SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI

28 440 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM   MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN,  HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông,Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người ”. Người cũng đã chỉ rõ “ Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Từ những tư tưởng trên, chúng ta thấy Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng đạo đức cách mạng nhất là công tác giáo dục đạo dức cách mạng cho thế hệ trẻ. Người căn dặn “ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết” bởi “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. Nhà giáo dục Makarenko đã đúc kết “ không sợ học sinh hỏng mà chỉ sợ phương pháp giáo dục hỏng”. Thực tế cho thấy, về bản chất con người, dù là trẻ em có hư đến đâu nhưng bao giờ cũng có những mặt tốt, những ước mơ chính đáng đầy tính nhân bản và hồn nhiên. Ai cũng thích được khen ngợi, được yêu thương. Nếu nhà trường và gia đình nắm bắt được những nguyên nhân sâu xa, có sự đồng cảm và hiểu được các em, có sự thống nhất về phương pháp giáo dục thì chắc chắn sẽ cảm hóa được học sinh cá biệt, sẽ đào tạo được một thế hệ trẻ vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên”. Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế xã hội, văn hóa giáo dục. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh như: có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp; những tiêu cực trong thi cử, bằng cấp, chạy theo thành tích... Thêm vào đó, sự du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ thông qua các phương tiện như phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến những quan điểm về tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh, nhất là các em chưa được trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TƯ 2 khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước. Trong những năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức công dân, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”. Trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cũng không đứng ngoài thực trạng đó. Trong những năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến sự học hành, đời sống của con trẻ. Bên cạnh đó, hàng loạt các hàng quán mọc lên với với đủ loại các trò chơi như: bi da, games, …để móc tiền học sinh. Số thanh niên không có việc làm thường xuyên tụ tập, lôi kéo học sinh bỏ học tham gia hút thuốc, uống rượu, trộm cắp, đánh nhau và nhiều tệ nạn khác, làm cho số học sinh yếu về rèn luyện đạo đức của trường ngày càng tăng. Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, là người làm công tác quản lý một trường THPT, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai”. 2. Mục đích nghiên cứu

      !"#$ %&'#() *+ ,+-  ./012345316789:; #<73=457.31>75?@8@A7BC.1DEFG5 HI3J5KLMKNKLMO [...]... học sinh; cán bộ quản lý chưa thực sự tập trung vào công tác giáo dục đạo đức mà chủ yếu tập trung vào giáo dục văn hoá để đạt các chỉ tiêu thi đua hàng năm; một số giáo viên chưa thực sự nhận thức và thấy được vài trò của giáo dục đạo đức cho học sinh Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN, HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Một. .. nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trường còn bộc lộ một số hạn chế và bất cập chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay 1.3 Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng ở trên, tôi đề xuất 7 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Các biện pháp đã được... các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai mà đề tài đã đề xuất 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp trò chuyện với chuyên gia giáo dục, CBQL, GVCN và những giáo viên trực tiếp tham gia làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm thu thập thông tin về đánh giá của họ đối với công tác giáo dục đạo đức. .. công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường phổ thông hiện nay 1.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận học sinh chưa... thấy nhà trường chưa có cơ chế phối hợp giáo dục giữa các lực lượng để giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.3.1 Đánh giá thực trạng Nhìn chung, công tác quản lý giáo dục đạo đức của trường còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm... định 3.2 Một số biện pháp quản lý nhằm nâng chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường trong việc quản lý giáo dục đạo đức của học sinh 3.2.1.1 Mục đích - Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện của tổ chức Đảng trong kế hoạch, nhiệm vụ của đơn vị - Nâng cao vai trò và tính... trình giáo dục và rèn luyện đạo đức của nhà trường Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không cần các nội dung giáo dục đạo đức ở trên Qua đó cho thấy rằng cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về giáo dục, rèn luyện đạo đức 2.2.2 Thực trạng vi phạm đạo đức của học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.2.2.1.Ý thức thực hiện nội quy của học sinh. .. Không có ý kiến nào cho là không thực hiện 2.2.4 Thực trạng sự phối hợp các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.2.4.1 Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục đạo đức Ý kiến cho rằng vai trò rất quan trọng của lực lượng giáo dục đạo đức trong nhà trường đó là giáo viên chủ nhiệm (98.0%), cán bộ quản lý (90.5%), giáo viên... động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 2.2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Qua khảo sát lấy ý kiến của CBQL và GV nhà trường cho thấy: 94.5% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu giáo dục đạo đức; 88.7% cho rằng việc xây dựng kế hoạch cụ thể của năm học và từng học kỳ được làm tốt 2.2.3.2 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo. .. lượng hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tác giả đề tài tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm về mức độ cần thiết . /.0 12*$345$11.6.012.$7-$ 89+ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết,%Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên 41.6):). .12QG)-#).AH$@ &'AHMPA4#).AH)G 1.1.6.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT V6t(>/S$0<1GZ2@.0)MP' i3G-:q9'4A$;.1GZ2@EA4K$4$1P'T$0$. c]dG1'G-]dG1'$]) %20$ G,K F9B(?$ 2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan ‚.1*>3.A4MP.A-1.6%1$ 34:7$QGC/$S> A9.1BG?34*$3<AB.0W.C%))KA425 $

Ngày đăng: 17/07/2015, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan