Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà nam

93 612 0
Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã ngành : 60340102 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NAM HỌC VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG THỊ THANH TRÀ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. ĐÀO THANH BÌNH Hà Nội, 11/2013 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào và các số liệu trong đề tài hoàn toàn là số liệu thực tế hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam. Học viên Hoàng Thị Thanh Trà LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến: Các thầy, cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội nói chung, Khoa đào tạo sau Đại học nói riêng và đặc biệt là TS Đào Thanh Bình - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các quý vị. Xin kính chúc các thầy cô giáo, các quý vị sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Thanh Trà MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4 1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng của NHTM 4 1.1.1 Khái niệm về NHTM 4 1.1.2 Chức năng của NHTM 4 1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng 4 1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán 4 1.1.2.3 Chức năng tạo tiền 5 1.1.3 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường ………………………… 6 1.1.3.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế…………………………… 6 1.1.3.2 NHTM là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường……………………. 6 1.1.3.3 NHTM là một công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 6 1.1.3.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế……. 7 1.2 Tổng quan về nguồn vốn huy động trong NHTM………………………. 7 1.2.1 Các nguồn vốn trong NHTM ……………………………………………. 7 1.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng……………………………………… 7 1.2.1.2 Vốn huy động………………………………………………………… 8 1.2.1.3 Vốn vay………………………………………………………………… 9 1.2.1.4 Nguồn vốn khác……………………………………………………… 9 1.2.2 Các hình thức huy động vốn …………………………………………… 9 1.2.2.1 Tiền gửi thanh toán…………………………………………………… 9 1.2.2.2 Tiền gửi tiết kiệm………………………………………………………. 11 1.2.2.3 Phát hành giấy tờ có giá……………………………………………… 14 1.3 Vai trò của nguồn vốn huy động………………………………………… 16 1.3.1 Đối với nền kinh tế………………………………………………………. 16 1.3.2 Đối với NHTM…………………………………………………………… 17 1.3.3 Đối với khách hàng………………………………………………………. 17 1.4 Chi phí và rủi ro trong công tác huy động vốn trong NHTM…………. 17 1.4.1 Chi phí cho nguồn vốn huy động………………………………………… 17 1.4.1.1 Chi phí bình quân gia quyền theo phương pháp nguyên giá 17 1.4.1.2 Chi phí huy động vốn biên 19 1.4.1.3 Chi phí dự kiến bình quân gia quyền 19 1.4.2 Rủi ro trong công tác huy động vốn của NHTM………………………… 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động trong NHTM 22 1.5.1 Yếu tố chủ quan 22 1.5.1.1 Lãi suất 22 1.5.1.2 Công nghệ ngân hàng 22 1.5.1.3 Chiến lược Marketing ngân hàng 25 1.5.1.4 Công tác cán bộ tổ chức 27 1.5.2 Yếu tố khách quan 28 1.5.2.1 Tình hình kinh tế- xã hội 28 1.5.2.2 Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô 28 1.6 Bài học kinh nghiệm trong hoạt động huy động vốn tại NHTM 29 1.6.1 Kinh nghiệm thành công trong mở rộng quy mô huy động vốn tại NHTM lựa chọn trên thế giới 29 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM 34 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nam 34 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nam 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 36 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh 36 2.1.2.2 Nguồn nhân lực tại Chi nhánh 37 2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam 37 2.1.4 Hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam những năm gần đây 39 2.1.4.1. Huy động vốn 39 2.1.4.2. Sử dụng vốn 41 2.1.4.3. Hoạt động dịch vụ 43 2.2 Thực trạng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 47 2.2.1 Chiến lược hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2012 47 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Nam 47 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động 47 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 49 2.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 51 2.2.2.4 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức phát hành giấy tờ có giá 54 2.2.2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi 56 2.2.3 Mối tương quan giữa huy động vốn và sử dụng vốn của BIDV – Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2010-2012…………………………………………… 57 2.2.3.1 Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và cho vay ngắn hạn 58 2.2.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn 59 2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam 60 2.3.1 Những kết quả đạt được 60 2.3.2 Hạn chế, khó khăn vướng mắc 61 2.3.3 Nguyên nhân 62 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 62 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 63 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM 65 3.1 Định hướng hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam trong giai đoạn tới 65 3.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 65 3.1.2 Cơ hội và thách thức 67 3.1.3 Định hướng và mục tiêu hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam trong giai đoạn tới 67 3.1.4 Định hướng mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam trong giai đoạn tới 69 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 71 3.2.1 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 72 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng 73 3.2.3 Chính sách Marketing, mở rộng và phát triển thương hiệu 74 3.2.4 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 76 3.3 Một số kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 77 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 78 3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải 1 BIDV : Bank for investmen and development of Viet Nam 2 DVKHCN/DN : Dịch vụ khách hàng cá nhân/doanh nghiệp 3 QHKHCN/DN : Quan hệ khách hàng cá nhân/doanh nghiệp 4 PGD : Phòng giao dịch 5 TCKT : Tổ chức kinh tế 6 KB NN : Kho bạc nhà nước 7 GTCG : Giấy tờ có giá 8 NHTM : Ngân hàng thương m ại 9 NHNN : Ngân hàng nhà nước 10 HSC : H ội sở chính 11 NH TMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần 12 NHTW : Ngân hàng trung ương DANH MỤC SƠ BỒ, BẢNG BIỂU Đồ thị: Đồ thị 1.1: Tương quan lựa chọn giữa chi phí và rủi ro 22 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của BIDV Chi nhánh Hà Nam 37 Bảng : Bảng 1.1: Bảng xếp hạng 10 ngân hàng mạnh nhất thế giới …………… … ……30 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2010-2012 …………………………………………………… ………………….38 Bảng 2.2: Thu dịch vụ của BIDV Hà Nam thời kỳ 2008-2012 44 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV - CN Hà Nam theo hình thức huy động 48 Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV - Hà Nam theo kỳ hạn 50 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDV - Hà Nam theo kỳ hạn 52 Bảng 2.6: Mức tiền gửi tối thiểu đối với tiền gửi tiết kiệm dự thưởng 53 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức phát hành GTCG 54 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo VNĐ và ngoại tệ 56 Bảng 2.9 : Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh………… … 57 Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn 58 Bảng 2.11: Tình hình huy động và cho vay trung, dài hạn 59 Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh đến năm 2015 68 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu cơ bản 71 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Hà Nam trong 3 năm 2010 - 2012 40 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng tín dụng của BIDV chi nhánh Hà Nam trong 3 năm 2010 – 2012 42 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 51 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 53 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức phát hành GTCG 55 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi 56 Biểu đồ 2.8: Mức tăng trưởng dư nợ tín dụng và nguồn vốn huy động 58 [...]... trạng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam Chương 3: Khuyến nghị một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái niệm, vai trò, chức năng của NHTM 1.1.1 Khái niệm về NHTM NHTM được hình thành... vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Nam 3 Phạm vi và đối tư ng nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: những vấn đề cơ bản về huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá về hoạt động huy động vốn trong NHTM nhằm đưa ra giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn + Địa bàn... nguồn vốn đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - một trong những ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư, phát triển kinh tế đất nước nói riêng, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại Viện Đại học Mở Hà Nội và sau một thời gian làm việc tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam – tôi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm. .. nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam" làm luận văn tốt nghiệp để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này 1 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống lại những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường, phân tích thực trạng của hoạt động huy động vốn và đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân. .. liệu từ các nghiên cứu trước, kế thừa có chọn lọc một số kết quả từ những tài liệu này + Phương pháp so sánh, tổng hợp và đánh giá: So sánh kết quả ở một số NHTM để hình dung được thực trạng và đưa ra gợi ý những giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn đối với Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hà Nam - Số liệu trong luận văn được thu thập và xử lý qua 2 nguồn: + Dữ liệu nội bộ trong hệ... xét chi phí và tỷ suất lợi nhuận tối thiểu đã thực hiện của ngân hàng Trong khi đó, nhà quản trị ngân hàng còn cần phải hướng về tư ng lai với những quy t định của hiện tại Phương pháp chi phí huy động vốn biên nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp chi trả lãi bình quân gia quy n dựa trên nguyên giá Chi phí biên là chi phí bỏ ra để có thêm một đồng vốn huy động Căn cứ vào chi phí biên, ngân hàng. .. thể giúp tổ chức phát hành giảm được chi phí huy động vốn một cách đáng kể Như vậy, việc phát hành các loại giấy tờ có giá (kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu…) nhằm mục đích thu hút tiền nhàn rỗi trong xã hội và ngân hàng sẽ ngưng việc phát hành khi thừa vốn 1.3 Vai trò của nguồn vốn huy động 1.3.1 Đối với nền kinh tế Thông qua việc huy động vốn mà vốn đầu tư được mở rộng, hoạt động sản xuất kinh... động của mình nếu như thiếu vốn thì Ngân hàng phải chủ động tìm kiếm vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh Nguồn vốn mà Ngân hàng chủ động tạo nên đó là nguồn vốn vốn vay Các hình thức vay vốn của ngân hàng: - Vay của Ngân hàng nhà nước bằng tái cấp vốn: chi t khấu hoặc tái chi t khấu giấy tờ có giá và cho vay có bảo đảm - Vay từ các NHTM khác trên thị trường liên ngân hàng - Vay từ các tổ chức tài... ngoài: Vốn diều lệ được hình thành từ 100% vốn nước ngoài + Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ Ngân hàng - Các quỹ: + Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ + Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ… + Quỹ phúc lợi, khen thưởng + Lợi nhuận chưa chia 1.2.1.2 Vốn huy động Nguồn vốn huy động của... bằng vốn pháp định Tuỳ thuộc loại hình ngân hàng khác nhau mà vốn điều lệ được hình thành từ các nguồn gốc khác nhau: + Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sách nhà nước cấp + Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các cổ đông thông qua việc mua các cổ phiếu + Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các bên liên doanh + Ngân hàng nước . quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Nam. Chương 3: Khuyến nghị một số giải pháp nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và. KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MÔ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM 65 3.1 Định hướng hoạt động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát. tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 47 2.2.1 Chi n lược hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam giai

Ngày đăng: 17/07/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan