Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

80 459 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích ..................................................................................................... 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ...................................................... 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3 Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 4 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý ................................................................... 4 2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học ........................................................ 7 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................. 9 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý ................................................................... 9 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái .............................................................. 10 2.3. Một số đặc điểm của Thiết sam giả lá ngắn ............................................. 13 2.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ......................... 14 2.4.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 14 2.4.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế .............................................. 16 2.4.3. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 21 2.4.4. Dân số và nguồn lao động ..................................................................... 23 2.4.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng ....................................................................... 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................... 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 30 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 30 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 30 3.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 30 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 30 3.4.1. Công tác chuẩn bị .................................................................................. 30 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................ 31 3.4.3. Phương pháp phỏng vấn ........................................................................ 34 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 35 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........... 38 4.1. Đặc điểm nổi bật về hình thái và vật hậu loài Thiết sam giả lá ngắn ...... 38 4.1.1. C ây tr ư ởng th ành ............................................................................... 38 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố ......................................................................................... 40 4.2.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí trên 1000m ........................................................................... 40 4.2.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí dưới 1000m ................................................................. 42 4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố .... 43 4.3.1. Tổ thành tầng cây tái sinh ..................................................................... 43 4.3.2. Nguồn gốc, chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh .......................... 46 4.4. Phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh .............................................. 47 4.4.1. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao ...................................................... 47 4.4.2. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang .................................. 48 4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tồn tại và phát triển của loài thiết sam giả lá ngắn ....................................................................................................... 49 4.5.1. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi ở các độ cao trên 1000m và dưới 1000m ......................................................................................................................... 49 4.5.2. Ảnh hưởng của độ tàn che..................................................................... 51 4.5.3. Ảnh hưởng của yếu tố đất ........................................................................ 51 4.5.4. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình ............................................................. 53 4.6. Đề xuất một số giải pháp để phát triển và bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu ........................................................................... 54 4.6.1. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về giống cây trồng vật nuôi ....... 54 4.6.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện ............................................................. 55 4.6.3. Giải pháp về chính sách ........................................................................ 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 57 5.1. Kết luận .................................................................................................... 57 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG”. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên _ 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W.C CHENG & L.K.FU, 1975) TẠI HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG”. KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Công Quân ThS. Lê Văn Phúc Thái Nguyên _ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, khoá luận được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Công Quân và ThS. Lê Văn Phúc trong thời gian thực tập từ tháng 2/2014 đến tháng 5/2014. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khoá luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khoá luận là quá trình điều tra diễn ra trên thực địa hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Đồng ý cho bảo vệ kết quả Trước Hội đồng khoa học TS. Trần Công Quân Nguyễn Văn Dương ThS. Lê Văn Phúc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã chỉnh sửa sau khi hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ và tên) LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa Lâm Nghiệp – Trường ĐHNL Thái Nguyên, được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn T.S Trần Công Quân và Th.S Lê Văn Phúc, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”. Để hoàn thành đề tài. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, các cán bộ ở Hạt kiểm lâm huyện Nguyên Bình và Trạm kiểm lâm Phia Oắc - Phia Đén, Đặc biệt là 2 thầy giáo TS Trần Công Quân và ThS Lê Văn Phúc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để bài khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Dương I. MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý 4 2.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 7 2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý 9 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái 10 2.3. Một số đặc điểm của Thiết sam giả lá ngắn 13 2.4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.4.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế 16 2.4.3. Các nguồn tài nguyên 21 2.4.4. Dân số và nguồn lao động 23 2.4.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đối tượng nghiên cứu 30 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 30 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1. Công tác chuẩn bị 30 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 3.4.3. Phương pháp phỏng vấn 34 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1. Đặc điểm nổi bật về hình thái và vật hậu loài Thiết sam giả lá ngắn 38 4.1.1. C ây tr ư ởng th ành 38 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 40 4.2.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí trên 1000m 40 4.2.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ nơi có cây Thiết sam giả lá ngắn phân bố tại vị trí dưới 1000m 42 4.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố 43 4.3.1. Tổ thành tầng cây tái sinh 43 4.3.2. Nguồn gốc, chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh 46 4.4. Phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh 47 4.4.1. Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 47 4.4.2. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 48 4.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự tồn tại và phát triển của loài thiết sam giả lá ngắn 49 4.5.1. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi ở các độ cao trên 1000m và dưới 1000m 49 4.5.2. Ảnh hưởng của độ tàn che 51 4.5.3. Ảnh hưởng của yếu tố đất 51 4.5.4. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình 53 4.6. Đề xuất một số giải pháp để phát triển và bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn tại khu vực nghiên cứu 54 4.6.1. Nâng cao sự hiểu biết của người dân về giống cây trồng vật nuôi 54 4.6.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện 55 4.6.3. Giải pháp về chính sách 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 II. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn. IUCN : Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên. VU : Cấp bảo tồn sắp nguy cấp theo IUCN. TSGLN : Thiết sam giả lá ngắn. D1.3 : Đường kính ngang ngực. Dt : Đường kính tán. Hvn : Chiều cao vút ngọn. Hdc : Chiều cao dưới cành. III. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng chính huyện Nguyên Bình năm 2010 18 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi huyện Nguyên Bình 19 Bảng 2.3. Thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 21 Bảng 2.4. Dân số theo đơn vị hành chính của huyện 24 Nguyên Bình năm 2010 24 Bảng 2.5. Bảng cân đối lao động xã hội huyện Nguyên Bình 25 Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở độ cao trên 1000m 40 Bảng 4.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ nơi có loài thiết sam giả lá ngắn ở độ cao dưới 1000m 42 Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở độ cao trên 1000m 44 Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh ở độ cao dưới 1000m 45 Bảng 4.5. Phân tích nguồn gốc và chất lượng cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo vị trí trên 1000m và dưới 1000m 46 Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao của rừng nơi có loài thiết sam phân bố và của loài Thiết sam ở độ cao trên 1000m và dưới 1000m 47 Bảng 4.7. Bảng phân bố cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh theo mặt phẳng ngang ở các vị trí trên 1000m và dưới 1000m 48 Bảng 4.8. Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi 49 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của độ tàn che đến loài Thiết sam giả lá ngắn tái sinh tự nhiên ở vị trí trên 1000m và dưới 1000m 51 N/ha 51 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của đất đến tái sinh loài Thiết sam giả lá ngắn ở vị trí trên 1000m và dưới 1000m 51 Bảng 4.11. Bảng phân tích một số tính chất đất tại khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của địa hình đến tái sinh tự nhiên ở vị trí trí trên 1000m và dưới 1000m 53 [...]... nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” 3 1.2 Mục đích Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh thái và vật hậu của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn gen thực vật hiếm ở huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.. . 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vật hậu loài Thiết sam giả lá ngắn - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh thái loài Thiết sam giả lá ngắn - Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có loài Thiết sam giả lá ngắn phân bố - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thiết sam giả lá ngắn - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong gây trồng 1.4 Ý nghĩa của đề tài... Cây Thiết sam giả lá ngắn trưởng thành Hình 2 Cây Thiết sam giả lá ngắn tái sinh Hình 3 Mặt sau lá của Thiết sam giả lá ngắn Hình 4 Mặt trước lá của Thiết sam giả lá ngắn Hình 5 Nón của cây Thiết sam giả lá ngắn Hình 6 Hình thái vỏ cua Thiết sam giả lá ngắn 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết, rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi... lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng để chúng ta hiểu rõ về đặc điểm hình thái, sinh lý của cây, quá trình sinh trưởng, phát triển, mức độ tái sinh và các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài nhằm có giải pháp bảo tồn, khai thác và sử dụng bền vững nguồn gen quý hiếm này 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên. .. trong học tập và nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng những kiến thức đã học trong trường vào công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả Sinh viên có khả năng lập kế hoach nghiên cứu hợp lý phân tích và đánh giá kết quả 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Thiết sam giả lá. .. nhiều vùng đất của Việt Nam 13 2.3 Một số đặc điểm của Thiết sam giả lá ngắn Theo Bùi Xuân Phượng Thiết sam giả lá ngắn có tên khoa học là PseudotsugabrevifoliaW.C .Cheng & L.K.Fu,ChiPseudotsuga – hoàng sam, Họ Thông Pinaceae,bộ Thông Pinales [15] Cây gỗ, cao 15m, đường kính tới 80 cm Cây mọc đứng, cây ngắn tán rộng, tròn Vỏ nứt sâu dạng vảy, màu xám nâu Lá trưởng thành xếp hình soắn ốc, thành 2 hàng,... Khác với Thiết sam ở chỗ lá và nón cái thường lớn hơn Thiết sam giả lá ngắn mọc trên đỉnh và đường đỉnh núi đá vôi ở một số tỉnh miền núi phía bắc như Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn (Bắc Sơn) trên độ cao từ 500 đến 1500 m so với mặt nước biển Thiết sam giả có phân bố cùng độ cao với Bách vàng ở khu bảo tồn Bát Đại Sơn (Hà Giang) Tại khu vực phân bố, khả năng tái sinh tự nhiên của Thiết sam giả không... vôi [1] Thiết sam giả lá ngắn được đề nghị loài bổ sung vào danh lục các loài quý hiếm và nguy cấp theo nghị định 32/NĐ-CP/2006 nghiêm cấm khai thác và sử dụng với mục đích thương mại Thuộc bậc VU theo sách đỏ Việt Nam 2007 và danh lục đỏ IUCN Những nghiên cứu về Thiết sam giả lá ngắn trên núi đá vôi ở nước ta còn nhiều hạn chế, các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc sơ bộ mô tả đặc điểm hình thái,... rất nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về đặc điểm sinh thái học quần thể và sinh thái học cá thể Trong các đặc điểm sinh thái cây rừng, ánh sáng là một trong những nhân tố quan trọng nhất Nhà lâm học người Đức Bếchsơ đã nói :"Ánh sáng là chiếc đòn bẩy để nhà lâm học điều khiển sự sống của rừng theo hướng có lợi về kinh tế" Một số tài liệu nghiên cứu của nước ngoài về biến động của các nhân tố sinh... thái của Thiết sam giả lá ngắn: Góp phần tạo độ đa dạng sinh học và ổn định môi trường sinh thái chung 2.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 2.4.1.1 Vị trí địa lý Huyện Nguyên Bình nằm ở vị trí toạ độ 105040’ kinh độ Đông, 22030’ đến 22050’ vĩ độ Bắc - Phía Đông giáp huyện Hoà An; - Phía Tây giáp huyện Bảo Lạc và Ba Bể tỉnh Bắc Kạn; - Phía Nam giáp huyện . vật hậu loài Thiết sam giả l ngắn. - Nghiên c u đ c điểm phân bố và sinh thái loài Thiết sam giả l ngắn. - Nghiên c u một số đ c điểm c u tr c l m phần nơi c loài Thiết sam giả l ngắn phân. brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) tại huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng . 3 1.2. M c đích Nghiên c u một số đ c điểm hình thái, sinh thái và vật hậu c a loài Thiết sam giả l ngắn (Pseudotsuga. H C THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI H C NÔNG L M  NGUYỄN VĂN DƯƠNG Tên đề tài: “NGHIÊN C U Đ C ĐIỂM L M H C CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ L NGẮN (PSEUDOTSUGA BREVIFOLIA W. C CHENG & L. K. FU,

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan