Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng nhân nhanh chồi Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vtro.

55 443 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng nhân nhanh chồi Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vtro.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2 1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 2.1. Giới thiệu chung về cây lan Hồ Điệp ......................................................... 3 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại ................................................................................ 3 2.1.2. Đặc điểm thực vật họ lan Hồ Điệp ............................................................. 3 2.1.3. Phân bố và sinh thái ....................................................................................... 5 2.1.4. Các phương pháp nhân giống Lan Hồ Điệp.............................................. 7 2.2. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ................................................. 8 2.2.1. Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật ............................................. 8 2.2.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật .......... 10 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô tế bào thực vật ....................... 12 2.3. Tình hình nghiên cứu lan Hồ Điệp trên thế giới và Việt Nam ................ 18 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................... 18 2.3.2. Tình hình nghiên cứu lan Hồ Điệp ở Việt Nam ..................................... 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 20 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 20 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................ 20 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 20 3.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất dinh dưỡng (nước dừa, khoai tây, cà rốt) trong giai đoạn nhân nhanh ................................ 21 3.4.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số VTM (B1, B5, B6) đến khả năng nhân nhanh chồi lan Hồ Điệp............................................ 22 3.4.3. Các Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá và thu thập số liệu sau 60 ngày nuôi cấy .... 23 3.5. Xử lý số liệu ............................................................................................. 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 24 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp ........................................................................................ 24 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ điệp .............................................................................. 25 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp ............................................................................................... 27 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B1 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ điệp ......................................................................................... 29 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp ........................................................................................ 30 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp ............................................................................................... 32 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 34 5.1. Kết luận .................................................................................................... 34 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 35

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TRUNG DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN NHANH CHỒI LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) IN VTRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH TRUNG DŨNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN NHANH CHỒI LAN HỒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) IN VTRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Khoa : Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn: 1. ThS. Vi Đại Lâm (Giảng viên Khoa CNSH - CNTP - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) 2. ThS. Đào Duy Hưng (Bộ môn công nghệ tế bào, Viện khoa học sự sống) Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm và toàn thể các thầy cô giáo khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện, giúp đỡ để em có thể thực hiện được đề tài này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Vi Đại Lâm và Th.S Đào Duy Hưng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh, chị Bộ môn Công nghệ Tế bào đã giúp đỡ cung cấp cho em những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn đã luôn động viên và giúp đỡ tạo điều kiện cho em về cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian qua. Trong quá trinh hoàn thành khóa luận em đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ phía quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 6 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Đinh Trung Dũng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp 24 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh lan Hồ điệp 25 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 27 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của VTM B1 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ điệp 29 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp . 30 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ quá trình phân hóa tế bào 11 Hình 2.2. Sơ đồ quá trình phản phân hóa tế bào 11 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh lan hồ điệp 24 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 26 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp. 27 Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của Vitamin B1 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 29 Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 31 Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 32 DANH CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng CT : Công thức Kinetin : furfurylaminopurine IAA : Indole-3-acetic acid MS : Murachinge and Skoog NAA : Naphthaleneacetic acid IBA : Indole-3-butyric acid GA 3 : Gibberellin VTM : Vitamin TB : Trung bình MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây lan Hồ Điệp 3 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3 2.1.2. Đặc điểm thực vật họ lan Hồ Điệp 3 2.1.3. Phân bố và sinh thái 5 2.1.4. Các phương pháp nhân giống Lan Hồ Điệp 7 2.2. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 8 2.2.1. Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật 8 2.2.2. Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật 10 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô tế bào thực vật 12 2.3. Tình hình nghiên cứu lan Hồ Điệp trên thế giới và Việt Nam 18 2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 18 2.3.2. Tình hình nghiên cứu lan Hồ Điệp ở Việt Nam 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất dinh dưỡng (nước dừa, khoai tây, cà rốt) trong giai đoạn nhân nhanh 21 3.4.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số VTM (B1, B5, B6) đến khả năng nhân nhanh chồi lan Hồ Điệp 22 3.4.3. Các Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá và thu thập số liệu sau 60 ngày nuôi cấy 23 3.5. Xử lý số liệu 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp 24 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ điệp 25 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 27 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B1 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ điệp 29 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp 30 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 32 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp nhất. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa [13]. Hoa lan không chỉ là một loài hoa có vẻ đẹp rực rỡ về màu sắc, mà còn đẹp về cả hình dáng, đường nét của cánh hoa tao nhã, đến những hình dạng thân, lá cành duyên dáng, ít có hoa nào sánh nổi. Hơn nữa, hoa lan là một loài hoa đẹp có giá trị kinh tế văn hóa cao và được rất nhiều người ưa chuộng. Chính vì thế, hoa lan không chỉ chiếm ưu thế trong đời sống tinh thần của con người mà chúng còn trở thành một mặt hàng mang lại nguồn thu lớn. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, xã hội, nhu cầu sử dụng hoa nói chung và hoa lan nói riêng ở Việt Nam cũng tăng nhanh. Hoa không chỉ dùng trong những dịp lễ tết mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thường ngày của người dân cũng rất lớn. Bên cạnh yêu cầu về số lượng thì chất lượng hoa cũng đòi hỏi ngày càng cao. Hoa lan trên thị trường Việt Nam hiện nay chủ yếu là được nhập về từ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc… Điều đó cho thấy, sản xuất hoa lan ở Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Cụ thể là: chủng loại chưa đa dạng, kỹ thuật trồng hoa còn yếu nên năng suất và chất lượng chưa cao. Lan Hồ Điệp (phalaenopsis sp) là một trong những loại lan được trồng phổ biến trên thế giới. Hồ Điệp được mệnh danh là hoàng hậu của các loài phong lan. Đây là loài lan có hoa to, thời gian ra hoa kéo dài 2 - 3 tháng, hình dáng đẹp, màu sắc phong phú, hoa rất bền, cho hoa quanh năm. Mấy năm gần đây, thị trường hoa lan Hồ Điệp có sức tiêu thụ lớn hơn bất kỳ một loại hoa nào khác và được bán với giá cao nhưng không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Mặt khác, trong quá trình nuôi trồng thử nghiệm, lan Hồ điệp có khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu Miền Bắc nước ta, có khả năng phát triển trên quy mô công nghiệp và cho hiệu quả kinh tế cao [10]. Tuy nhiên, thực tế sản xuất lan Hồ Điệp ở Việt Nam nói chung còn gặp nhiều khó khăn do thiếu giống tốt, kỹ thuật chưa đồng bộ, cơ sở vật chất nghèo nàn… hơn 2 nữa, các địa điểm sản xuất hoa còn manh mún, lẻ tẻ, số lượng và chất lượng hoa chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, cũng như góp phần phát triển ngành nuôi trồng lan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng nhân nhanh chồi Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vtro”. 1.2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 1.3. Yêu cầu của đề tài Xác định được ảnh hưởng của một số chất dinh dưỡng (nước dừa, khoai tây, cà rốt) đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp. Xác định được ảnh hưởng của một số VTM (B1, B5, B6) đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp. 1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào xác định môi trường thích hợp nhất cho quá trình nhân nhanh của lan Hồ Điệp. + Kết quả thực hiện đề tài cung cấp các dẫn liệu góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất lan Hồ Điệp bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. - Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, làm giảm chi phí giá thành, tăng năng suất, chất lượng và đáp ứng nhu cầu cung cấp giống lan Hồ Điệp ra thị trường. [...]... của cà rốt đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp thì công thức 2 là công thức tốt nhất trong thí nghiệm bổ sung cà rốt 30g/l có hệ số nhân chồi đạt 3,73 lần phù hợp bổ sung vào môi trường nhân nhanh chồi hoa Hồ Điệp in vitro 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ điệp Bảng 4.2 Ảnh hưởng của nước dừa đến khả năng nhân nhanh lan Hồ điệp Hàm lương Số mẫu Hệ số Số... Different) ở độ tin cậy 95% + Kiểm tra độ biến động của thí nghiệm được biểu hiện qua chỉ số tiêu chuẩn CV% 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp Bảng 4.1 Ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp Hàm Hệ số Số lá trung Số mẫu Công Chất lương cà nhân chồi bình /chồi thức ban đầu (chồi) lượng chồi rốt (g/l) (lần)... 0,0 2 50 3 100 4 150 5 200 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng khoai tây đến hệ số nhân cây lan Hồ Điệp Công thức thí nghiệm Hàm lượng khoai tây (g/l) 1(Đ/C) 0,0 2 30 3 50 4 70 5 100 22 3.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số VTM (B1, B5, B6) đến khả năng nhân nhanh chồi lan Hồ Điệp Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B1 đến hệ số nhân cây lan Hồ điệp Công thức thí nghiệm Nồng độ B1 (ml/l)... dừa phù hợp cho nhân nhanh chồi lan Hồ Điệp thích hợp nhất trong thí nghiệm này là công thức 3 27 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp Bảng 4.3 Ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp Chất Công Hàm lượng Số mẫu Hệ số nhân Số lá trung thức khoai tây ban đầu chồi (lần) bình /chồi lượng chồi (g/l) (chồi) (lá) 1(ĐC) 0 90 2,56 2,21 ++ ns... tạo thành = ——————— ∑ Số chồi ban đầu ∑ Số lá tạo thành Số lá trung bình /chồi (lá) = ——————— ∑ Số chồi tạo thành Chất lượng chồi: +++ Chồi tốt (chồi mập lá xanh thẫm) ++ Chồi trung bình (chồi gầy, lá xanh nhạt) + Chồi kém (chồi gầy, lá xanh nhạt hoặc chồi bị dị dạng) 3.5 Xử lý số liệu + Các số liệu được tính toán bằng phần mềm Excel + Các số liệu phân tích là số liệu trung bình của các lần theo dõi... tập trung nghiên cứu và xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp Từ các kết quả nghiên cứu đã tập trung nghiên 19 cứu và xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của lan Hồ Điệp Từ các kết quả nghiên cứu đã tạo ra tỉ lệ lớn tiền củ của lan Hồ Điệp trong nuôi cấy in vitro Đó là nghiên cứu của Sheehan (1960) ở trường Đại học Florida;... lặp lại 3 lần 21 3.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất dinh dưỡng (nước dừa, khoai tây, cà rốt) trong giai đoạn nhân nhanh Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cà rốt đến hệ số nhân cây lan Hồ Điệp Công thức thí nghiệm Hàm lượng cà rốt (g/l) 1(Đ/C) 0,0 2 30 3 50 4 70 5 100 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nước dừa đến hệ số nhân cây lan Hồ Điệp Công thức thí nghiệm Hàm lượng nước... số lá trung bình chồi 3,03 lá, chất lượng chồi tốt nhất, chồi mập, lá xanh đậm Khoai tây có chứa hàm lượng VTM cao như VTM C, B6… ngoài ra còn có kali và chất xơ có tác dụng rất tốt cho sự sinh trưởng phát triển chồi cây Như vậy, trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp thì công thức 3 bổ sung 50g/l là công thức cho kết quả tối ưu nhất có hệ số nhân chồi. .. Sự sống, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu - Địa điểm: Bộ môn Công nghệ Tế bào, Viện Khoa học Sự sống, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: từ tháng 12/2013 đến tháng 5/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất dinh dưỡng (cà rốt, nước dừa , khoai tây) đến khả năng nhân nhanh chồi cây lan Hồ Điệp - Nghiên cứu ảnh hưởng. .. hiện ảnh hưởng của cà rốt đến khả năng nhân nhanh lan hồ điệp 25 Kết quả bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy: Khi bổ sung cà rốt vào môi trường nuôi cấy hệ số nhân chồi dao động từ 2,52 đến 3,73 lần Công thức 2 cho hệ số nhân chồi cao nhất đạt 3,73 lần, số lá trung bình chồi đạt 2,83 lá Từ công thức 3 trở đi hệ số nhân giảm dần từ 2,90 lần xuống 2,74 lần Có thể hàm lượng cà rốt lớn hơn 30g sẽ gây ảnh hưởng đến . nhanh của lan Hồ điệp 29 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp 30 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp. VTM B1 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ điệp 29 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của VTM B5 đến khả năng nhân nhanh của lan Hồ Điệp . 30 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của VTM B6 đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 32. năng nhân nhanh của lan Hồ điệp 25 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoai tây đến khả năng nhân nhanh lan Hồ Điệp 27 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của VTM B1 đến khả năng nhân nhanh

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan