Nghiên cứu về thành phần, phân bố của một số loài Bộ nhện (Araneae) ở rừng tự nhiên tại vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

51 373 0
Nghiên cứu về thành phần, phân bố của một số loài Bộ nhện (Araneae) ở rừng tự nhiên tại vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ THU BÍCH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ NHỆN (ARANEAE) Ở RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHẠM ĐÌNH SẮC TS. ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI - 2014 NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN Trước tiên, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Phạm Đình Sắc công tác tại phòng Sinh thái Môi trường đất, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và TS. Đào Duy Trinh giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong khoa Sinh- KTNN - trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Bích NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Đình Sắc và TS. Đào Duy Trinh. Kết quả trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Bích NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN STT Kí hiệu Viết tắt 1 ALE Mắt bên phía trước 2 AME Mắt giữa phía trước 3 PLE Mắt bên phía sau 4 PME Mắt giữa phía sau 6 RBTĐ Rừng tự nhiên bị tác động mạnh 5 RTN Rừng tự nhiên ít bị tác động 7 S Số lượng cá thể thu được 8 VQG Vườn Quốc gia NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang 1 Bảng 3.1. Thành phần và số lượng cá thể các loài nhện thu được ở rừng tự nhiên…… 18 2 Bảng 3.2. Số loài và số lượng cá thể của các họ Nhện thu được ở rừng tự nhiên …… 21 3 Bảng 3.3. Số lượng cá thể của các loài nhện phổ biến trong tổng số lượng cá thể nhện bắt gặp tại rừng tự nhiên 22 4 Bảng 3.4. Số lượng và tỷ lệ cá thể nhện bắt gặp ở rừng tự nhiên ít bị tác động và rừng tự nhiên bị tác động mạnh 23 5 Bảng 3.5. Sự đa dạng của các loài nhện tại rừng tự nhiên VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc……………………………… 33 6 Bảng 3.6. Số loài và số lượng cá thể nhện bắt gặp theo vị trí hoạt động tại rừng tự nhiên … 36 NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN DANH MỤC HÌNH STT Nội dung Trang 1 Hình 1.1. Cấu tạo cơ thể nhện…… 4 2 Hình 2.1. Bẫy hố …… 13 3 Hình 2.2. Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 15 4 Hình 3.1. Biểu đồ mô tả độ ưu thế của các loài nhện thu được tại rừng tự nhiên ít bị tác động …… 26 5 Hình 3.2. Biểu đồ mô tả độ ưu thế của các loài nhện thu được tại rừng tự nhiên bị tác động mạnh …………… 26 6 Hình 3.3. Một số hình ảnh loài Pholcus sp1 27 7 Hình 3.4. Một số hình ảnh loài Pholcus sp2 29 8 Hình 3.5. Một số hình ảnh loài Dipoena sp1 31 9 Hình 3.6. Một số hình ảnh loài Dipoena sp2 32 10 Hình 3.7. Sự phân bố các loài nhện theo vị trí hoạt động tại 2 trạng thái rừng 36 NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC 1 Bulbus Phần (khối) cấu trúc phức tạp của bộ phận sinh dục đực, thường nằm ngay dưới vùng lõm của cymbium 2 Clypeus Khoảng từ mắt tới chân kìm 3 Cymbium Mặt trên của đốt cuối râu nhện đực (cơ quan xúc giác - cơ quan sinh dục đực) 4 Embolus Phần đưa vào trong của bulbus, thường mảnh, có đầu nhọn, chứa phần cuối cùng của ống dẫn tinh 5 Femur Đốt đùi (đốt thứ 3 của chân bò và chân xúc giác của nhện) 6 Fovea Rãnh (hố) trên tấm lưng ngực của nhện 7 Patella Đốt đầu gối (đốt thứ 4 của chân bò và chân xúc giác) 8 Sternum Tấm bụng ngực 9 Trochanter Đốt chuyển (đốt thứ 2 ở chân bò ở nhện) NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU……………………………………… ……… 1 1.Đặt vấn đề 1 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2.1. Mục đích nghiên cứu 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………… 4 1.1.Lược sử nghiên cứu nhện 4 1.2.Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) trên thế giới……… 5 1.3.Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) ở Việt Nam……… 9 1.4.Tình hình nghiên cứu nhện (Araneae) ở VQG Tam Đảo 11 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………… 12 2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………… 12 2.2.Thời gian nghiên cứu ………………… 12 2.3. Địa điểm nghiên cứu……… ………… 12 2.4. Phương pháp nghiên cứu……… 12 2.5. Vài nét khái quát về VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc 14 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……… 18 3.1. Thành phần và số lượng các loài nhện (Araneae) đã gặp ở khu vực VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc ……………………… 18 3.1.1. Thành phần loài nhện 18 3.1.2. Số loài và số lượng cá thể của các họ Nhện bắt gặp 20 NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 K36A Sinh - KTNN 3.1.3. Các loài nhện chiếm ưu thế về số lượng cá thể bắt gặp 22 3.1.4. Mô tả các loài nhện định dạng sp được xác định có thể là loài mới cho khoa học 26 3.2. Tương quan giữa số lượng loài nhện theo số cá thể bắt gặp ở khu vực rừng tự nhiên VQG Tam Đảo 33 3.3. Sự phân bố và thích nghi của các loài nhện ở khu vực rừng tự nhiên VQG Tam Đảo 35 3.3.1. Phân bố ở các trạng thái rừng 35 3.3.2. Phân bố theo vị trí hoạt động của nhện 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… 39 PHỤ LỤC NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 1 K36A Sinh - KTNN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Bộ Nhện (Araneae) là một trong những nhóm động vật chân khớp cổ có tính đa dạng sinh học cao, phân bố rộng khắp và phổ biến nhất. Nhện được xem như là tác nhân chủ yếu trong việc kiểm soát quần xã côn trùng trong hệ sinh thái cạn. Nhện được mệnh danh là một trong những sát thủ vô cùng nguy hiểm trong giới động vật. Nhện còn được coi như sinh vật chỉ thị tốt để so sánh đặc điểm sinh thái của các khu hệ có điều kiện môi trường khác nhau và đánh giá ảnh hưởng của môi trường lên hệ sinh thái. Nơi cư trú của chúng rất phong phú, có thể tìm thấy chúng ở mọi nơi: trong nhà, trong rừng, vườn cây, trên cánh đồng lúa, công viên, bụi cây, ven sông, ven suối Nhện không chỉ đa dạng về số loài mà còn chiếm ưu thế về mặt số lượng trong quần thể các nhóm chân khớp. Trên thế giới đã xác định được 43.224 loài thuộc 3.879 giống của 111 họ Nhện (Platnick, 2012) [19]. Các loài nhện lớn góp phần tích cực vào việc hạn chế sự phát triển của côn trùng gây hại trên các cây trồng nông nghiệp. Con mồi của nhện là nhiều loài côn trùng và sâu hại như rệp, rầy, các loại ruồi đục quả, bọ nhảy, châu chấu ăn lá, sâu non và trưởng thành các loài thuộc bộ cánh vảy, (Song D.X và Zhu M.S., 1999) [20]. Khu hệ nhện Việt Nam được đánh giá là có mức đa dạng sinh học cao, nhưng chưa được tập trung nghiên cứu. Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về nhện. Các nghiên cứu này mới chỉ tập trung trên một số cây trồng nông nghiệp như lúa, đậu tương, nhãn, vải. Trong danh sách 275 loài đã được ghi nhận ở Việt Nam hiện nay, có 68 loài mới cho khoa học. Đặc biệt, nghiên cứu về nhện ở khu vực Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc từ trước đến nay còn rất ít, tản mạn. Việc nghiên cứu đa dạng sinh [...]... trường ở khu vực nghiên cứu nói riêng và ở Việt Nam nói chung Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu về thành phần, phân bố của một số loài thuộc bộ Nhện (Araneae) ở rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, làm tiền đề để phục vụ cho giảng dạy và nghiên. .. nghiên cứu sau này - Bước đầu nghiên cứu, xác định thành phần loài, đặc trưng phân bố, và tính thích nghi của các loài nhện (Araneae) ở rừng tự nhiên khu vực Vườn Quốc gia Tam Đảo 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành khảo sát, điều tra, nghiên cứu phân loại nhóm nhện ở rừng tự nhiên của khu vực nghiên cứu - Phân tích mẫu vật thu thập được sau khảo sát để xác định thành phần loài nhện - Nghiên cứu đặc... cảnh rừng tự nhiên Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc 2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện từ tháng 4/2013 đến tháng 4/2014 2.3 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại khu vực rừng tự nhiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa - Địa điểm thu mẫu: sinh cảnh rừng tự nhiên khu vực Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc - Thu nhện. .. hình nghiên cứu nhện (Araneae) ở VQG Tam Đảo Cho đến nay, mới chỉ có một số ít công trình nghiên cứu nhện ở Vườn Quốc gia Tam Đảo Một loài nhện độc họ Theraphosidae đã được tìm thấy ở Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc và khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Lạng Sơn (Phạm Đình Sắc và Vũ Quang Côn, 2005) [6] Liu, Li & Pham (2010) đã công bố 5 loài nhện mới cho khoa học được tìm thấy ở Vườn Quốc gia Tam Đảo... mạng nhện, trên mặt đất, trong tầng lá rác) ở sinh cảnh rừng tự nhiên tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 4 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn - Ý nghĩa lí luận: Nhằm góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu thành phần, phân bố và thích nghi của các loài nhện tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài sẽ góp phần khôi phục, bảo vệ tính đa dạng sinh học tại các Vườn Quốc. .. cứu đặc trưng phân bố và tính thích nghi của nhện theo vị trí hoạt động 3 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài nhện tại sinh cảnh rừng tự nhiên của Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Xác định các loài nhện ưu thế tại sinh cảnh nghiên cứu Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 2 K36A Sinh - KTNN NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp - Nhận xét về sự phân bố và đặc điểm thích nghi của các loài nhện theo vị... Tuy nhiên, thành phần loài nhện ở rừng tự nhiên của Vườn Quốc gia Tam Đảo vẫn chưa được nghiên cứu Tr-êng §HSP Hµ Néi 2 11 K36A Sinh - KTNN NguyÔn ThÞ Thu BÝch Khãa luËn tèt nghiÖp Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tất cả các loài thuộc bộ Nhện (Araneae), lớp Hình nhện (Arachnida), ngành Chân khớp (Arthropoda) phân bố tại. .. địa lí của Vườn Quốc gia Tam Đảo: 21°21' - 21°42' vĩ độ Bắc và 105°23' - 105°44' kinh độ Đông [22] Hình 2.2 Vị trí địa lý Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Vườn Quốc gia Tam Đảo rộng 34.995 ha, trong đó có 26.163 ha rừng, chủ yếu là dạng rừng tự nhiên mưa ẩm thường xanh với độ che phủ chiếm 70% diện tích toàn vườn Ngoài ra trong Vườn Quốc gia Tam Đảo cũng tồn tại một số kiểu rừng khác như rừng kín... Các loài nhện chiếm ưu thế về số lượng cá thể bắt gặp Trong tổng số 48 loài bắt gặp ở khu vực rừng tự nhiên, Vườn Quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc, loài chiếm ưu thế về số lượng cá thể bắt gặp là loài Ummeliata insecticeps (chiếm 12,05% tổng số cá thể nhện bắt gặp), 17 loài ưu thế tiềm tàng (chiếm 55,95% tổng số cá thể nhện bắt gặp), có 20 loài không ưu thế tại sinh cảnh nghiên cứu (chiếm 32% tổng số cá... - Các số liệu tính toán dựa trên các cơ sở sau: * Tổng số loài (S): Tổng số loài nhện có thu được tại một điểm nghiên cứu hay một sinh cảnh nào đó ở tất cả các đợt thu mẫu * Tổng số cá thể (N): Tổng số cá thể nhện thu được tại một điểm nghiên cứu hay một sinh cảnh nào đó ở tất cả các đợt thu mẫu * Độ ưu thế (A) của loài được tính bằng tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể của một loài so với tổng số cá thể . NGUYỄN THỊ THU BÍCH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN, PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC BỘ NHỆN (ARANEAE) Ở RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. trường ở khu vực nghiên cứu nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu về thành phần, phân bố của một số loài thuộc bộ Nhện (Araneae) ở rừng tự nhiên tại Vườn. hình nghiên cứu nhện (Araneae) ở VQG Tam Đảo Cho đến nay, mới chỉ có một số ít công trình nghiên cứu nhện ở Vườn Quốc gia Tam Đảo. Một loài nhện độc họ Theraphosidae đã được tìm thấy ở Vườn Quốc

Ngày đăng: 17/07/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan