Vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

82 1.4K 8
Vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ DUNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÍNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Triết học Người hướng dẫn khoa học TS. VI THÁI LANG HÀ NỘI-2011 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và bè bạn. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới Tiến Sĩ Vi Thái Lang- người thầy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em xin được chân thành cám ơn các thầy cô trong trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Giáo Dục Chính Trị đã giảng dạy, chỉ bảo em trong suốt thời gian qua. Tôi xin cám ơn các bạn sinh viên đã góp ý và ủng hộ tôi hoàn thành khóa luận này. Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân, nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu xót, em kính mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô và bè bạn. Em xin chân thành cám ơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Thị Dung Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Vi Thái Lang. Tôi xin cam đoan rằng: Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị Dung Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hó CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ ĐHĐB TQ : Đại hội đại biểu toàn quốc KH- CN : Khoa học- công nghệ KHKT : Khoa học kĩ thuật MLH : Mối liên hệ NN : Nông nghiệp N- L- N : Nông- lâm- ngư XHCN : Xã hội chủ nghĩa Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 5 1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật 5 1.2. Quan điểm toàn diện, nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lí mối liên hệ phổ biến 12 1.3. Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay 14 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam. 20 2.2. Những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 43 Chương 3: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1. Những định hướng chung về công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước 57 3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 64 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD PHẦN MỞ ĐÂU 1. Lí do chọn đề tài Nước ta xuất phát từ một nền nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Sau khi giành được độc lập Việt Nam đi lên xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của tư bản chủ nghĩa đồng thời xây dựng nền kinh tế đất nước không bị lạc hậu đi lên sánh kịp với các nước trên thế giới thì bắt buộc chúng ta phải tiến hành CNH, HĐH. CNH, HĐH không phải là ngày một, ngày hai mà là một quá trình. Mặc dù đây là một quá trình đầy gian nan vất vả nhưng Đảng và Nhà nước ta đã sớm nhận ra con đường CNH, HĐH. Nhận thức rõ điều này ngay từ những năm 1960, tại ĐHĐB TQ lần thứ III (9/1960) Đảng ta đã đề ra đường lối CNH XHCN và xác định CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Từ đó đến nay Đảng ta vẫn tiếp tục đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH XHCN. Qua các kì đại hội Đảng ta không ngừng nâng cao nhận thức và cụ thể hóa đường lối CNH, HĐH. Thực tế đã chứng minh rằng trong những năm qua đường lối CNH, HĐH của Đảng ta là đúng đắn, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên nhìn một cách toàn diệnCNH, HĐH ở Việt Nam vẫn trong tình trạng nhiều hạn chế bất cập trong giai đoạn hiện nay một lúc không thể giải quyết được. Nguyên nhân của tình trạng này là chưa vận dụng quan điểm toàn diện- một quan điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa Mác- Lênin vào quá trình CNH, HĐH… Chính vì lí Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD do trên, tôi lựa chọn đề tài: “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÌNH CNH, HĐH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Do CNH, HĐH đất nước có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, nên có rất nhiều bài báo, tạp trí, tác giả viết về vấn đề này. CNH, HĐH ở trong kinh tế thị trường được bàn đến rất nhiều. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu: - Phạm Khiêm Ích- Nguyễn Đình Phan (1994): CNH, HĐH ở Việt Nam và ở các nước trong khu vực, Nxb Thống Kê, Hà Nội. - Bộ khoa học và môi trường, viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học công nghệ (1996), chiến lược CNH, HĐH đất nước và cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Đỗ Mười (1997) về CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Đình Thiên: CNH, HĐH ở Việt Nam- phác thảo lộ trình- Học viện chính trị Quốc gia, 2002. Tuy nhiên, những tác giả trên chưa đưa ra được quan điểm toàn diện và họ vận dụng chưa đầy đủ vào quá trình CNH, HĐH. Do đó, tôi đã nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích Trên cơ sở quán triệt quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác- Lênin, đề tài đưa ra nhận thức toàn diện về quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam. Từ đó chỉ rõ những giải pháp cần thiết để góp phần đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD 3.2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ của khóa luận cần làm rõ những vấn đề sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung Chương 2: Thực trạng CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài CNH, HĐH là lĩnh vực rộng đã được Đảng ta và Hồ Chí Minh đã đề cập từ rất sớm, quá trình vận động và thực hiện đã đạt được những thành quả to lớn song cũng gặp nhiều khó khăn, thử thách và còn hạn chế. Tuy nhiên trong phạm vi khóa luận này, tác giả chỉ tập chung làm rõ quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (1986- nay) và việc vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình CNH, HĐH đất nước. 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1. Cơ sở Đề tài nghiên cứu được dựa trên những quan điểm lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời cũng dựa trên quan điểm chủ trương và chính sách của Đảng về CNH, HĐH để làm sáng tỏ những vấn đề lí luận và thực tiễn của quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Ngoài ra khóa luận còn sử dụng một số phương pháp chủ yếu như: + Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và lôgic. + Phương pháp phân tích tổng hợp. + Phương pháp thống kê so sánh. + Phương pháp diễn dịch, quy nạp. Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD 6. Đóng góp của đề tài Đề tài đã góp phần đưa ra thêm quan điểm toàn diện để xem xét quá trình CNH, HĐH. 7. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 3 chương 7 tiết. Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật 1.1.1. Khái niệm về phép biện chứng duy vật Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ phổ biến đối với sự vật hiện tượng khác. Phép biện chứng (PBC) được manh nha từ thời cổ đại và từng bước hoàn thiện trong quá trình phát triển của lịch sử triết học, phép biện chứng có ba hình thức cơ bản đó là: phép biện chứng chất phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật. Thời cổ đại, do trình độ tư duy chưa cao, khoa học chưa phát triển nên các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát trực tiếp mang tính trực quan cảm tính để khái quát bức tranh chung của thế giới. Phép biện chứng chất phát được thể hiện rõ trong thuyết “Âm Dương- Ngũ Hành”của triết học Trung Hoa cổ đại.Trong các hệ thống triết học của cả các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, trong các hệ thống triết học của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại chẳng hạn: Dưới con mắt của Hêraclit mọi sự vật trong thế giới của chúng ta đều thay đổi vận động phát triển không ngừng. Luận đểm bất hủ của ông “Chúng ta không thể tắm hai lần trên một dòng sông”. Song phép biện chứng này thiếu những căn cứ khoa học. Vì vậy nó đã bị phép biện chứng siêu hình xuất hiện từ nửa cuối thế kỉ XV thay thế. Phép biện chứng trong triết học Cantơ và hoàn thiện trong triết học Hêghen- một đại biểu của triết học cổ điển Đức ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX với một hệ thống khái niệm, phạm trù và quy luật cơ bản Hêghen là người đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh PBC duy tâm tính chất duy tâm trong phép biện chứng của Hêghen thể hiện ở chỗ: Ông coi “ý niệm tuyệt đối” tha [...]... mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp [12, tr.18- 19] SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đường lối công nghiệp hóa ,hiện đại hóa của Đảng cộng sản Việt Nam 2.1.1... cầu hóa đem lại Tóm lại qua tìm hiểu về MLH phổ biến của PBC, rút ra từ quan điểm toàn diện Đây là nguyên tắc phương pháp luận có ý nghĩa quan trọng trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn và trong phạm vi bài khóa luận này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu rõ hơn về vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiên nay 1.3 Sự cần thiết phải thực hiện CNH, HĐH ở nước ta hiện nay Việt Nam. .. nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu… Ra sức đẩy mạnh công nghiệp hàng tiêu dùng, tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng SVTH: NGuyÔn ThÞ Dung K33A - GDCD Khãa luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Vi Th¸i Lang quan trọng Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nặng trong một cơ cấu kinh tế công nông nghiệp hợp lý… phát triển công nghiệp Công nghiệp hàng tiêu dùng là cơ sở... phải ra sức phát triển nông nghiệp toàn diện trên cơ sở hợp tác, động viên mọi nhân tố tích cực của nền sản xuất nông nghiệp để xúc tiến xây dựng công nghiệp phát triển công nghiệp đi đôi với phát triển, đẩy mạnh cuộc cách mạng văn hóa, tư tưởng và cách mạng kinh tế Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 7 Khóa III (6-1961): Quan điểm lấy CNH nặng làm nền tảng,ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp... là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất kinh tế đó cho nền kinh tế quốc dân XHCN Việt Nam đi lên CNXH từ một nền nông nghiệp lạc hầu, cơ sở vật chất kém phát triển, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất XHCN mới được thiết lập, chưa được hoàn thiện Vì vậy quá trình CNH, HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến của quá trình. .. nóng vội về lộ trình CNH mà còn thể hiện CNH theo kiểu cổ điển” Chúng ta hiểu công nghiệp chủ yếu là công nghiệp nặng dàn đều trên các ngành cơ khí, điện tử, luyện kim, hóa chất”[15, tr.284] Trong quá trình thực hiện chúng ta dần phát hện rằng trong điều kiện vốn đầu tư hạn chế và thế mạnh kinh tế miền Bắc là nông nghiệp và công nghiệp nhẹ mà thực hiện cùng một lúc” Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng... CNXH và phù hợp với xu thế vận động phát triển đi lên của thời đại Vậy CNH, HĐH là gì? Chúng ta cùng đi tìm hiểu xem xét 1.3.1 Khái niệm CNH, HĐH Ở thế kỉ XVII, XVIII khi cuộc CMCN được tiến hành ở Tây Âu CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc HĐH là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu KH- CN tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh... đầu tư với việc đình chỉ những công trình công nghiệp không trọng điểm, chỉ trừ lại những công trình công nghiệp nặng thuộc diện ưu tiên (dầu khí, xi măng, điện…) Để dồn vốn đầu tư cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Tuy vậy chủ trương này được quán triệt đầy đủ trong thực tiễn, nông nghiệp chưa thức sự được đạt đúng vị trí là mặt trận hàng đầu như khẳng định của nghi quyết Đại hội lần thứ V Những năm... có thế mạnh như nông lâm ngư nghiệp và các ngành công nghiệp nhẹ đã đem đến nhiều hiêụ quả bước đầu cho chương trình hướng vào xuất khẩu mà Đảng ta đưa ra, góp phần vào thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội Công nghiệp nặng, coi công nghiệp nặng là mục tiêu hàng đầu Đại hội VI chủ trương phát huy những thế mạnh về nông nghiệp coi đó là cơ sở để thực hiện đường lối CNH Đại hội VI chủ trương chỉ đầu... kì quá độ lên CNXH Thực tiễn đã chứng minh quá trình CNH, HĐH sẽ có những tác dụng to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước đó là: CNH, HĐH ở nước ta trước hết là một quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế XHCN Đó là quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội công nghiệp gắn với việc hình thành quan . nghiệm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 43 Chương 3: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1. Những. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 20 2.1. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam. 20 2.2. Những thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của quá. về vận dụng quan điểm toàn diện vào quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam hiên nay. 1.3. Sự cần thiết phải thực hiện CNH, HĐH ở nước ta hiện nay Việt Nam đã và đang từng bước thực hiện con đường quá

Ngày đăng: 17/07/2015, 06:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan