Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của Bò H''''Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

92 666 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của Bò H''''Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii MỤC LỤC.......................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................vi DANH MỤC BẢNG......................................................................................vii MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài..........................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài...........................................................................4 1.1.1. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng..........................................................6 1.1.1.1. Khái niệm về quá trình sinh trưởng và phát dục ..................................6 1.1.1.2. Những quy luật chung về sinh trưởng và phát dục...............................7 1.1.2. Tính trạng số lượng và sự di truyền tính trạng số lượng.........................6 1.1.2.1. Tính trạng số lượng...............................................................................6 1.1.2.2. Sự di truyền của tính trạng số lượng.....................................................7 1.1.3. Khả năng sinh trưởng, cho thịt của bò và các yếu tố ảnh hưởng ............9 1.1.3.1. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của bò..............................................9 1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở bò.....10 1.1.4. Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của bò.................................................................................................15 1.1.5. Chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thịt bò .................18 1.2. Vai trò và tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam...................................23 1.2.1. Vai trò chăn nuôi bò thịt........................................................................23 1.2.2. Tình hình chăn nuôi bò và tiêu thụ bò thịt ở Việt Nam.........................24 1.3. Đặc điểm của bò H’Mông.........................................................................25 1.4. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Mèo Vạc..........................26 1.4.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................26 1.4.1.1. Vị trí địa lý .........................................................................................26 1.4.1.2 Điều kiện khí hậu.................................................................................26 1.4.1.3 Địa hình đất đai....................................................................................26 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................27 1.4.2.1. Tiềm năng kinh tế...............................................................................27 1.4.2.2. Văn hoá, xã hội...................................................................................27 1.4.2.3. Mục tiêu về phát triển chăn nuôi bò...................................................28 iv 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước...............................................28 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.........................................................28 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ..........................................................30 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................................35 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu...........................................35 2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................35 2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................35 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp................................................35 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp .................................................36 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của bò........................................36 2.3.4. Phương pháp xác định năng suất thịt bò................................................38 2.3.5. Phương pháp xác định chất lượng thịt bò.............................................39 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................39 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................40 3.1. Đánh giá thực trạng, tình hình chăn nuôi bò tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang ......40 3.1.1. Số lượng và sự phân bổ đàn bò tại huyện Mèo Vạc..............................40 3.1.1.1. Số lượng đàn bò H'Mông toàn huyện (từ năm 2009 đến 2011).........41 3.1.1.2. Cơ cấu đàn bò H'Mông nuôi trong nông hộ tại huyện Mèo Vạc........42 3.1.2. Thực trạng tình hình chăn nuôi đàn bò H'Mông tại huyện Mèo Vạc....42 3.1.2.1. Nguồn thức ăn sử dụng cho bò...........................................................43 3.1.2.2. Điều kiện chuồng trại và công tác thú y đối với chăn nuôi bò tại huyện Mèo Vạc................................................................................................44 3.1.2.3. Hệ thống khuyến nông........................................................................45 3.2. Kích thước các chiều đo và một số chỉ số cấu tạo thể hình ở bê H’Mông .......46 3.2.1. Kết quả xác định kích thước một số chiều đo cơ thể của bê H'Mông...46 3.2.1.1. Kích thước cao vây của bê H’Mông...................................................46 3.2.1.2. Vòng ngực của bê H’Mông qua các tháng tuổi..................................48 3.2.1.3. Kích thước dài thân chéo của bê H’Mông qua các tháng tuổi ..........49 3.2.1.4. Chu vi vòng ống của bê H’Mông ở các tháng tuổi.............................51 3.2.2. Kết quả tính toán một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê H’Mông.........52 3.2.3. Khối lượng của bê ở các lứa tuổi...........................................................53 3.2.3.1. Sinh trưởng tích lũy...........................................................................54 3.2.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối..........................................................................56 3.2.3.3. Sinh trưởng tương đối.........................................................................57 3.3. Kích thước một số chiều đo cơ thể, một số chỉ số cấu tạo thể hình và khối lượng của bò H'Mông ở các lứa tuổi ...............................................................58 3.3.1. Kích thước một số chiều đo của bò H'Mông.........................................58 3.3.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của đàn bò H’Mông..............................63 3.3.3. Khối lượng của bò H’Mông qua các lứa tuổi........................................64 v 3.4. Đánh giá năng suất, chất lượng thịt bò H’Mông......................................66 3.4.1. Kết quả mổ khảo sát xác định năng suất thịt của bò H’Mông...............66 3.4.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về thành phần hóa học thịt bò H’Mông....68 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................70 4.1. Kết luận.....................................................................................................70 4.1.1. Về thực trạng tình hình chăn nuôi bò H'Mông tại huyện Mèo Vạc ......70 4.1.2. Về khả năng sinh trưởng của bò H’Mông nuôi tại nông hộ..................70 4.1.3. Về sức sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại nông hộ..........................71 4.2. Đề nghị......................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI ..................................82

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐÀM THUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA BÒ H'MÔNG NUÔI TẠI HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Huê Viên THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đàm Thuyên ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi tôi được đào tạo, trưởng thành cũng như tạo điều kiện thuận lợi, tốt nhất cho tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi xin cảm ơn các đơn vị Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang, UBND huyện Mèo Vạc và các xã, thị trấn Mèo Vạc, Pả Vi, huyện Mèo Vạc, Tỉnh Hà Giang đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Huê Viên là người thầy hướng dẫn về khoa học, đã giúp đỡ tôi tận tình và có trách nhiệm trong quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thiện bản luận văn này. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình đã tận tình giúp đỡ, động viên khích lệ để tôi vượt qua mọi khó khăn hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đàm Thuyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng 6 1.1.1.1. Khái niệm về quá trình sinh trưởng và phát dục 6 1.1.1.2. Những quy luật chung về sinh trưởng và phát dục 7 1.1.2. Tính trạng số lượng và sự di truyền tính trạng số lượng 6 1.1.2.1. Tính trạng số lượng 6 1.1.2.2. Sự di truyền của tính trạng số lượng 7 1.1.3. Khả năng sinh trưởng, cho thịt của bò và các yếu tố ảnh hưởng 9 1.1.3.1. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của bò 9 1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở bò 10 1.1.4. Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của bò 15 1.1.5. Chất lượng thịt và các yếu tố ảnh hưởng chất lượng thịt bò 18 1.2. Vai trò và tình hình chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam 23 1.2.1. Vai trò chăn nuôi bò thịt 23 1.2.2. Tình hình chăn nuôi bò và tiêu thụ bò thịt ở Việt Nam 24 1.3. Đặc điểm của bò H’Mông 25 1.4. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Mèo Vạc 26 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 26 1.4.1.1. Vị trí địa lý 26 1.4.1.2 Điều kiện khí hậu 26 1.4.1.3 Địa hình đất đai 26 1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 1.4.2.1. Tiềm năng kinh tế 27 1.4.2.2. Văn hoá, xã hội 27 1.4.2.3. Mục tiêu về phát triển chăn nuôi bò 28 iv 1.5. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 28 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 30 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 2.2. Nội dung nghiên cứu 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 35 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 36 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng của bò 36 2.3.4. Phương pháp xác định năng suất thịt bò 38 2.3.5. Phương pháp xác định chất lượng thịt bò 39 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Đánh giá thực trạng, tình hình chăn nuôi bò tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 40 3.1.1. Số lượng và sự phân bổ đàn bò tại huyện Mèo Vạc 40 3.1.1.1. Số lượng đàn bò H'Mông toàn huyện (từ năm 2009 đến 2011) 41 3.1.1.2. Cơ cấu đàn bò H'Mông nuôi trong nông hộ tại huyện Mèo Vạc 42 3.1.2. Thực trạng tình hình chăn nuôi đàn bò H'Mông tại huyện Mèo Vạc 42 3.1.2.1. Nguồn thức ăn sử dụng cho bò 43 3.1.2.2. Điều kiện chuồng trại và công tác thú y đối với chăn nuôi bò tại huyện Mèo Vạc 44 3.1.2.3. Hệ thống khuyến nông 45 3.2. Kích thước các chiều đo và một số chỉ số cấu tạo thể hình ở bê H’Mông 46 3.2.1. Kết quả xác định kích thước một số chiều đo cơ thể của bê H'Mông 46 3.2.1.1. Kích thước cao vây của bê H’Mông 46 3.2.1.2. Vòng ngực của bê H’Mông qua các tháng tuổi 48 3.2.1.3. Kích thước dài thân chéo của bê H’Mông qua các tháng tuổi 49 3.2.1.4. Chu vi vòng ống của bê H’Mông ở các tháng tuổi 51 3.2.2. Kết quả tính toán một số chỉ số cấu tạo thể hình của bê H’Mông 52 3.2.3. Khối lượng của bê ở các lứa tuổi 53 3.2.3.1. Sinh trưởng tích lũy 54 3.2.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối 56 3.2.3.3. Sinh trưởng tương đối 57 3.3. Kích thước một số chiều đo cơ thể, một số chỉ số cấu tạo thể hình và khối lượng của bò H'Mông ở các lứa tuổi 58 3.3.1. Kích thước một số chiều đo của bò H'Mông 58 3.3.2. Một số chỉ số cấu tạo thể hình của đàn bò H’Mông 63 3.3.3. Khối lượng của bò H’Mông qua các lứa tuổi 64 v 3.4. Đánh giá năng suất, chất lượng thịt bò H’Mông 66 3.4.1. Kết quả mổ khảo sát xác định năng suất thịt của bò H’Mông 66 3.4.2. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về thành phần hóa học thịt bò H’Mông 68 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 4.1. Kết luận 70 4.1.1. Về thực trạng tình hình chăn nuôi bò H'Mông tại huyện Mèo Vạc 70 4.1.2. Về khả năng sinh trưởng của bò H’Mông nuôi tại nông hộ 70 4.1.3. Về sức sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại nông hộ 71 4.2. Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 82 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CV : Cao vây CSDT : Chỉ số dài thân CSKL : Chỉ số khối lượng CSTM : Chỉ số tròn mình CSTX : Chỉ số to xương Cs : Cộng sự DTC : Dài thân chéo ĐVT : Đơn vị tính HF : Holstein Friesian RN : Rộng ngực VN : Vòng ngực VO : Vòng ống TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TB : Trung bình TT : Thị trấn PTNT : Phát triển nông thôn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Số lượng bò của từng khu vực qua các năm từ 2000 -2009 25 Bảng 3.1. Số lượng và sự phân bố đàn bò tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang (từ năm 2009-2011) 40 Bảng 3.2. Số lượng bò H'Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc (từ năm 2009 đến năm 2011) 41 Bảng 3.3. Quy mô đàn bò H’Mông của các hộ điều tra 42 Bảng 3.4. Sử dụng thức ăn cho bò tại các hộ điều tra 43 Bảng 3.5. Chuồng trại và các biện pháp thú y cho chăn nuôi bò 44 Bảng 3.6. Cao vây của bê H’Mông ở các lứa tuổi 46 Bảng 3.7. Kích thước vòng ngực của bê H’Mông ở các lứa tuổi 48 Bảng 3.8. Chiều dài thân chéo của bê H’Mông ở các lứa tuổi 50 Bảng 3.9. Chu vi vòng ống của bê H’Mông ở các lứa tuổi 51 Bảng 3.10. Một số chỉ số cầu tạo thể hình của bê H’Mông ở các lứa tuổi 52 Bảng 3.11. Khối lượng bê ở các lứa tuổi 54 Bảng 3.12. Sinh trưởng tuyệt đối của bê H’Mông qua các lứa tuổi 56 Bảng 3.13. Sinh trưởng tương đối của bê H’Mông qua các lứa tuổi 57 Bảng 3.14. Kích thước cao vây của bò H’Mông ở các lứa tuổi 58 Bảng 3.15. Kích thước vòng ngực của bò H’Mông ở các lứa tuổi 59 Bảng 3.16. Kích thước dài thân chéo của bò H’Mông ở các lứa tuổi 61 Bảng 3.17. Chu vi vòng ống của bò H’Mông ở các lứa tuổi 62 Bảng 3.18. Chỉ số hình thể của bò H’Mông ở các lứa tuổi 63 Bảng 3.19. Khối lượng của bò H’Mông ở các lứa tuổi 64 Bảng 3.20. Năng suất thịt của bò H’Mông mổ khảo sát 67 Bảng 3.21. Thành phần hóa học của thịt bò H’Mông 69 Bảng 3.22. Thành phần và hàm lượng amino acid trong thịt bò H’Mông 69 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn số lượng bò từ năm 2009 đến 2011 41 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn sự phát triển chiều cao vây của bê H’Mông qua các lứa tuổi 47 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn biến đổi kích thước vòng ngực của bê H’Mông qua các lứa tuổi 49 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn biến đổi kích thước dài thân chéo của bê H’Mông qua lứa tuổi 50 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn biến đổi vòng ống của bê H’Mông qua lứa tuổi 51 Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng tích lũy của bê theo thời gian 54 Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn biến đổi chiều cao vây của bò H’Mông theo tuổi59 Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn biến đổi vòng ngực của bò H’Mông theo tuổi 60 Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn biến đổi chiều dài thân chéo của bò H’Mông theo tuổi 61 Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn biến đổi vòng ống của bò H’Mông theo tuổi 62 Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn biến đổi khối lượng bò H’Mông qua các lứa tuổi 65 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, chăn nuôi bò ở nước ta phát triển mạnh, cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho bữa ăn mỗi gia đình, cung cấp sức kéo, nguồn phân bón hữu cơ dồi dào cho sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho hộ nông dân khu vực nông thôn. Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thịt bò của người dân cả nước ngày càng tăng. Năm 2002, tiêu thụ thịt bò của cả nước là 1,2 kg/người/năm, dự báo tới năm 2010 là 2,6 kg/người/năm. Bò thịt dễ chăm sóc và nuôi dưỡng, thích nghi trong các điều kiện môi trường chăn nuôi khác nhau, thức ăn cho bò thịt là các loại sản phẩm phụ từ trồng trọt, nguồn thức ăn cho bò có sẵn ngay xung quanh chúng ta. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số lượng bò của tỉnh Hà Giang năm 2000 là 54,6 nghìn con. Số liệu năm 2010 là 101,7 nghìn con. Như vậy, trong vòng 10 năm số lượng bò của tỉnh đã tăng gần gấp đôi. Tuy nhiên, chất lượng đàn bò hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Để nâng cao năng suất và chất lượng đàn bò thịt của Hà Giang, nhiều chương trình giống, khảo sát chất lượng đàn bò của tỉnh đã được triển khai. Mèo Vạc là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang. Phía đông và phía bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với hai huyện Đồng Văn và Yên Minh, phía nam giáp huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Diện tích huyện là 57.668,61 ha với dân số thống kê năm 2010 là 7,3 vạn người. Địa hình chủ yếu của huyện là núi đá vôi, có sông Nho Quế chảy qua. Đất nông nghiệp có khoảng 1.600 ha. Sản xuất nông nghiệp là trồng trọt và khai thác các loại cây dược liệu, tam thất, hồ đào, v.v. Ngành chăn nuôi có những gia súc bò, dê, ngựa. Có Quốc lộ 2A chạy qua. [...]... khả năng sinh trưởng về một số chỉ tiêu sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang góp phần tạo dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển giống bò H'Mông tại địa phương - Đánh giá một số chỉ tiêu sản xuất thịt của bò H’Mông ở lứa tuổi 36 tháng 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu khả năng sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của. .. triển đàn bò này tại địa phương vẫn còn có những bất cập, sự hiểu biết, những nghiên cứu về giống bò này còn rất ít Để đánh giá một cách có hệ thống về thực trạng tình hình chăn nuôi, những đặc điểm, tính năng sản xuất của bò H'Mông, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 2 Mục tiêu nghiên cứu -... đàn bò H’Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc giúp đánh giá khả năng thích nghi của đàn bò đồng thời tìm ra những biện pháp khắc phục những hạn chế nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của bò H’Mông Góp phần phát triển vùng sản xuất bò thịt chất lượng cao tại huyện Mèo Vạc nói riêng và tỉnh Hà Giang nói chung 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng và sức sản xuất. .. chăn nuôi Sinh trưởng của gia súc chịu tác động của các yếu tố di truyền và ngoại cảnh Sinh trưởng nhanh hay chậm phản ánh khả năng sản xuất của con vật 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở bò a Yếu tố di truyền Trong thực tế các giống bò khác nhau có tốc độ sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt hoàn toàn khác nhau Khả năng này phụ thuộc vào quá trình sinh trưởng của từng... thời gian nuôi và phương thức nuôi cũng thay đổi tùy thuộc vào yêu cầu của người tiêu dùng Hầu hết các thị 15 trường nhập khẩu thịt bò từ Úc yêu cầu tuổi của bò tối đa là 7 răng Bò già chất lượng thịt sẽ kém, độ dai tăng làm giảm tính hấp dẫn của thịt bò Tuổi giết thịt phụ thuộc vào khả năng sinh trưởng, tốc độ sinh trưởng của giống bò và các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Bò chuyên dụng thịt châu Âu... bằng các tham số thống kê riêng Theo Nguyễn Văn Thiện 1995 [39], khi nghiên cứu di truyền các tính trạng số lượng người ta thường dùng các tham số thống kê mô tả cũng như xác định các mối tương quan phụ thuộc tuyến tính 1.1.3 Khả năng sinh trưởng, cho thịt của bò và các yếu tố ảnh hưởng 1.1.3.1 Khả năng sinh trưởng và cho thịt của bò Theo Lê Viết Ly (1995) [20], đường cong sinh trưởng của bò cũng như... nước, độ béo của thân thịt, khối lượng thân thịt b Yếu tố dinh dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhất trong số các yếu tố ngoại cảnh chi phối khả năng sinh trưởng và sản xuất thịt của bò Chế độ dinh dưỡng cao sẽ rút ngắn quá trình nuôi dưỡng và làm thay đổi phẩm chất thịt Hai loại dinh dưỡng quan trọng cần cho vật nuôi là năng lượng và protein Năng lượng cần cho việc duy trì sự tồn tại của tổ chức... (Koots và Cs, 1994) [63] Để đánh giá năng suất thịt người ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu: Khối lượng khi giết mổ, tăng khối lượng/ngày, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh Đây là những chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi bò thịt Để nghiên cứu quá trình sinh trưởng của gia súc nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra và ứng dụng các hàm hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính để mô tả quá trình sinh trưởng của sinh. .. mùi, vị, độ mềm - Các chỉ số ảnh hưởng đến công nghệ chế biến và tiêu thụ sản phẩm: Khả năng giữ nước, độ pH - Các chỉ số về vệ sinh, an toàn thực phẩm: Số lượng vi sinh vật, hàm lượng các chất tồn dư Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nhu cầu thịt bò chất lượng cao ngày một tăng, các siêu thị và các nhà hàng cao cấp đã có yêu cầu về chất lượng của thịt bò Các đặc tính thị trường này... thể giết thịt sớm hơn các giống bò địa phương Lê Quang Nghiệp, 1984 [29], cho rằng: Bò Vàng Việt Nam tuổi giết thịt khoảng 24 tháng tuổi đạt hiệu quả kinh tế cao nhất 1.1.4 Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của bò Khối lượng của bò ở các tháng tuổi chính là độ sinh trưởng tích lũy, đường cong lý thuyết có dạng chữ S khi gia súc còn nhỏ, dốc dựng khi bò ở giai . năng sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng về một số chỉ tiêu sản xuất thịt của bò H’Mông nuôi tại huyện Mèo. THUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA BÒ H'MÔNG NUÔI TẠI HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 . Khả năng sinh trưởng và cho thịt của bò 9 1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và cho thịt ở bò 10 1.1.4. Một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng và năng

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan