Phát triển chương trình dạy học học phần giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng

132 661 2
Phát triển chương trình dạy học học phần giáo dục kỹ năng sống theo tiếp cận năng lực cho sinh viên khoa tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài Giáo dục kỹ sống có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học, giúp em ứng xử cách tích cực giải tốt yêu cầu thách thức đặt sống Tuy nhiên kỹ sống nội dung giáo dục mẻ chương trình đào tạo Việt Nam Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu giáo dục Việt Nam thể mục tiêu giáo dục kỷ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống (Delor, 1996) Đáp ứng yêu cầu đó, năm gần Bộ giáo dục Đào tạo đưa giáo dục kỹ sống vào nhà trường phổ thơng hình thức lồng ghép môn học tiềm năng; thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thơng qua hoạt động tư vấn trường học; nhiên hiệu việc lồng ghép chưa mong đợi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, mà nguyên nhân trực tiếp thiếu hụt kiến thức, phương pháp giáo dục kỹ sống giáo dục lồng ghép kỹ sống giáo viên.[40] Các nghiên cứu thực trạng chương trình giáo dục Việt Nam nói chung bậc giáo dục đại học nói riêng nhận định “Các chương trình giáo dục cịn mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm; gắn trình đào tạo với nhu cầu thực tiễn”[40] Do yêu cầu phải xây dựng, phát triển đổi chương trình giáo dục cần thiết Xây dựng phát triển chương trình theo cách tiếp cận lực xu nhiều nước ý vận dụng ưu vượt trội hiệu đào tạo, cụ thể như: - Hướng tới hình thành lực thực hiện, thực hành người học - Cho phép cá nhân hóa người học - Chú trọng vào kết đầu chương trình giáo dục - Tăng cường lực tự học người học - Làm trình giáo dục đào tạo nhà trường gắn liền thực tiễn sống Hơn tình trạng sinh viên trường chưa đáp ứng nhu cầu sở đào tạo, dẫn đến phải đào tạo lại tự đào tạo nhiều nhà nghiên cứu đề cập Do chương trình dạy học cần trọng phát triển lực người học đáp ứng nhu cầu thực tiễn “Để thực có hiệu triết lý đào tạo theo lực thực việc trước tiên chương trình khung đào tạo nghề cần phải tổ chức xây dựng điều chỉnh theo hướng tiếp cận lực thực mà chất dạy nghề gắn kết lý luận thực tiễn, học với hành, giáo dục đào tạo gắn liền với thực tiễn.” [41] Sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đào tạo nhằm hình thành lực thực hành nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực tâm lý học; nhiều sinh viên trường tiến hành giảng dạy KNS trường trung tâm giáo dục Do đó, để thực tốt cơng việc việc học tập học phần Giáo dục kỹ sống có ý nghĩa quan trọng giúp hình thành phát triển khả sư phạm cho sinh viên Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng” làm cơng trình nghiên cứu 2/ Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá lại chương trình giáo dục kỹ sống dành cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhằm phát triển chương trình giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực đáp ứng nhu cầu người học 3/ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 4/ Giả thuyết khoa học Chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nặng lý thuyết, tính thực tiễn chưa cao chưa trọng đến phát triển lực người học Nếu phát triển chương trình giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực giúp cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục hình thành lực cần thiết đáp ứng nhu cầu đào tạo 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực - Khảo sát để đánh giá thực trạng chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Tìm hiểu nhu cầu học chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực sinh viên khoa tâm lý giáo dục – Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng cán giáo viên số sở giáo dục địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực đáp ứng nhu cầu người học Xin ý kiến chuyên gia chương trình khảo nghiệm phần chương trình 6/ Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tìm hiểu thực trạng chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Trong phạm vi đề tài, với bước phát triển chương trình đào tạo tác giả tiến hành đến bước thực nghiệm chương trình phát triển - Đề tài tiến hành thực nghiệm phần chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống phát triển theo tiếp cận lực 7/ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa nhằm xây dựng sở lý luận giải nhiệm vụ khác đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra anket Xây dựng phiếu hỏi dành cho sinh viên giảng viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Giáo viên cán quản lý số trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng để tìm hiểu nhu cầu tiếp cận chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực Từ phát triển chương trình học phần giáo dục KNS theo cách tiếp cận lực Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 7.2.2 Phương pháp vấn Là phương pháp bổ trợ cho phương pháp điều tra anket nhằm tìm hiểu sâu nội dung khảo sát 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống phát triển theo cách tiếp cận lực cho người học 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp nhằm thực nghiệm hiệu chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống phát triển theo tiếp cận lực 7.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê 8/ Cấu trúc đề tài Dự kiến cầu trúc đề tài gồm: Chương Cơ sở lý luận phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực Chương Thực trạng chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chương Phát triển chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC HỌC PHẦN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Phát triển chương trình giáo dục đào tạo theo chuẩn lực hữu xu toàn cầu tất yếu nhà trường cấp học, cách tốt để giúp giáo dục phát triển gần với thực tế, đặc biệt bậc giáo dục đại học Nhu cầu xây dựng phát triển chương trình giáo dục theo tiếp cận lực năm cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, mà khoa học kỹ thuật phát triển cách mạnh mẽ với nhiều thành tựu Từ nảy sinh mâu thuẫn chương trình giáo dục cũ với hệ thống lớp – – khóa học niên chế khơng đáp ứng thích nghi kịp thời với thay đổi xã hội Do đó, cần đổi linh hoạt chương trình giáo dục cho gắn liền với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Mơ hình giáo dục đào tạo theo lực đời xem mô hình tối ưu giúp gắn kết địi hỏi thực tế với chương trình giáo dục nhà trường Theo u cầu đó, vào năm 1968, quyền Mỹ cấp 100 nghìn la để trường đại học, cao đẳng tham gia biên soạn chương trình tài liệu bồi dưỡng giáo viên dựa tiếp cận lực thực Đây tài liệu xây dựng dựa chuẩn giáo viên quyền Liên bang Mỹ ban hành tiêu chuẩn phổ biến nhiều nước khác giới đánh giá cao Từ đó, năm 1970 đào tạo theo tiếp cận lực chấp nhận vận dụng phổ biến nhiều nước giới Đào tạo theo tiếp cận không dùng thời gian quy định cho khóa học mà dùng lượng kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn chuyên môn quy định cho nghề làm đơn vị đo Năm 1982, William E.Blank cho xuất tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa lực thực hiện”[20], sách đề cập đến vấn đề giáo dục đào tạo dựa lực, phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ lực người học, phát triển công cụ đánh giá hiểu biết thực hiện, cải tiến quản lý chương trình đào tạo Nghiên cứu ông ứng dụng rộng rãi mang lại kết to lớn lĩnh vực đào tạo nghề Mỹ vào năm 1985 kỷ XX Năm 1983, Viện Hàn lâm Quốc gia Mỹ có báo cáo đề cập đến yêu cầu thay đổi giáo dục đào tạo nhấn mạnh “chương trình đào tạo dựa lực dựa theo thời gian” [14] Vào năm 1990 Châu Âu, nhiều tác giả xem xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận lực cách hiệu giúp cho việc giáo dục đáp ứng yêu cầu nơi làm việc Những người chuyên làm công tác đào tạo phát triển sử dụng mơ hình lực để xác định cách rõ ràng những lực cụ thể cần hình thành cá nhân, lĩnh vực khác Từ xây dựng thiết kế chương trình giáo dục cho phù hợp để hình thành lực cách tốt Kết đầu tính lực hình thành khơng phải tính thời gian đào tạo Ví dụ lực SCANS Hội đồng thư ký kỹ cần thiết phải đạt Mỹ đưa nhóm lực cần thiết mà người lao động kỷ 21 phải có nhà trường phải tạo chúng người học, bao gồm: Nguồn lực (gồm lực xác định, tổ chức, lập kế hoạch phân bố nguồn lực thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu phương tiện, nguồn nhân lực); hợp tác, khai thác sử dụng thông tin, thông hiểu mối quan hệ nội tại, làm việc môi trường đa dạng kỹ thuật Để hình thành nhóm lực cần thiết phải đạt nhóm kỹ sau: kỹ (đọc, viết, số học, tốn học, nói, nghe); kỹ tư (tư sáng tạo, định giải vấn đề, nhìn thấy trước vấn đề, biết cách học có lý lẽ) phẩm chất cá nhân (trách nhiệm cá nhân, lòng tự trọng, hòa đồng, tự quản, trực) Theo J White (1995) người khơng thể học tất cần nhà trường, chương trình giáo dục phải giúp tạo sản phầm “có thể đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi, với giới biến động khôn lường” [13] Tại Hội nghị Thế giới Giáo dục Đại học kỷ 21 (Paris, 10/1998) tiến hành thảo luận xây dựng chiến lược tăng tính phù hợp, chất lượng quản lý tài sở giáo dục đại học Theo Hội nghị rõ “ Cần thiết phải có nhìn mơ hình giáo dục đại học, giáo dục lấy sinh viên làm trung tâm Để đạt mục tiêu đó, chương trình đào tạo cần phải xây dựng lại cho không nhằm nắm kiến thức chuyên môn cách đơn giản mà cần bao gồm việc chiếm lĩnh kỹ năng, lực giao tiếp, óc phân tích sáng tạo phê phán, suy nghĩ độc lập biết làm việc đồng đội bối cảnh đa văn hóa” [26 - 73] Sau năm, văn phịng giáo dục quốc tế UNESCO (Giơnever, Thụy Sỹ) tổ chức hội thảo tập huấn phát triển chương trình khu vực: Nam – Đông Nam Á (Ấn Độ, tháng – 1999) Địa Trung Hải (tháng 11 – 1999) với thành viên tham gia nhà hoạch định sách giáo dục người thiết kế, xây dựng chương trình giáo dục quốc gia khu vực Hội thảo khẳng định vai trò việc phát triển chương trình giáo dục, cụ thể:[14- 268] - Phát triển chương trình giáo dục trình liên tục nhằm mục đích tổ chức tốt hội học tập tập trung vào mối tương tác lớp học; hướng vào việc dạy – học – đánh giá - Để phát triển chương trình đáp ứng yêu cầu khác cần tạo chương trình giáo dục mở gồm chương trình giáo dục hạt nhân chương trình giáo dục với phần lựa chọn cho phép học sinh phát huy sở trường - Trọng tâm chương trình giáo dục lực cần hình thành cho người học Trong cần hướng tới hình thành lực chung để vận dụng kiến thức nhiều tình khác Do đó, nói đến xây dựng phát triển chương trình đào tạo người ta thường nói đến hai cách tiếp cận: Tiếp cận nội dung tiếp cận kết đầu Theo nước Việt Nam, Indonesia chủ yếu sử dụng cách tiếp cận nội dung; nước Úc, New Zealand, Thái Lan chủ yếu sử dụng cách tiếp cận đầu ra; Trung Quốc, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Philippines Hoa Kỳ xây dựng chương trình lại kết hợp cách đa dạng hai cách tiếp cận Theo Boyatzis et all, Whetten Cameron việc xây dựng chương trình giáo dục đào tạo dựa mơ hình lực cần xử lý cách có hệ thống ba khía cạnh sau: xác định lực cần thiết cho việc thực nhiệm vụ, phát triển lực xác định, đánh giá lực phát triển cách khách quan Để xác định lực, điểm bắt đầu thường kết đầu Từ kết đầu đến xác định vai trò người có trách nhiệm phải tạo kết đầu Kathleen Santopietro Weddel tổng hợp số định nghĩa, thành tố đặc điểm lực dựa tảng lực Theo Kathleen, lực dựa kết đầu việc học Giáo dục dựa tảng lực nhắm vào người học mong đợi nhắm vào họ học Trong tiến trình phát triển chương trình đào tạo dựa vào lực, Johnson Ratcliff (2004), Linton (2009), Blaxel Moore (2012) cho cách tiếp cận tốt nhà trường thực tiến trình chủ định, có tính chiến lược để nhận diện, xác định đánh giá hệ thống lực cốt lõi mà người học thiết phải đạt suốt khóa học Theo đó, lực cốt lõi lực không riêng biệt cho lĩnh vực chuyên môn cả, chúng phẩm chất trung tâm cần thiết cho sinh viên để họ sử dụng cách hiệu kiến thức mà họ đạt môn học [40] Tuy nhiên sở giáo dục đại học lại đề lực khác cần hình thành cho người học, chẳng hạn: Linton (2009) đề xuất lực cốt lõi cho trường đại học có yếu tố đốc giáo: Đọc viết thông tin, tư phản biện, kỹ giao tiếp, kỹ liên cá nhân, tôn trọng tính đa dạng văn hóa, quản lý nhân lực, hiểu biết thân, trưởng thành tôn giáo Trong trường đại học Lehigh University – Hoa kỳ (2006) xác định cách khái quát với nhóm lực mà nhóm bao gồm nhiều tiểu lực, cụ thể: - Khám phá tiềm trí tuệ - Phát triển sắc cá nhân - Phát triển liên cá nhân, tinh thần công tham gia cộng đồng Đại học Vicotoria (Úc) xác lập khối lực: lực cốt lõi, lực xuyên văn hóa, lực chuyên biệt chương trình/ ngành đào tạo 10 [33] Nguyễn Văn Khơi (2011), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [34] Wilbert J McKeachie, Những thủ thuật dạy học – Các chiến lược, nghiên cứu lý thuyết dạy học dành cho giảng viên đại học cao đẳng, Bản dịch [35] Nguyễn Thị Phương Thảo, “Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho học sinh tiểu học TP Việt Trì tỉnh Phú Thọ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012 [36] Đỗ Xuân Tiến (2011), “Tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận lực thực đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ” Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, [37] Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý giáo dục, NXB Khoa học Xã hội [38] Liêm Trinh (2007), Dạy kỹ sống, NXB Phụ nữ [39] Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Tài liệu giảng Phát triển chương trình đào tạo nghề, Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [40] Hồng Thị Tuyết (2013), Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực – Xu nhu cầu, Tạp chí Phát triển hội nhập, số – Tháng 03/04/2013 [41] Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung Giáo dục học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [42] Cao Văn Sâm (2006), Một số định hướng dạy học tích cực, Tổng cục dạy nghề, hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc 2006 [43] Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kỹ sống, NXB trẻ 118 [44] Phan Thanh Vân, Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Trường Đại học Thái nguyên, 2010 [45] Vũ Hoàng Vinh, Dương Minh Hào (người dịch) (2010), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh – Thưởng thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam [46] Phan Thị Hồng Vinh, Xây dựng, phát triển quản lý chương trình dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [47] Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên), Dương Anh Tuân – Nguyễn Giang Nam (2011), Giáo trình giáo dục học (Biên soạn theo module), NXB Đại học Sư phạm [48] Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm [50] Vụ Đại học sau đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu “Xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo đại học cao đẳng”, Hà Nội, 10/2013 119 ... sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 4/ Giả thuyết khoa học Chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống cho sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục Trường Đại học. .. SV học khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đây SV học chương trình dạy học học phần Giáo dục KNS 40 - 11 GV khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà. .. trạng chương trình dạy học học phần Giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực khoa Tâm lý – giáo dục trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Tìm hiểu nhu cầu học chương trình dạy học học phần Giáo dục

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [2] Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

  • [3]. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan