Phát triển lời nói mạnh lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học

61 733 1
Phát triển lời nói mạnh lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 5 TRNG I HC S PHM H NI 2 KHOA GIO DC TIU HC O TH SANG PHT TRIN LI NểI MCH LC CHO TR MU GIO LN THễNG QUA HèNH THC DY TR K LI TRUYN VN HC KHO LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Ting Vit Ngi hng dn khoa hc Th.S. Lấ TH LAN ANH H Ni 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 6 Li cm n Em xin chõn thnh cm n cỏc thy giỏo, cụ giỏo Trng i hc s phm H Ni 2, Ban ch nhim, cỏc thy cụ giỏo khoa Giỏo Dc Tiu Hc ó giỳp , to iu kin thun li cho em trong sut khoỏ hc. c bit, em xin by t lũng bit n sõu sc ti Cụ giỏo Th.S. Lờ Th Lan Anh ngi ó tn tỡnh hng dn, ch bo giỳp em hon thnh tt khoỏ lun ny. Em xin chõn thnh cm n! H Ni, ngy 10 thỏng 05 nm 2011 Sinh viờn o Th Sang Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 7 Li cam oan Tụi xin cam oan ti Phỏt trin li núi mch lc cho tr mu giỏo ln thụng qua hỡnh thc dy tr k li truyn vn hc l kt qu nghiờn cu ca riờng mỡnh, khoỏ lun khụng sao chộp t cỏc ti liu cú sn no. ti cha c cụng b trong bt c mt cụng trỡnh khoa hc no khỏc. H Ni, Ngy 10 thỏng 05 nm 2011 Sinh viờn o Th Sang MC LC Trang Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 8 LI CM N LI CAM OAN M U 5 1. Lớ do chn ti 5 2. Lch s vn 7 3. i tng v phm vi nghiờn cu 10 4. Mc ớch nghiờn cu 10 5. Nhim v nghiờn cu 10 6. Phng phỏp nghiờn cu 10 7. Cu trỳc khoỏ lun 11 CHNG 1. C S L LUN 12 1.1. Mt s c im ca tr mu giỏo ln 12 1.1.1. c im sinh lớ 12 1.1.2. c im tõm lớ 13 1.1.3. c im t duy 18 1.1.4. c im ngụn ng 19 1.2. Li núi mch lach v c trng li núi mch lc ca tr mu giỏo ln 23 1.2.1. Khỏi nim li núi mch lc 23 1.2.2. Cỏc kim li núi mch lc 24 1.2.3. c trng li núi mch lc ca tr mu giỏo ln 25 1.2.4. S cn thit phi phỏt trin li núi mch lc cho tr mu giỏo ln 26 1.3. K li truyờn vn hc 27 1.3.1. Khỏi nim k li truyn vn hc 27 1.3.2. Mc ớch ca vic dy tr k li truyn vn hc 27 1.3.3. Nhim v ca vic dy tr k li truyn vn hc 28 1.3.4. Yờu cu v chn la tỏc phm truyn tr k li 28 1.3.5 Phõn bit k li truyn vn hc v k li chuyn 29 CHNG 2. BIN PHP DY TR K LI TRUYN VN HC NHM PHT TRIN LI NểI MCH LC CHO TR MU GIO LN 32 2.1. Tin trỡnh thc hin tit hc dy tr k li truyn vn hc 32 2.2. Cỏc bin phỏp dy tr k li truyn vn hc 36 2.2.1. Bin phỏp s dng tranh (ri) minh ho truyn 36 2.2.2. Bin phỏp s dng bng, phim minh ho truyn 36 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 9 2.2.3. Bin phỏp cho tr k li truyn tp th 37 2.2.4. Bin phỏp s dng li ch dn ca cụ 38 2.2.5. Bin phỏp k theo dn ý ca truyn 39 2.2.6. Bin phỏp ỏnh giỏ truyn k li ca tr 39 2.3. T chc cho tr luyn tp k li truyn vn hc thụng qua mt s dng hot ng ngoi tit hc 41 2.3.1. T chc thụng qua hot ng gúc 41 2.3.2. T chc hot ng vui chi: trũ chi úng kch 42 2.3.3 T chc thụng qua cỏc hot ng do chi tham quan 43 Mt s giỏo ỏn th nghim Giỏo ỏn dy tr k li truyn 1 45 45 Giỏo ỏn dy tr k li truyn 2 50 Giỏo ỏn dy tr k li truyn 3 54 KT LUN 57 TI LIU THAM KHO 59 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 10 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, trẻ em hôm nay là chủ nhân của đất nớc mai sau, trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là chủ nhân của đất nớc mai sau, trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là niềm vui của toàn xã hội. Chính vì thế mà từ ngàn đời xa ông cha ta đã dạy: Uốn cây từ thuở còn non, dạy con từ thuở con còn bé thơ. Thấm nhuần lời dạy đó của ông cha, ngày nay thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và thế hệ mầm non nói riêng đang nhận đợc sự quan tâm chăm sóc của toàn xã hội với tinh thần hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Trong đó vai trò quan trọng nhất trong việc giáo dục trẻ theo đúng phơng pháp khoa học là các trờng mầm non. Ngay từ thuở thơ ấu, trẻ em đã có nhu cầu lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội đợc vật chất hoá trong nền văn hoá của loài ngời. Đó là quá trình chỉ đợc thực hiện trong điều kiện có sự hớng dẫn thờng xuyên của ngời lớn, tức là giáo dục. Đối với trẻ em trớc tuổi đến trờng phổ thông ở nớc ta (trớc 6 tuổi), giáo dục mầm non đảm nhiệm nhiệm vụ hớng dẫn đó. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách con ngời mới Việt Nam, là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Trong báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi ngời năm 2005, UNESSCO đã đánh giá : Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi, bằng chứng cho thấy rằng việc chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi trớc tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức và xã hội tốt hơn. Từ lúc lọt lòng cho đến 6 tuổi là một quãng đời có tầm quan trọng trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng nh L.N Tônxtôi đã nhận định khi Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 11 nhấn mạnh ý nghĩa của giai đoạn đó: Tất cả những gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành ngời lớn đều thu nhận đợc trong thời thơ ấu. Trong quãng đời còn lại, những cái mà nó thu nhận đợc chỉ đáng 1% những cái đó mà thôi. Với sự nhạy cảm trc giỏc của nhà văn, ông đã nêu ra một phép so sánh nh sau: Nếu từ đứa trẻ 5 tuổi đến ngời lớn, khoảng cách chỉ là một bớc thì từ đứa trẻ sơ sinh đến đứa trẻ 5 tuổi là một khoảng dài kinh khủng để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục tiền học đờng (tức là giáo dục mầm non). Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục mầm non là hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hoà v cân đối, tạo điều kiện tốt cho những bớc phát triển sau này, xây dựng cho trẻ em một nền tảng nhân cách vừa khoẻ khoắn, vừa mềm mại, đầy sức sống cả về thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa là giáo dục mầm non một mặt làm cho trẻ hồn nhiên, vui tơi, tích cực, chủ động, nhạy cảm để trở thành ngời dễ tiếp thu giáo dục. Mặt khác giáo dục mầm non hớng sự phát triển của trẻ vào việc hình thành những tiền đề nhân cách mới, chuẩn bị cho trẻ khả năng học tập tốt, sống và làm việc phù hợp với xã hội mới của nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở thế kỷ XXI. Vớ nh ngời trng cây, ở giai đoạn đầu là phải tạo ra những mầm non bụ bẫm, mềm mại để cho cây sau này phát triển đợc khoẻ khoắn, chứ không phải tạo ra những cây còi cọc, nhiệm vụ của giáo dục mầm non cũng tơng tự nh vậy. 1.2. Con ngời khác xa với con vật là nhờ có ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa là phơng tiện, vừa là điều kiện để con ngời hoạt động và giao tiếp. Trong hoạt động học tập, ngôn ngữ vừa là công cụ để t duy, lĩnh hội tri thức, vừa nói lên khả năng trí tuệ của con ngời. Ngôn ngữ đợc hình thành và phát triển tâm lý nhân cách cá nhân. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non. Trẻ em phải đợc lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngời để xã hội hoá bản thân, và nhờ có ngôn ngữ để tiếp thu lịch sử, xã hội Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 12 loài ngời. Sự phát triển ú tác động đến sự phát triển t duy qua biểu tợng đợc giữ gìn, cung cấp vững chắc, nhanh nhạy vì ngôn ngữ phản ánh kết quả của hoạt động nhận thức, ngôn ngữ càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển nhận thức và t duy của con ngời, con ngời vợt xa hơn về chất so với con vật và trở thành động vật bậc cao có ý thức. Ngôn ngữ giúp con ngời hoạt động trí tuệ, đề ra đợc kế hoạch hoạt động, là phơng tiện quan trọng trong việc phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, nói cách khác, ngôn ngữ là phơng tiện để phát triển toàn diện. Vì vậy, việc dạy trẻ lời nói mạch lạc sẽ là tiền đề, là công cụ để trẻ lĩnh hội tri thức khi trẻ bớc vào lớp Một. 1.3. Thấy rõ tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt là lời nói mạch lạc, chúng tôi muốn đi nghiên cứu vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. ở đề tài này, chúng tôi sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. Kể lại truyện văn học là một thách thức đối với trẻ. Bởi vì, trẻ muốn kể lại đợc truyện thỡ ũi hi tr phi hiu c ni dung truyn, nắm đợc cốt truyện. Không những vậy, trẻ còn phải phát âm đúng, có vốn từ phong phú, có khả năng diễn đạt lu loát, rõ ràng thể hiện sự hiểu biết của mình. Nh vậy, kể lại truyện là một hình thức cho trẻ thâm nhập trực tiếp về tác phẩm và cũng qua đó ta hiểu đợc khả năng của trẻ để bồi dỡng năng lực kể truyện văn học cho trẻ. Từ những lý do trên, chỳng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hình thc dạy trẻ kể lại truyện văn học làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Chỳng tôi thấy rằng đây là đề tài thiết thực đối với hoạt động dạy học và học ở bậc học mầm non, và hi vọng đề tài này sẽ hấp dẫn với những ngời quan tâm tới trẻ em. 2. Lịch sử vấn đề Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 13 sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Theo nhà giỏo dc Xô Viết A.S Makarenko, ụng cho rng những cơ sở căn bản của việc giỏo dc trẻ đợc hình thành từ trớc tuổi lên 5. Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giỏo dc trẻ. Về sau việc giỏo dc đào tạo con ngời vẫn tiếp tục những lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, cùng những nụ hoa thời đó đợc vun trồng trong 5 năm đầu tiên. Ngày nay, thế hệ trẻ nói chung và trẻ em mầm non nói riêng giành đợc rất nhiều sự quan tâm của gia đình, nhà trờng và xã hội. Những vấn đề về trẻ em đã đợc các nhà nghiên cứu khoa học hết sức quan tâm. Riêng về phát triển ngôn ngữ và lời nói mạch lạc cho trẻ đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học với những công trình nghiên cứu đợc xã hội ghi nhận. Trong cuốn Giáo trình phơng pháp phát triển lời nói trẻ em, tác giả Nguyễn Xuân Khoa, NXB ĐHSP, năm 2007 đã viết chi tiết về lời nói mạch lạc và các hình thức, phơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Từ những năm 80 của thế kỉ trớc, nớc ta bắt đầu có những cuốn giáo trình đầu tiên về phơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Bên cạnh đó là nhiều công trình nghiên cứu sự phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Một số luận văn, luận án về phát triển ngôn ngữ ở trờng mầm non, các luận án tiến sĩ: Nguyễn Thị Oanh với Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn (2001), Huỳnh ái Hồng với Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại TP.HCM (1997), Đinh Hồng Thái với Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mẫu giáo, ây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B 2003 - 75 - 85, Hà Nội, 2005. Trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHSP, năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đã nghiên cứu rất kỹ sự phát Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH 14 triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. Trên cơ sở những đánh giá chung về đặc điểm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này, dựa trên mối quan hệ của bộ môn ngôn ngữ học với những bộ môn khác ông đã đa ra đợc một số phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, trong đó bao gồm cả vấn đề phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Cũng nghiên cứu về việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi, thông qua hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh, tác giả Nguyễn Thuỳ Linh lại nhìn nhận vấn đề ở góc nhìn khác. Với Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên hon có chủ đề, tác giả Nguyễn Thuỳ Linh đã tìm đợc phơng thức hiệu nghiệm dùng tranh liên hoàn có chủ đề trong việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể chuyện. Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo năm 2005, tác giả Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề tài: Một số biện pháp triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hỡnh thc kể chuyện theo tranh. Nguyễn Thị Xuân đã điều tra đợc thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi và thực trạng về việc sử dụng các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh. Nguyễn Thị Xuân đã đa ra đợc kết luận khoa học và đề xuất những kiến nghị về biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi. Còn rất nhiều những công trình nghiên cứu khác đã đi vào tìm hiểu về ngôn ngữ và lời nói mạch lạc của các độ tuổi, các giai đoạn. Tựu chung lại các nhà khoa học đều muốn tìm ra các hình thức và biện pháp để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ hiệu quả nhất, nâng cao chất lợng dạy và học của ngành giáo dục mầm non nói riêng và nền giáo dục của đất nớc ta nói chung. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này, cha có một ai, cha có một công trình khoa học nào đi sâu và khai thác việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tìm [...]... thể kể lại Nếu dạy trẻ kể lại truyện văn học được tiến hành bắt đầu từ bước cô đọc tác phẩm rồi cuối cùng cho trẻ kể lại, thì dạy trẻ kể lại chuyện lại được tiến hành bắt đầu từ bước trẻ được nghe cô kể rồi cuối cùng là trẻ tự kể lại Như vậy, dạy trẻ kể lại truyện văn học và kể lại chuyện là hai phạm trù khác nhau và có hình thức thể hiện không giống nhau Dạy trẻ kể lại truyện văn học, cô giáo cần phải... việc tìm hiểu được tầm quan trọng của lời nói mạch lạc đối với trẻ mẫu giáo lớn, từ lòng yêu nghề mến trẻ, từ niềm say mê tìm tòi khoa học, chỳng tôi đi vào nghiên cứu đề tài nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn dựa trên hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học Thông qua đó góp phần khơi dậy và phát triển trí tưởng tượng, nng lực kể truyện cho trẻ Đồng thời giúp trẻ mạnh dạn tự tin, thích... các hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Đây chính là những đặc điểm nổi bật rất quan trọng và là cơ sở để chỳng tôi có thể thực hiện nghiên cứu đề tài này Đào Thị Sang K33 Mầm Non 36 Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chương 2 Biện pháp dạy trẻ kể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn 2.1 Tiến... truyện Kế hoạch của giờ học kể lại truyện văn học được tiến hành theo các phần sau: cô đọc tác phẩm; cho trẻ thảo luận theo câu hỏi; cô đọc lại, kể lại rồi sau đó cho trẻ kể lại Bước 1: Cô đọc tác phẩm văn học cho trẻ nghe Bước 2: Cho trẻ thảo luận theo các câu hỏi Bước 3: Cô đọc lại tác phẩm Bước 4: Cho trẻ kể lại truyện Để trẻ có thể kể lại truyện thật hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị... học dạy trẻ kể lại truyện văn học Kể lại truyện văn học là một thử thách đối với trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn Bởi vì muốn kể lại được truyện, đòi hỏi trẻ phải hiểu được nội dung truyện Đồng thời phải phát âm đúng, có vốn từ phong phú và khả năng diễn đạt lưu loát, rõ ràng để thể hiện sự hiểu biết của mình Như vậy, kể lại truyện là một hình thức cho trẻ thâm nhập trực tiếp về tác phẩm và cũng qua. .. nội dung lời nói và hình thức của nó ở đây rất cần phải giữ được sự sinh động và trực tiếp của lời nói - Ngôn ngữ độc thoại khó đối với trẻ, vì trẻ ít nghe trong đời sống hàng ngày 1.2.3 Đặc trưng lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn ở trẻ mẫu giáo lớn, lời nói mạch lạc đã đạt được tới trình độ cao hơn hẳn so với hai độ tuổi trước (mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ) Trẻ mẫu giáo bé phù hợp với hình thức đơn... Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Phát triển ở trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập trong việc sử dụng vốn từ sử dụng ngôn ngữ, ngữ điệu để kể lại truyện 1.3.3 Nhiệm vụ của việc dạy trẻ kể lại truyện văn học Đối với trẻ mẫu giáo lớn người ta nêu ra những nhiệm vụ mới trong việc dạy trẻ kể lại các tác phẩm văn học: kĩ năng truyền đạt lại các tác phẩm văn học kĩ năng truyền đạt lại nội dung truyện kể, truyện. .. phát triển thành động cơ học tập nếu như trẻ em được vào lớp Một, biểu hiện là trẻ rất thích được đến trường Tròn 6 tuổi trẻ em phải có vốn từ phong phú, diễn đạt những câu hỏi đơn giản, hiểu được những câu đơn giản người khác nói Do vậy phát triển lời nói mạch lạc là một nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 1.3 Kể lại truyn văn học 1.3.1 Khái niệm kể lại truyện văn học Kể lại truyện. .. của lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn + Đặc điểm tâm, sinh lớ của trẻ mẫu giáo lớn sẽ là cơ sở để giáo viên có thể lựa chọn và mở rộng các chủ để các hình thức dạy sao cho phù hợp với trẻ đảm bảo tính vừa sức nhằm đạt được hiệu quả cao nhất + Đặc điểm về ngôn ngữ, mà đặc biệt là đặc điểm phát triển lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn cho thấy đến độ tuổi này hoàn toàn có th sử dụng các hình thức. .. biện pháp dạy trẻ lể lại truyện văn học nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Đào Thị Sang K33 Mầm Non 16 Khoa GDTH Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chương 1 Cơ sở lí luận 1.1 Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1 Đặc điểm sinh lí ở trẻ mẫu giáo lớn, sự phát triển diễn ra chậm hơn so với các giai đoạn trước - Về số lượng: Chiều cao trung bình của trẻ tăng từ . triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. ở đề tài này, chúng tôi sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu. pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học. - Trên cơ sở của hai nhiệm vụ trên, chúng tôi đa ra một số giáo án thể nghiệm để phát triển. lạc cho trẻ mẫu giáo lớn dựa trên hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học. Thông qua đó góp phần khơi dậy và phát triển trí tởng tợng, nng lực kể truyện cho trẻ. Đồng thời giúp trẻ mạnh dạn

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan