Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A. Rich.ex Walp) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

47 688 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A. Rich.ex Walp) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1. Mở đầu…………………………………………………………….. 1 1.1.Đặt vấn đề……………………………………………………………...... 1 1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….. 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….. 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài……………………………………………………….. 2 Phần 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………. 4 2.1. Cơ sở khoa học của giâm hom…………………………………………... 4 2.1.1. Cơ sở tế bào học……………………………………………………………. 4 2.1.2. Cơ sở di truyền học.......................................................................................... 4 2.1.3. Cơ sở phát sinh phát triển cá thể..................................................................... 4 2. 1.4. Sự hình thành rễ của hom giâm...................................................................... 4 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom .......................... 5 2.1.6. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom............................................... 6 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ………………………………………… 7 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………….. 8 2.4. Tổng quan địa điểm nghiên cứu………………………………………… 10 2.5. Một số thông tin về cây Gáo.................................................................... 11 Phần 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu………………. 14 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………. 14 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành…………………………………………. 14 3.3 Nội dung nghiên cứu …………………………………………………..... 14 3.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………....... 14 3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp……………………………………………. 14 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp………………………………………..………… .. 16 Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận…………………………………. 21 4.1. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của hom cây Gáo……………………………………………………………. 21 4.1.1. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống của hom cây Gáo....... 21 4.1.2. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra rễ của hom cây Gáo… 22 4.1.3. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra chồi của hom cây Gáo… 26 4.2. Ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của hom cây Gáo………………………………………………………………… 28 4.2.1. Ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống của hom cây Gáo…….. 28 4.2.2. Ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng ra rễ của hom cây Gáo… 29 4.2.3. Ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng ra chồi của hom ………. 34 Phần 5. Kết luận, tồn tại và kiến nghị……………………………………... 37 5.1. Kết luận…………………………………………………………………. 37 5.2. Kiến nghị……………………………………………………………....... 38 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………. 39

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG MINH THƯ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘ TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM GÁO (ANTHOCEPHALUS CHINENSIS (Lam) A Rich.ex Walp) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Lớp: Khố học: Chính quy Lâm Nghiệp Lâm nghiệp 42LN 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: THS LƯƠNG THỊ ANH Khoa Lâm nghiệp- Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên ThS.Lương Thị Anh Hoàng Minh Thư Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây trình giúp sinh viên hệ thống hóa, củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ trước trường Là tiền đề cho thành công tương lại Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, cán Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo hướng dẫn Ths Lương Thị Anh người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp tơi hồn thành khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm2014 Sinh Viên Hoàng Minh Thư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN: Cơng thức thí nghiệm CT: Cơng thức TB: Trung bình IAA: Axit Indol-axitic IBA: Axit Indol-butiric IPA: Axit Indol-propionic NAA: Axit Napthalen-axetic DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất…………………………………… Bảng 3.1: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố……………………………………………………… Bảng 3.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA……………… Bảng 4.1: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống trung bình hom Gáo cơng thức thí nghiệm……………… Bảng 4.2: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm……………………… Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ độ dài hom Gáo đợt cuối thí nghiệm Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng đến số rễ độ dài hom Gáo……………………… Trang 11 17 20 21 22 24 25 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số loại hom Gáo……………………………………………………… 26 Bảng 4.6: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm…………………… Bảng 4.7 Tỷ lệ sống loại hom Gáo CTTN……………… Bảng 4.8 Kết khả rễ loại hom giâm Gáo……… Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Gáo đợt cuối thí nghiệm 26 28 29 Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng đến số rễ loại hom Gáo………………… 32 33 Bảng 4.11: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số loại hom Gáo…………………………………………………… Bảng 4.12 Kết ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Gáo………………………………………………… 34 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung Trang Hình 4.1: Tỷ lệ sống trung bình hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm……………………………………………… 22 Hình 4.2a: Tỷ lệ rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm………………………………………………………… 23 Hình 4.2b: Chỉ số rễ hom Gáo công thức thí nghiệm độ dài hom giâm………………………………………………………… 23 Hình 4.2c: Ảnh minh họa rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm……………………………………………………… 23 Hình 4.3: Khả chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm………………………………………………………… 27 Hình 4.4: Khả rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm……………………………………………………… 27 Hình 4.5: Khả rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm…………………………………………………………… 29 Hình 4.6: Khả chồi hom Gáo công thức thí nghiệm loại hom giâm…………………………………………………………… 30 Hình 4.7a: Chỉ số rễ hom Gáo công thức thí nghiệm loại hom giâm…………………………………………………………… 30 Hình 4.7b: Hình ảnh minh họa khả rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm………………………………………………………… 31 Hình 4.8: Tỷ l ệ chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm…………………………………………………………… 35 Hình 4.9: Ch ỉ số chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm………………………………………………………… 36 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần Mở đầu…………………………………………………………… 1.1.Đặt vấn đề…………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Ý nghĩa đề tài……………………………………………………… Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………………………… 2.1 Cơ sở khoa học giâm hom………………………………………… 2.1.1 Cơ sở tế bào học…………………………………………………………… 2.1.2 Cơ sở di truyền học 2.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 1.4 Sự hình thành rễ hom giâm 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả rễ hom 2.1.6 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 2.2 Những nghiên cứu giới ………………………………………… 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam………………………………………… 2.4 Tổng quan địa điểm nghiên cứu………………………………………… 10 2.5 Một số thông tin Gáo 11 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu……………… 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành………………………………………… 14 3.3 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 14 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp…………………………………………… 14 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp……………………………………… ………… 16 Phần Kết nghiên cứu thảo luận………………………………… 21 4.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Gáo…………………………………………………………… 21 4.1.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo 21 4.1.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ hom Gáo… 22 4.1.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Gáo… 26 4.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Gáo………………………………………………………………… 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo…… 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Gáo… 4.2.3 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom ……… Phần Kết luận, tồn kiến nghị…………………………………… 5.1 Kết luận………………………………………………………………… 5.2 Kiến nghị…………………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 28 28 29 34 37 37 38 39 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng có vai trị to lớn việc cung cấp gỗ, lâm sản gỗ cho kinh tế quốc dân chức phòng hộ, cảnh quan, điều hịa khí hậu,.… Do việc tăng lên dân số phát triển nhanh chóng công nghiệp dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng cách trầm trọng Điều gây hậu nghiêm trọng như: xói mịn, rửa trôi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống động vật, làm đa dạng sinh học, gây nên biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường… hàng loạt hậu xấu diễn diện tích rừng bị giảm Trồng rừng biện pháp góp phần cung cấp gỗ cho nhu cầu thực tế nước, làm tăng khả phòng hộ rừng Để trồng rừng thành công, đạt hiệu cao, yếu tố ảnh hưởng định giống, đem trồng phải đảm bảo số lượng mà phải đảm bảo chất lượng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kì sản xuất cơng chăm sóc rừng Cùng với lồi lâm nghiệp như: Keo lai, Mỡ, … trồng rừng vùng sinh thái Gáo đem lại hiệu kinh tế cao Gáo có tên khoa học Anthocephalus chinensis (Lam) thuộc họ cà phê (Rubiaceace) Tại hội nghị Lâm nghiệp giới lần thứ 7, nhà khoa học lâm nghiệp đánh giá Gáo “kỳ tích”, gỗ tốt có tiềm lực cực lớn để gây rừng nhân tạo mọc nhanh Giống khâu đặc biệt quan trọng chương trình trồng rừng kể cho rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng trồng phân tán Cơng tác giống đóng vai trị khơng thể thiếu trồng rừng, nhằm tái tạo, giúp cho sản xuất nghề rừng lâu dài, sớm phát huy tác dụng phòng hộ bảo môi trường Đặc biệt trồng rừng thâm canh, khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng lên cao [5] Những loài sau chọn lọc, khảo nghiệm việc lựa chọn phương pháp nhân giống có ý nghĩa quan trọng việc trì tính trạng tốt lồi rừng Một số phương pháp nhân giống trì trọn vẹn tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau nhân giống hom [9] Nhân giống bước cuối chương trình cải thiện giống Để giữ đặc tính tốt giống người ta thường dùng phương thức nhân giống sinh dưỡng, phương thức nhân giống sinh dưỡng giâm hom phương thức nhân giống dùng rộng rãi cho số lồi rừng, phương pháp có hệ số nhân giống cao, phù hợp trồng rừng với quy mô lớn, sản phẩm cuối cho số lượng lớn giống đồng mặt chất lượng di truyền Nhân giống hom cơng cụ có hiệu cho chọn giống rừng Song cần thấy việc áp dụng nhân giống hom cơng cụ chọn giống, phát huy tác dụng tốt giống qua chọn lọc, khảo nghiệm cẩn thận, chứng minh giống đại trà [1] Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần tạo giống Gáo cung cấp cho trồng rừng lấy gỗ lớn, bảo vệ môi trường sống 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn loại hom, kích thước hom Gáo cho tỷ lệ rễ cao nhân giống Gáo phương pháp giâm hom 1.4 Ý nghĩa đề tài • Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức học Đặc biệt kiến thức lĩnh vực lâm sinh kiến thức hom giâm, xử lý hom giâm, kỹ thuật cắt hom, cắm hom… Đồng thời biết trình sinh trưởng phát triển hom từ lúc cắm hom đến lúc hom rễ Từ nắm vững tồn q trình nhân giống phương pháp giâm hom Đồng thời qua trình nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng khoa học tiến vào thực tiễn sản xuất 25 Từ bảng 4.3ta: + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có cơng thức thí nghiệm có tác động trội so với cơng thức cịn lại Tính: - Số hiệu chỉnh: C = 1009,12 -Tính biến động tổng số: Vt = 208.41 -Tính biến động nhân tố A (do CTTN): Va = 199,91 - Tính biến động ngẫu nhiên: VN = VT - VA = 8,5 Ta có: Fa = 70,53 F05 = 5,14 So sánh Thấy FA (Chỉ số rễ độ dài hom) = 70,53> F05 (Chỉ số rễ độ dài hom) = 5,14 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rễ độ dài hom Gáo, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ độ dài hom Gáo theo bảng 4.4: Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Đến số rễ độ dài hom Gáo ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups Within Groups Total 199,908889 8,5 208,408889 99,95444 70,55608 1,416667 * Tìm cơng thức trội nhất: Ta có: LSD = 2,245 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ 6,78435E-05 5,1432528 26 t α = 2,31 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số loại hom Gáo CT2 4.4* CT1 CT3 11.5* CT2 7.1* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai số cơng thức có dấu “*” Những cặp sai di nhỏ LSD xem khơng có sai khác cơng thức có dấu “–” Qua bảng ta thấy cơng thức có X Max1 = 16,8 cm lớn cơng thức có X Max2 = 9,7 cm lớn thứ có sai khác rõ Do cơng thức cơng thức trội 4.1.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Gáo Kết nghiên cứu khả chồi hom giâm Gáo cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.6 v hình 4.3: * Số hom chồi: Từ kết bảng 4.6 hình 4.3 cho thấy: Số hom chồi công thức (hom giâm dài 7cm) cho tỷ lệ chồi cao đạt 26,7%, công thức (hom giâm dài 6cm) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 25,6%, công thức (hom giâm dài 5cm) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 20% Bảng 4.6: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả chồi hom Gáo công thức thí nghiệm CTTN(Độ Số hom Số hom Tỷ lệ Số chồi Chiều dài Chỉ số dài hom thí chồi (%) TB chồi TB chồi giâm) nghiệm (hom) hom (cái) (cm) CT1 (4cm) 90 18 20,0 1,0 1,3 1,3 CT2 (6cm) 90 23 25,6 1,0 1,5 1,5 CT3 (7cm) 90 24 26,7 1,0 1,7 1,7 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) 27 Hình 4.3: Tỷ lệ chồi hom Gáo công thức thí nghiệm độ dài hom giâm Hình 4.4: Chỉ số chồi hom Gáo công thức thí nghiệm độ dài hom giâm Kết bảng 4.6 hình 4.3; 4.4 cho thấy: * Số chồi hom: Số chồi trung bình hom công thức: hom giâm dài 7cm, hom giâm dài 6cm, hom giâm dài 5cm số chồi trung bình hom đạt 1,0 chồi 28 * Chiều dài chồi: Kết cho thấy: Chiều dài chồi công thức (hom giâm dài 7cm) cao đạt 1,7cm, công thức (hom giâm dài 6cm) thấp đạt 1,5cm, công thức (hom giâm dài 5cm) đạt 1,3cm * Chỉ số chồi: Chỉ số chồi bao gồm số lượng chồi hom chiều dài chồi Lấy số chồi để so sánh cơng thức (hom giâm dài 7cm) cao đạt 1,7, công thức (hom giâm dài 6cm) thấp đạt 1,5, công thức (hom giâm dài 5cm) thấp đạt 1,3 4.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Gáo 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo thể bảng 4.7 hình 4.5: Bảng 4.7: Tỷ lệ sống loại hom Gáo cơng thức thí nghiệm CTTN(Loại hom Số hom thí giâm) nghiệm Tỷ lệ hom sống theo ngày thí nghiệm 20 ngày 40 ngày Số H Tỷ lệ Số H sống (%) sống Tỷ lệ (%) 60 ngày Số H Tỷ lệ sống (%) CT1 (Hom gốc) 90 21 23,0 14 15,6 10 11,1 CT2 (Hom giữa) 90 25 27,8 21 23,3 18 20,0 CT3 (Hom ngọn) 90 27 30,0 24 26,7 23 25,6 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) Từ bảng 4.7 hình 4.5 cho thấy tỷ lệ sống loại hom giâm Gáo, sau giâm hom 20, 40 ngày tỷ lệ sống giảm dần Sau giâm hom 60 ngày, tỷ lệ sống loại hom giâm có khác cơng thức sau: Công thức 1: Số hom sống: 10 (11,1 %) Công thức 2: Số hom sống: 18 (20,0 %) 29 Công thức 3: Số hom sống: 23 (25,6 %) Hình 4.5: Khả chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm độ dài hom giâm Như vậy: Loại hom giâm Gáo có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom Ở công thức (hom ngọn) đạt tỷ lệ sống cao nhất, tiếp công thức thấp công thức (hom gốc) 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Gáo Kết nghiên cứu khả rễ hom giâm cơng thức thí nghiệm loại hom giâm thể bảng 4.8 hình 4.6; 4.7: Bảng 4.8: Kết khả rễ loại hom giâm Gáo CTTN(Loại Số hom Số hom hom giâm) thí rễ nghiệm (hom) Tỷ lệ (%) Số rễ TB Chiều dài Chỉ số hom rễ TB rễ (cái) (cm) CT1 (H.gốc) 90 10 11,1 7,86 1,67 13,2 CT2 (H giữa) 90 18 20,0 8,20 2,02 16,6 CT3 (H.ngọn) 90 23 25,6 9,11 2,10 19,1 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) 30 Hình 4.6: Tỷ lệ rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm Hình 4.7a: Chỉ số rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm 31 Hom Hom Hình 4.7b: Hình ảnh minh họa khả rễ hom Gáo cơng thức thí nghiệm Hom gốc Từ kết bảng 4.8 hình 4.6; 4.7a, b cho thấy: * Số hom rễ: Công thức (hom ngọn) cơng thức có tỷ lệ hom rễ cao 25,6%, công thức đạt 20,0%), công thức1 thấp đạt 11,1% Như độ loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Gáo * Số lượng rễ hom: Từ kết cho thấy: Công thức (hom ngọn) công thức có số rễ trung bình hom cao 9,11cái, công thức 8,20 cái, công thức1 thấp 32 đạt 7,86 Như loại hom giâm có ảnh hưởng đến số rễ hom giâm Gáo * Chiều dài rễ: Cùng với số hom rễ, số rễ hom, chiều dài rễ góp phần làm tăng chất lượng rễ hom Cơng thức có chiều dài rễ trung bình thấp công thức đạt 1,67cm, công thức 2,02 công thức cao đạt 2,1cm * Chỉ số rễ: Chỉ số rễ công thức cao đạt 19,1, sau cơng thức đạt 16,6, cơng thức có số rễ thấp 13,2 Như vậy, loại hom giâm Gáo có ảnh hưởng đến chất lượng rễ hom giâm Để có sở chắn khẳng định cơng thức có ảnh hưởng tốt đến khả rễ loại hom giâm Gáo thơng qua phân tích phương sai 1nhân tố Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Gáo đợt cuối thí nghiệm Phân cấp nhân tố A (CTTN) Trung bình lần lặp lại Si X i CT1 11.9 13.6 14.0 39.5 13.2 CT2 17.2 16.5 16.1 49.8 16.6 CT3 19.3 18.5 19.7 57.5 19.1 146.8 48.9 Σ Từ bảng 4.9 ta thấy: + Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có cơng thức thí nghiệm có tác động trội so với cơng thức cịn lại Tính: Số hiệu chỉnh: C = 2394,47 33 Tính biến động tổng số: Vt = 58,23 Tính biến động nhân tố A (do CTTN): Va = 54,376 Tính biến động ngẫu nhiên: VN = VT - VA = 3,854 Ta có : Fa = 42,34 F05 = 5,14 So sánh Thấy FA (Chỉ số rễ loại hom) = 42,34 > F05 (Chỉ số rễ loại hom) = 5,14 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến số rễ loại hom Gáo, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ loại hom Gáo theo bảng 4.10: Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng Đến số rễ loại hom Gáo ANOVA Source of Variation SS Df MS F P-value F crit Between 54,3755556 27,18778 42,33391 0,000289797 5,1432528 Groups Within 3,85333333 0,642222 Groups Total 58,2288889 * Tìm cơng thức trội nhất: Ta tính LSD: LSD = 1,51 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t α = 2,31 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên 34 Bảng 4.11: Bảng sai dị cặp xi − xj cho số loại hom Gáo CT2 CT1 CT2 CT3 3.4* 5.9* 2.5* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ cơng thức có dấu “*” Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác cơng thức có dấu “-” Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 19,1 cm lớn cơng thức có X Max2 = 16,6 cm lớn thứ có sai khác rõ Do cơng thức cơng thức trội Nhận xét chung: Loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Gáo Loại hom giâm, yếu tố ảnh hưởng đến khả rễ hom Kết nghiên cứu với loài Gáo hom cho tỷ lệ rễ cao hom cao hom gốc Do vậy, nhân giống loài Gáo hom nên chọn hom tốt sau đến hom 4.2.3 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Gáo Kết nghiên cứu khả chồi hom giâm cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.12 hình 4.8; 4.9: 35 Bảng 4.12: Kết ảnh hưởng loại hom giâm đến khả chồi hom Gáo CTTN(Loại hom giâm) Số hom Số hom Tỷ lệ Số chồi Chiều dài Chỉ số thí chồi (%) TB chồi TB chồi (cm) nghiệm (hom) hom (cái) CT1 (H.gốc) 90 10 11,1 1,0 0,4 0,4 CT2 (H giữa) 90 18 20,0 1,0 0,5 0,5 CT3 (H.ngọn) 90 23 25,6 1,0 0,9 0,9 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) Hình 4.8: Tỷ lệ chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm Từ kết bảng 4.12 hình 4.8; 4.9 cho thấy: * Số hom chồi: Số hom chồi công thức (hom ngọn) cho tỷ lệ chồi đạt 25,6%, công thức (hom giữa) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 20,0%, công thức (hom gốc) cho tỷ lệ chồi thấp đạt 11,1% 36 Hình 4.9: Chỉ số chồi hom Gáo cơng thức thí nghiệm loại hom giâm * Số chồi hom: Số chồi trung bình hom công thức: hom ngọn, hom giữa, hom gốc 1,0 chồi/hom * Chiều dài chồi: Chiều dài chồi công thức (hom ngọn) cao đạt 0,9cm, công thức (hom giữa) thấp đạt 0,5cm, công thức (hom gốc) thấp đạt 0,4cm * Chỉ số chồi: Chỉ số chồi bao gồm số lượng chồi hom chiều dài chồi, công thức (hom ngọn) cao đạt 0,9, công thức (hom giữa) thấp đạt 0,5, công thức (hom gốc) thấp đạt 0,4 Nhận xét chung: Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, loại hom giâm có ảnh hưởng đến tỷ lệ chồi, số chồi hom, chiều dài chồi số chồi hom Gáo Khả nẩy chồi hom thể sức sống con, đảm bảo chất lượng giống Kết nghiên cứu với loài Gáo loại hom ngọn, hom cho khả nẩy chồi cao hom gốc 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài có số kết luận sau: 1) Độ dài hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Gáo, công thức (độ dài hom giâm 5cm) cho kết cao khả rễ, chồi hom giâm + Tỷ lệ sống hom giâm cuối đợt thí nghiệm: Cơng thức 20%, công thức 25,6% công thức 26,7% + Rễ hom Gáo công thức độ dài hom giâm sau: Công thức (hom giâm dài 5cm) cho tỷ lệ rễ 20%, số rễ trung bình/hom 4,97, chiều dài rễ trung bình 1,07, số rễ 5,3 Công thức (hom giâm dài 6cm) tỷ lệ rễ 25,6%, số rễ trung bình/hom 6,59, chiều dài rễ trung bình 1,46 số rễ 9,7 Công thức (hom giâm dài 7cm) tỷ lệ rễ 26,7%, số rễ trung bình/hom 7,75, chiều dài rễ trung bình 2,16 số rễ 16,7 + Chồi hom Gáo công thức độ dài hom giâm Công thức (hom giâm dài 5cm) tỷ lệ chồi 1à 20 % số chồi 1,3 Công thức (hom giâm dài 6cm) tỷ lệ chồi 25,6% số chồi 1,5 Công thức (hom giâm dài 7cm) tỷ lệ chồi 26,7% số chồi 1,7 2) Loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Gáo, công thức (hom ngọn) cho kết cao khả rễ, chồi hom giâm + Tỷ lệ sống hom giâm cuối đợt thí nghiệm: Cơng thức 11,1%, công thức 20% công thức 25,6% + Rễ hom Gáo công thức độ dài hom giâm sau: Công thức (hom gốc) cho tỷ lệ rễ 11,1%, số rễ trung bình/hom 7,78, chiều dài rễ trung bình 1,67, số rễ 13,2 38 Công thức (hom giữa) tỷ lệ rễ 20%, số rễ trung bình/hom 8,2, chiều dài rễ trung bình 2,02 số rễ 16,6 Công thức (hom ngọn) tỷ lệ rễ 25,6%, số rễ trung bình/hom 9,11, chiều dài rễ trung bình 2,10 số rễ 19,1 + Chồi hom Gáo công thức độ dài hom giâm Công thức (hom ngọn) tỷ lệ chồi 1à 11,1 %, số chồi/hom 1chồi, số chồi 0,4 Công thức (hom giữa) tỷ lệ chồi 20% , số chồi/hom 1chồi số chồi 0,5 Công thức (hom ngọn) tỷ lệ chồi 26,7%, số chồi/hom 1chồi số chồi 0,7 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng khác đến khả hình thành hom Gáo - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời vụ đến khả hình thành hom Gáo 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Mộng Hùng (1992) Nhân giống phi Lao hom cành Tạp chí Lâm nghiệp số 11 trang 12-13 Khả Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Trần Cự (1998), Nghiên cứu thời vụ giâm hom Bạch đàn Kết nghiên cứu chọn giống rừng” Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả Đồn Thị Bích (1999), Nhân giống Dầu Dái hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích, Trần Cự (1997), “Nghiên cứu tạo chồi môi trường giá thể giâm hom Bạch đàn trắng Kết nghiên cứu chọn giống rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, (1998) Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn (1996), Nhân giống Mỡ hom, Tạp chí Lâm Nghiệp số 10 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trung tâm Giống rừng (1998), Tài liệu tập huấn kỹ thuật nhân giống Keo lai hom Phạm Văn Tuấn (1992), Sản xuất giống phương pháp Mô hom ý nghĩa ứng dụng Thông tin chuyên đề số 11, trang 17 10 Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, thành tựu khả áp dụng Việt Nam Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Văn Tuấn (1997), Phương pháp việc nhân giống hom họ Dầu Indonesia.Tạp chí Lâm Nghiệp số 1, trang 12 12 Phạm Văn Tuấn (1998), Nhân giống sinh dưỡng họ dầu hom vùng Đông nam Tài liệu dịch trung tâm giống rừng Asean Canada (ACFTSC) 13.Phạm Văn Tuấn (1996), Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ rễ hom Bản tin hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam, số 4trang 8-11 14 Laichau.gov.vn/news/detail/tabid/1212/newsid/ /Default.aspx ... Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp). .. thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Gáo (Anthocephalus chinensis (Lam) A Rich.ex Walp) trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp... QUẢ 4.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, chồi hom Gáo 4.1.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Gáo thể

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan