: Chng minh rng "vn chng gõy cho ta nhng tỡnh cm m ta khụng cú, luyn nhng tỡnh cm m ta sn cú". Gi ý: 1 - Gii thớch vn chng: l nhng tỏc phm vn hc, ngh thut, nhng bi th, cõu chuyn, 2 - Gii thớch, chng minh " Vn chng gõy cho ta nhng tỡnh cm m ta khụng cú": - Gii thớch: Ngha l vn chng cú kh nng khi gi m ra nhng tỡnh cm xỳc m ta cha cú, lay ng tõm hn ta giỳp ta bit chia s bun vui, au kh, vi mi ngi, dn dt chỳng ta sng gn vi nhau hn trong tỡnh nhõn ỏi, thng yờu, on kt - D/c: + c VB "Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ" -> Bit chia se cm thụng vi nhng bn cú hon cnh c bit; + c Truyn Kiu ca Nguyn Du, Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D ta thu hiu hn cuc sng ca nhng ngi ph n thi xa, cm thụng chia s vi nhng ngi ph n cú hon cnh ộo le au kh v cm phc bit n nhng ngi m, ngi ch ca ta ngy nay, + c "Mt th qu ca lỳa non: cm" ta hiu c giỏ tr ca ht lỳa, cụng sc ca con ngi, nhng iu m trc õy ta cha hiu c 3 - Gii thớch chng minh "Vn chng luyn nhng tỡnh cm m ta sn cú": - Gii thớch: Vn chng cú kh nng bi p tỡnh cm tt p cho con ngi, lm giu thờm th gii tõm hn chỳng ta; vn chng gúp phn tụ im bit bao sc mu, õm thanh, lm cho th gii, con ngi, cuc sng c tt p hn, ỏng yờu hn. - D/c: HS nêu dẫn chứng cụ thể Bi tp 3: Bn v ý ngha vn chng nh phờ bỡnh Hoi Thanh ó vit: Cú k núi t khi cỏc thi s ca tng cnh nỳi non, hoa c, nỳi non hoa c trụng mi p; t khi cú 7 người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”. Bằng những hiểu biết của mình, qua những tác phẩm văn chương đã học hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Gợi ý: 1 – Giải thích nhận xét của Hoài Thanh: - Văn chương là gì? - Giải thích ý kiến của Hoài Thanh: + Văn chương có khả năng làm đẹp, làm hay những thứ bình thường, văn chương có khả năng sáng tạo cái đẹp. + Nhờ văn chương mà nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của con người mới trở nên đúng đắn và tinh tế hơn. 2 – Chứng minh: 1.1 – Văn chương có khả năng làm đẹp làm hay những thứ bình thường: - Thế giới tự nhiên vốn rất đa dạng. Thiên nhiên nước ta có nhiều cảnh đẹp, mỗi vùng miền lại có cảnh đẹp riêng, mỗi sự vật lại có nét đẹp riêng. - Thiên nhiên chỉ là vô tình, vô hồn khi ta không chú tâm đến nó. - Văn chương thực sự đã sáng tạo ra cái đẹp: + Con người có nhu cầu cảm nhận cái đẹp. Đứng trước thế giới tự nhiên, cảm xúc thẩm mĩ của con người có nhu cầu được bộc lộ. Con người dùng ngôn ngữ để biểu đạt vẻ đẹp vẻ đẹp đó của thiên nhiên khi đó có văn chương. + Hoa cỏ, núi non khi được người nghệ sĩ làm đề ngâm vịnh, ca tụng, khi được lọc qua tâm hồn người nghệ sĩ, khi đi vào văn chương nó đẹp lên ở cấp độ thứ hai. Văn chương đã thổi hồn cho hoa cỏ, núi non ( nói cách khác, người nghệ sĩ đã rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên dùng ngôn ngữ để ca tụng nó khiến cho thiên nhiên trở nên lung linh sắc màu, sinh động và có hồn ). Tác giả Phạm Đình Ân khi nhận xét về những trang viết về thiên nhiên của Nguyễn Thành Long trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” đã viết: “Cái đẹp của bản thân cuộc sống có giá trị riêng, cái đẹp của bản thân nghệ thuật có giá trị riêng, dù cái nọ bắt nguồn từ cái kia. Cảnh thiên nhiên trong văn chương đã đẹp lên ở cấp độ thứ hai; cấp độ thứ nhất chính là thiên nhiên, cấp độ thứ hai là nghệ thuật, ở đây là ngôn ngữ văn học, là rung cảm của tâm hồn người nghệ sĩ”. Cái đẹp của thiên nhiên ở cấp độ thứ hai là cái đẹp được tái hiện qua nghệ thuật ( d/c Tiếng suối trong thơ Nguyễn Trãi, HCM, vẻ đẹp của cảnh sắc mùa xuân trong “Cảnh ngày xuân”- Truyện Kiều của ND; “Mùa xuân nho nhỏ” của TH; cảnh sắc mùa thu trong “Sang thu” của Hữu Thỉnh ) 1.2 – Nhờ văn chương mà nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của con người mới đúng đắn, tinh tế hơn: - Nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của người nghệ sĩ mang dấu ấn cá nhân nên đã làm nên sự đa dạng, phong phú của hình ảnh thiên nhiên trong thơ văn (d/c + phân tích) - Nhận thức về vẻ đẹp thiên nhiên của người nghệ sĩ mang dấu ấn quan điểm thẩm mĩ của thời đại nên bức tranh thiên nhiên ở mỗi thời đại mang những vẻ đẹp riêng: d/c: Hình ảnh cỏ non mùa xuân: + Cỏ xanh như khói bến xuân tươi ( Nguyễn Trãi) + Cỏ non xanh tận chân trời ( Nguyễn Du) 8 + Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời ( Hàn Mạc Tử) - Từ những bức tranh , hình ảnh của thiên nhiên trong tác phẩm văn chương, cảm xúc thẩm mĩ của người đọc càng được mở rộng và nâng cao. Văn chương đã làm giàu tâm hồn con người ( Thấy thiên nhiên đẹp thêm lên; gợi ra những liên tưởng, tưởng tượng kì thú ( Đoàn thuyền đánh cá; Sang thu); làm tăng thêm lòng yêu cái đẹp) 3 – Đánh giá, tổng hợp: - Văn chương có một sức mạnh riêng có khả năng làm cho thiên nhiên đẹp lên ở cấp độ thứ hai. - Con người có nhu cầu trực tiếp cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên, nhưng điều đó vẫn không thể thay thế nhu cầu gián tiếp được cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên qua nghệ thuật, trong đó có văn chương. Cảm xúc thẩm mĩ, trong đó có cảm xúc về vẻ đẹp của thiên nhiên trong các sáng tác văn chương là một nhu cầu không thể thiếu được của con người. Những hình ảnh thiên nhiên trong cuộc sống cũng như trong văn chương giúp người ta thêm lòng yêu, thêm nghị lực để vun trồng, gìn giữ và bảo vệ cái chân, cái thiện, cái mĩ. Bài tập 4: Những năm 70 của thế kỉ XX, nhà thơ Trần Đăng Khoa – khi đó đang ở tuổi học trò – trước những bài thơ được thầy giáo dạy trên lớp, đã có tình cảm: Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đát trời đẹp ra. Sống trong những năm đầu thế kỉ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện nghe nhìn kĩ thuật số, em có đồng cảm với ý kiến của Trân Đăng Khoa không? Gợi ý: - Ý nghĩa lời thơ: Nhà thơ cảm nhận về tác động to lớn của những bài văn, bài thơ được thầy dạy từ những năm tháng tuổi thơ. Đỏ nắng xanh cây nghĩa là nhờ có thơ ca mà ta thấy sâu sắc hơn cái đẹp xung quanh ta. Cái đẹp ấy bao hàm cả khả năng cảm nhận tinh tế, sâu sắc hơn của con người. - Giải thích vì sao thơ ca nhất là thơ ca trong nhà trường có khả năng bồi đắp tâm hồn con người, nâng cao năng lực thẩm mĩ cho con người: Vì: thơ ca là sản phẩm của sự sáng tạo tinh thần theo quy luật cái đẹp. Nó thể hiện vẻ đẹp của đời sống tâm hồn tình cảm của con người bằng hình tượng, bằng nghệ thuật ngôn từ, vì thế nó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc, tình cảm, tâm hồn, tư tưởng của con người. 4 – Củng cố, HDVN: - HD viết bài số 4 - Tham khảo bài viết của học sinh khóa trước. Ngày soạn: 12/02/ Ngày giảng: 18/02/ ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại sau CMT8 - 1945. 9 - Biết phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ kết hợp giải quyết một vấn đề có liên quan. - Có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. B – Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: 1 – Tổ chức: 2 – Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh và bài tập được giao về nhà. 3 – Nội dung bài học: I – Bài thơ “Con cò” – Chế Lan Viên: Bài tập: 1- Bài thơ phát triển từ hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về điều gì? Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ? 2- Nhận xét mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ? 3- Thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ, các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng, cảm xúc của nhà thơ? 4- Cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài? 5- Nét chung và nét riêng của hai bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm? Gợi ý: 1 – Tác giả: - Chế Lan Viên (1920 – 1989), tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan; quê: Cam Lộ - Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định. - Ông nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt nam thế kỉ XX. Năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Thơ Chế Lan Viên giàu chất trí tuệ, giàu suy tưởng. - Một số tác phẩm chính: “Điêu tàn” (1937); “Hoa ngày thường - chim báo bão” (1967) … 2 – Bài thơ “Con cò”: * Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết năm 1962, in trong tập thơ “Hoa ngày thường- chim báo bão”. * Chủ đề: Bài thơ khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru quen thuộc để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời của mỗi người. * Mạch cảm xúc và bố cục của bài thơ: Bài thơ phát triển từ hình tượng trung tâm – con cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ thơ bé cho đến lúc trưởng thành. Hình tượng con cò được gợi ra từ những câu ca dao quen thuộc. Nhưng bài thơ không phải là sự lặp lại đơn giản những hình ảnh và ý tứ có sẵn trong ca dao. Hình ảnh con cò được tác giả phát triển mở rộng ý nghĩa biểu tượng và tập trung hướng về biểu hiện tình mẹ, lòng mẹ lớn lao sâu nặng, bền lâu đối với cuộc đời của mỗi đứa con. Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh này được phát triển qua từng đoạn thơ nhưng mang tính thống nhất. Bài thơ được chia thành 3 đoạn 10 [...]... Núi vi con Y Phng I - Tác giả: - Tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sớc sinh 194 8, dân tộc Tày, quê: Trùng Khánh - Cao Bằng - Năm 196 8 Y Phơng nhập ngũ phục vụ trong quân đội đến năm 198 1 chuyển về công tác tại Sở văn hóa Thông tin Cao bằng Từ năm 199 3 ông là Chủ tịch hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng - Thơ của Y Phơngthể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách t duy giàu hình ảnh của con ngời... ( 193 0 - 198 0) - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn, quê ở Phong Điền, Thừa Thiên Huế - Là nhà thơ cách mạng, tham gia hai cuộc kháng chiến, bám trụ ở quê hơng ông Thừa Thiên Huế Thanh Hải là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam trong những ngày đầu Một số tác phẩm chính: Nhng ng chớ trung kiờn ( 196 2); Hu mựa xuõn (2 tp, 197 0- 197 5); Du vừng Trng Sn ( 197 7); Ma xuõn t ny ( 198 2);... Tác giả Hữu Thỉnh: - Tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 194 2; quê: huyện Tam Dơng, Vĩnh Phúc - Năm 196 3, Hữu Thỉnh nhập ngũ vào binh chủng Tăng - Thiết giáp rồi trở thành cán bộ văn hoá, tuyên huấn trong quân đội và bắt đầu sáng tác thơ 16 - Hữu Thỉnh tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam các khoá III, IV, V Từ năm 2000 là Tổng th kí Hội Nhà văn VN - Đặc điểm phong cách thơ Hữu Thỉnh: Viết về... và hiện thực sôi động của đất nớc những năm kháng chiến chống Mĩ, thơ ông có giọng chân thực, cảm xúc tinh tế Điểm mạnh của Hữu Thỉnh là vận dụng thành công ca dao dân ca, có nhiều bài thơ viết về quê hơng, nông thôn TP chính: "Âm vang chiến hào" ( 197 5); "Từ chiến hào đến thành phố" ( 197 7); "Đờng tới thành phố"( 197 9); "Trờng ca biển" ( 198 4); "Th mùa đông"( 198 4); thơ cho thiếu nhi "Khi bé Hoa ra đời"... Tác giả: - Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn, sinh 192 8 quê: An Giang - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc - Thơ Viễn Phơng thờng nhỏ nhẹ, giàu cảm xúc và chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trờng Ông thờng viết về đề tài quê hơng và cuộc sống của ngời dân Nam bộ thời kì kháng chiến - TP chính: Mắt sáng học trò; Đám cới... "Th mùa đông"( 198 4); thơ cho thiếu nhi "Khi bé Hoa ra đời" - Ông đợc nhận nhiều giải thởng: Giải nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ 197 6; GT Hội Nhà văn VN 198 0; GT Nhà nớc năm 2001 2 - Tác phẩm: 2.1 - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ đợc viết cuối năm 197 7, in lần đầu tiên trên báo Văn nghệ, sau đó đợc in trong tập thơ "Từ chiến hào đến rthành phố", và còn đợc in nhiều lần trong các tập thơ của tác... hồn dân tộc tr thnh cuc i Con cò mẹ hát có bóng dáng của những con cò kiếm ăn đêm, có bóng dáng của những ngời mẹ, ngời chị vất vả nhọc nhằn lặn lội hi sinh trong âm thầm lặng lẽ Trong lời ru ấy có cả quê hơng đất nớc với những cánh đồng, cổng phủ, những nơI con cò đã bay qua Trong lời ru ấy có cả những tấm lòng trong sạch, những lối sống cao đẹp cánh cò chở về bên con Với lời ru của mẹ, cuộc đời... ging: 19/ 02/ ễN TP VN BN TH HIN I VIT NAM SAU CCH MNG THNG TM NM 194 5 A Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh: - Hiu c giỏ tr ni dung, ngh thut ca mt s tỏc phm th Vit Nam hin i sau CMT8 - 194 5 - Bit phõn tớch, cm th hỡnh nh th, ngh lun v mt on th, bi th kt hp gii quyt mt vn cú liờn quan - Cú thỏi hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to B Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1 T chc: 2 Kim tra: Kim tra chun b ca hc sinh. .. NAM SAU CCH MNG THNG TM NM 194 5 ( tip theo) 21 A Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh: - Hiu c giỏ tr ni dung, ngh thut ca mt s tỏc phm th Vit Nam hin i sau CMT8 - 194 5 - Bit phõn tớch, cm th hỡnh nh th, ngh lun v mt on th, bi th kt hp gii quyt mt vn cú liờn quan - Cú thỏi hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to B Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1 T chc: 2 Kim tra: Kim tra chun b ca hc sinh v bi tp c giao v nh 3... NAM SAU CCH MNG THNG TM NM 194 5 ( tip theo) 26 A Mc tiờu cn t: Giỳp hc sinh: - Hiu c giỏ tr ni dung, ngh thut ca mt s tỏc phm th Vit Nam hin i sau CMT8 - 194 5 - Bit phõn tớch, cm th hỡnh nh th, ngh lun v mt on th, bi th kt hp gii quyt mt vn cú liờn quan - Cú thỏi hc tp tớch cc, ch ng, sỏng to B Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc: 1 T chc: 2 Kim tra: Kim tra chun b ca hc sinh v bi tp c giao v nh 3 . bài học - Viết bài văn hoàn chỉnh bài tập 3 Ngày soạn: 20/01 Ngày giảng: /01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được một số vấn đề lí luận văn học đơn. của văn nghệ. * Chứng minh qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn9 : Có thể chọn một số tác phẩm tiêu biểu trong chương trình để qua đó chứng minh hai vấn đề chính: - Tác phẩm văn. khảo bài viết của học sinh khóa trước. Ngày soạn: 12/02/ Ngày giảng: 18/02/ ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 194 5 A – Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được

Ngày đăng: 18/07/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan