giáo án vật lý lớp 10 nâng cao cả năm hay

245 520 0
giáo án vật lý lớp 10 nâng cao cả năm hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 5/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo,hệ quy chiếu. - Lấy được ví dụ về tính tương đối của chuyển động - Phân biệt được khoảng thời gian và thời điểm. 2. Kỹ năng: - Biết cách xác định được thời gian bằng đồng hồ - Biết cách xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian - Dự kiến trình bày bảng: CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1. Chuyển động động cơ là gì? 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm. 3. Xác định vị trí của một chất điểm. + Toạ độ : OM=x + Muốn xác định vị trí của một chất điểm cần: Vật mốc, một hệ tọa độ 4. Xác định thời gian SGK 5. Hệ quy chiếu - Khái niệm: SGK 6. Chuyển động tịnh tiến - K/n : SGK 2.Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểm các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Lấy ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế - Ghi nhớ khái niệm về chuyển động cơ - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên: + Với các mốc khác nhau vật có thể coi là chuyển động có thể coi là đứng yên - Ghi nhớ về tính chất tương đối của chuyển động - Ghi nhớ khái niệm về chất điểm - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về chuyển động cơ học. - Thông báo khái niệm về chuyển động cơ: “ Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian” - Hỏi : Theo các em đang chuyển động hay đứng yên. - Thông báo về tính tương đối của chuyển động - Thông báo về khái niệm chất điểm. NguyÔn ThÞ Thu H»ng 1 0 . x M . Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao - Lấy ví dụ về chất điểm - Ghi nhớ khái niệm quỹ đạo - Thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi C1, C2 “ Vật có kích thứơc rất nhỏ so với phạm vi chuyển động được coi là chất điểm” - Yêu cầu học sinh lấy các ví dụ về chất điểm - Thông báo về khái niệm quỹ đạo “ Quỹ đạo là đường mà vật vạch ra trong không gian” - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về quỹ đạo chuyển động của chất điểm và trả lời câu hỏi C1,C2 Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiều cách xác định vị trí của chất điểm Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - thảo luận theo nhóm đưa ra phương án. - Trả lời câu hỏi : Để xác định vị trí của một điểm chúng t phải biết tọa độ của chúng. - Đọc SGK tìm hiểu để xác định vị trí chất điểm ta cần: + Một hệ trục tọa độ + Khi đó : OM=x - Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi : Hệ quy chiếu bao gồm: + Hệ toạ độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian. - Đặt câu hỏi: Một cái xe chuyển động từ ND lên HN làm thế nào để xác định vị trí của vật tại một thời điểm bất kì. - Đặt câu hỏi : Làm thế nào để xác định vị trí của vật trong không gian trong toán học - Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời: “ Làm thế nào để xác định vị trí của một chất điểm trong không gian” - Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: Thời điểm khác khoảng thời gian như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc SGK, - Đặt câu hỏi :Thế nàolà hệ quy chiếu. Gồm những yếu tố nào? Hoạt động 3 (5phút): Tìm hiểu về chuyển động tịnh tiến Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Ghi nhớ về khái niệm chuyển động tịnh tiến - Lấy ví dụ về chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. - Trả lời câu hỏi C4 - Thông báo về khái niệm chuyển động tịnh tiến - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4 IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nhắc lại những nội dung chính của bài + Các khái niệm - Nghi lại hướng dẫn về nhà - Nêu lại các nội dung chính của bài: + Kn: Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, + Cách xác định vị trí của vật - Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2 SGK - Hướng dẫn về nhà: + Học các nội dung chính của bài + Trả lời các câu hói SGK: C1, NguyÔn ThÞ Thu H»ng 2 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao + Làm các bài tập SGK: C3 + Ôn tập lại các nội dungvề khái niệm vận tốc V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: …6… /…9…/2007 Ngày soạn: 5/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU NguyÔn ThÞ Thu H»ng 3 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm, tính chất của vectơ độ dời, véctơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều - Phân biệt được độ dời và quãng đường, độ dời; vận tốc, tốc độ. - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của chuyển động thẳng đều - Giải được những bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Một ống thủy tinh dài đựng một bọt khí để mô tả chuyển động thẳng đều - Một đồng hồ đo thời gian - Dự kiến trình bày bảng: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Độ dời 2. Độ dời và quãng đường đi 3. Vận tốc trung bình 4. Vận tốc tức thời 5. Phân biệt giữa vận tốc và tốc độ 2.Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở. - Ôn lại các kiến thức về vận tốc đã học ở THCS III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB) Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đặt câu hỏi: -Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểm khái niệm độ dời Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nhớ lại công thức vận tốc đã học ở lớp8 - Đọc SGK phần 1a: - Trả lời câu hỏi 1: + Độ dời là một đại lượng véc tơ. + Độ dời không phải là quãng đường - Đặt vấn đề: - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1a - Đặt câu hỏi 1: Thế nào là độ dời? Nó là đại lượng vô hướng hay đại lượng vec tơ? Độ dời có là quãng đường không? -Yêu cầu học sinh đọc SGK phần 1b: NguyÔn ThÞ Thu H»ng 4 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao - Đọc SGK phần 1b - Trả lời câu hỏi 2: Trong chuyển động thẳng thì: ∆x = x 2 – x 1 - trả lời câu hỏi 3: Độ dời có thể dương có thể âm, có thể bằng không - Trả lời câu hỏi C2 - Thảo luận theo nhóm phân biêt độ dời và quãng đường - Đặt câu hỏi 2: Trong chuyển động thẳng thì độ dời được xác định như thế nào? - Đặt câu hỏi 3: Giá trị đại số của độ dời như thế nào?Khi nào độ dời dương? Âm? Bằng không? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 - Yêu cầu học sinh phân biệt quãng đường và độ dời. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểm khái niệm vận tốc trung bình và vận tốc tức thời Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc SGK (đs) - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Giá trị vận tốc có thể âm có thể dương và có thể bằng không 4. Vận tốc trung bình sẽ bằng tốc độ trung bình khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương. - Yêu cầu học sinh Đọc SGK và trả lời câu hỏi: 1. Vận tốc trung bình là gì? Phân biệt giữa vận tốc trung bình và tốc độ trung bình 2. Vận tốc tức thời là gì? Phân biệt với tốc độ tức thời? 3. Nêu đặc tính chất của vận tốc 3. Vận tốc trung bìnhsẽ có giá trị bằng tốc độ trung bình khi nào? IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nhắc lại những nội dung chính của bài - làm bài C4 tại lớp - Ghi lại hướng dẫn về nhà - Nêu lại các nội dung chính của bài: + Khái niệm độ dời, vận tốc trung bình và vận tốc tức thời. + Phân biệt quãng đường và độ dời? + Phân biệt giữa vận tốc trung bình và tốc độ trung bình - Yêu cầu học sinh làm bài C4 SGK - Hướng dẫn về nhà: + Học các nội dung chính của bài + Trả lời các câu hói SGK: 1, 2, 3, 4 + Làm các bài tập SGK1, 2,3 + Làm các bài tâp SBT + Ôn tập lại các nội dung: khái niệm về chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8 V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… NguyÔn ThÞ Thu H»ng 5 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: 6 /9/2007 Ngày soạn: 8/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 3: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm, tính chất của vectơ độ dời, véctơ vận tốc trung bình, véc tơ vận tốc tức thời, chuyển động thẳng đều - Phân biệt được độ dời và quãng đường, độ dời; vận tốc, tốc độ. - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của chuyển động thẳng đều - Giải được những bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Một ống thủy tinh dài đựng một bọt khí để mô tả chuyển động thẳng đều - Một đồng hồ đo thời gian - Dự kiến trình bày bảng: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (tiếp) NguyÔn ThÞ Thu H»ng 6 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao 5. Chuyển động thẳng đều 6. Đồ thị a. Đồ thị tọa độ b. Đồ thị của vận tốc: 2.Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở. - Học lại khái niệm về chuyển động thẳng đều ở THCS III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:khá) Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đặt câu hỏi: + Phân biệt giữa độ dời và quãng đường + Phân biệt vận tốc và tốc độ + Làm các bài tập 4 (tr 17 SGK) -Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động 2 (5 phút): Nhắc lại khái niệm về chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi : Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tực thời không đổi - Yêu cầu học sinh Đọc SGK - - Đặt câu hỏi : Thế nào là chuyển động thẳng đều Hoạt động 3 (5phút): Lập phương trình của chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đọc SGK - thảo luận theo nhóm : Xây dựng công thức của chuyển động thẳng đều + Tổng quát: x = x 0 + v (t – t 0 ) + Khi chọn sao cho t 0 = 0: x = x 0 + v.t - Yêu cầu học sinh Đọc SGK - Đặt câu hỏi : Xây dựng phương trình của chuyển động thẳng đều? Hoạt động 4 (15phút): Vẽ đồ thị của chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Thảo luận theo nhóm vẽ đồ thị của vận tốc + v = hằng số ∀ t - Vẽ đồ thị vận tốc: + Hàm của vận tốc theo thời gian + Dạng của đồ thị NguyÔn ThÞ Thu H»ng 7 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao + Đồ thị là đường song song với 0t - Vẽ đồ thị của tọa độ theo thời gian: - + Các trường hợp có thể xảy ra + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6 - Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian: + tọa độ là hàm bậc mấy theo thời gian + Dạng của đồ thị + Các trường hợp có thể xảy ra IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhắc lại những nội dung chính của bài - Nghi lại hướng dẫn về nhà - Nêu lại các nội dung chính của bài: + Khái niệm về chuyển động thẳng đều + Phương trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr 16 - Hướng dẫn về nhà: + Học các nội dung chính của bài + Trả lời các câu hói SGK: từ bài 1 - 8 + Làm các bài tập SGK + ôn tập lại công thức tính vận tốc V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: 10/9/2007 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 8 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 15/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 4: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được mục đích của việc khảo sát chuyển động thẳng là đi tìm hiểu được đặc tính nhanh, chậm của chuyển động - Nêu được cơ sở lý thuyết của việc đo vận tốc 2. Kỹ năng: - Biết cách xác định tọa độ của một điểm - Biết cách sử lí kết quả đo và vẽ đồ thị - Biết cách rút ra nhận xét từ đồ thị II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Chuẩn bị đồ dung thí nghiệm thực hành: Xe lăn, đồng hồ cần rung, máng chạy, băng giấy - Dự kiến trình bày bảng: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 1. Dụng cụ thí nghiệm - Xe chạy - Đồ hồ cần rung - Băng giấy - Máng chạy 2. Tiến hành thí nghiệm SGK 3. Kết quả thí nghiệm 4. Xử lí kết quả a. Vẽ đồ thị tọa độ b. Vận tốc 5. Nhận xét NguyÔn ThÞ Thu H»ng 9 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao 2.Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ , sách vở. - Ôn lại công thức tính vận tốc III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ (Đối với học sinh:TB) Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn -Đặt câu hỏi: + Thế nào là chuyển động thẳng đều? + Vẽ đồ thị vận tốc và tọa độ của chuyển động thẳng đều? + Viết công thức tính vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động 2 (5 phút): Nắm được mục đích của thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Nghe và nắm được cách nghiên cưu một chuyển động thẳng là dựa vào phương trình hoặc đồ thị của tọa độ, vận tốc - Trả lời câu hỏi : Muốn khảo sát một chuyển động ta có thể đi xác định tọa độ hoặc vận tốc rồi vẽ đồ thị của chúng. - Thông báo: Để xác định vị trí của vật ta xác định vị trí, để nghiên cưu một chuyển động thẳng ta có thể căn cứ vào đồ thị tọa độ, hoặc vận tốc. - ĐVĐ: Khảo sát một chuyển động thẳng ta cần phải làm những gì? Hoạt động 3 (5phút): Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi : Cần + vật cần xác định + Đồng hồ +Thước đo + Đường ray để nó chạy thẳng - Nghe và tìm hiểu cấu tạo của từng dụng cụ - Hỏi: Để khảo sát một chuyển động thẳng ta cần dụng cụ gì? - Giới thiệu từng dụng cụ: + Xe chạy: Vật cần nghiên cứu + Đồ hồ cần rung: Đo thời gian + Băng giấy: Xác định quãng đường + Máng chạy: Để giữ cho xe chạy thẳng Hoạt động 4 (10phút): Tiến hành thí nghiệm và lấy kết quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nghe thống nhất - Thống nhât các bước làm: + Bố trí thí nghiệm + Tiến hành thí nghiệm + Đo xác định tọa độ của nó qua băng giấy NguyÔn ThÞ Thu H»ng 10 [...]... …………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: 1 /10/ 2007 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 32 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 6 /10/ 2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 13: BÀI TẬP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Ôn tập lại các công thức của cộng vận tốc - Nắm được phương pháp giải các bài toán về công thức cộng vận tốc 2 Kỹ năng: - vận dụng vào để giải các bài toán về cộng vận tốc II CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Đọc... khái quát hiện tượng - Biết phân tích nguyên lí của một số thiết bị thí nghiệm NguyÔn ThÞ Thu H»ng 35 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao - Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, lựa chọn dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Chuẩn bị một số thiết bị thí nghiệm: Đồ hồ thước đo, thước kép - Dự kiến trình bày bảng: SAI SỐ TRONG... …………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: 17 /09/2007 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 21 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 22/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 9: BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Hệ thống lại được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều - Nắm được phương pháp giải các bài toán liên quan tới phương pháp chuyển động... của vật có hai giai đoạn + AM: Chậm dần đều + MD: Nhanh dần đều 4 Vận tốc của vật khi chạm đất: V2 = _10, 6m/s - Thảo luận theo nhóm đưa ra những công thức để áp dụng v t = v0 + a( t _ t 0 ) - Yêu cầu học sinh nêu ra những công thức để a( t _ t 0 ) 2 áp dụng? x = x 0 + v0 ( t _ t 0 ) + 2 - 1học sinh lên bảng trình bày lời giải các học NguyÔn ThÞ Thu H»ng 23 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao. .. Biết được mối quan hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc - Phát biểu được định nghĩa chu kỳ hoặc tần số 2 Kỹ năng: NguyÔn ThÞ Thu H»ng 24 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao - Vận dụng vào để giải các bài tập liên quan II CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Chuẩn bị một số những tranh ảnh minh họa cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian - Dự kiến trình bày bảng: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt giáo án Ngày duyệt:`1 /10 /2007 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 29 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 29/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 12: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nêu được chuyển... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt giáo án Ngày duyệt: 10/ 09/2007 NguyÔn ThÞ Thu H»ng 11 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Ngày soạn: 8/9/2007 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Nhớ được ý nghĩa và khái niệm của vectơ... thức để tính, giải những bài tập đơn giản II CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên - Đọc SGK, soạn giáo án - Dự kiến trình bày bảng: PHƯƠNG TRÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1 Phương trình của chuyển động thẳng biến 2 Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc, gia đổi đều tốc: a Thiết lập phương trình NguyÔn ThÞ Thu H»ng 14 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao SGK b Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi... học liên quan tới - Nhận xét câu trả lời của bạn chuyển động thẳng biến đổi đều? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Hoạt động 2 (10 phút): Tổng kết lại những công thức đã học NguyÔn ThÞ Thu H»ng 22 Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Đứng tại chỗ liệt kê những công thức của - Yêu cầu 1 học sinh dứng tại chỗ liệt kê lại chuyển động thẳng biến đổi đều... Tổ Vật lý – KTCN Giáo án 10 sách nâng cao Hoạt động 3 (15phút): Thiết lập mối quan hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên - Suy nghĩ và viết tiêu đề - ĐVĐ: ta đã có trong chuyển động thẳng các - Suy nghĩ hướng biến đổi là khử thành phần t đại lượng v, a, x đều xác định qua t vậy có mối quan hệ nào giữa v, a, x mà không phụ thuộc - Thảo luận theo nhóm vào t hay . đi xuống do trọng lực với vận tốc ban đầu bằng không. - Quan sát thí nghiệm : Hòn đá rơi nhanh hơn vì hòn đá nặng hơn - Quan sát thí nghiệm : Tờ giấy vo viên rơi nhanh hơn vì có sức cản không khí -. thị - ĐVĐ: - Đọc bài toán: Xét một vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Tại thời điểm ban đầu t 0 vật đang có vận tốc v 0 và đang đi qua toạ độ x 0 . Hãy xác định tọa độ của vật tại. trung bình của thang máy trong từng giai đoạn, trong cả các quá trình chuyển động 2. Lập phương trình chuyển động của thanh máy 3. Xác định vị trí của thang máy lúc 2s, 6s, 11s kể từ lúc thang máy bắt

Ngày đăng: 18/07/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Vt lm mc

  • B. Mc thi gian

  • C. Thc o, ng h

  • D. Chiu dng trờn ng i

  • A. Chuyn ng c hc l s di chuyn ca vt

  • B. Chuyn ng c hc l s thay i v trớ t ni nay sang ni khỏc

  • C. Chuyn ng c hc l s thay i v trớ ca vt ny so vi vt khỏc theo thi gian

  • D. Chuyn ng c hc l s thay i khang cỏch ca vt ny so vi vt khỏc

  • Cõu3: iu no sau õy l ỳng khi núi v cht im?

    • A. Cht im l nhng vt cú kớch thc nh

    • B. Cht im l nhng vt cú kớch thc rt nh

    • C. Cht im l nhng vt cú kớch thc rt nh sovi chiu di qu o ca vt

    • D. Cht im l nhng vt cú kớch thc va nh

    • Cõu 4: Cụng thc no sau õy l ỳng vi cụng thc ng i ca chuyn ng thng u? (Trong ú S l quóng ng i c, v l vn tcv t l thi gian chuyn ng)

      • A.

      • B.

      • C.

      • D.

      • Cõu 5: Hóy ch ra cõu khụng ỳng

        • A. Qu o ca chuyn ng thng u l ng thng

        • B. Tc trung bỡnh ca chuyn ng thng u trờn mi on ng thng l nh nhau

        • C. Trong chuyn ng thng u, quóng ng i c ca mt vt t l thun vi khang thi gian chuyn ng

        • Cõu 6: Phng trỡnh chuyn ng ca mt cht im dc theo trc Ox cú dng x = 4t- 10 (x o bng km, t o bng h), Quóngng i c ca cht im sau 2h chuyn ng l bao nhiờu

          • A. 2km

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan