Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh

59 556 0
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 Khoa giáo dục thể chất Nguyễn thị tâm LựA CHọN và ứng dụng một số BàI TậP PHáT TRIểN SứC mạnh TốC Độ CHO ĐộI TUYểN bóng đá nam khối 11 TRƯờNG thpt yên phong 1- bắc ninh khóa luận tốt nghiệp Hà Nội - 2011 2 Lời cam đoan Tên tôi là: Nguyễn Thị Tâm Sinh viên lớp k33 khoa giáo dục thể chất Trờng ĐHSP Hà nội 2. Tôi xin cam đoan đề tài Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đề tài không trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Các kết quả nghiên cứu này mang tính thời sự cấp thiết đúng thực tế khách quan của trờng THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh Hà Nội , ngàythángnăm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm 3 Danh mục các chữ viết tắt và các ký hiệu dùng trong luận văn Cm : Centimet GS : Giáo s M : Mét NĐC : Nhóm đối chiếu NTN : Nhóm thực nghiệm NXB : Nhà xuất bản S : Giây SL : Số lần SMTĐ : Sức mạnh tốc độ TDTT : Thể dục thể thao Th.S : Thạc sỹ TS : Tiến sỹ VĐV : Vận động viên 4 Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng THPT Yên Phong 27 Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn GDTC 28 Bảng 3.3: Thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển SMTĐ trong huấn luyện đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 30 Bảng 3.4. Kết quả điều tra thực tiễn số buổi tập/tuầnvà thời gian tập luyện/ buổi các bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam tại một số trờng THPT 31 Bảng 3.5. Mức đánh giá cho kết quả các Test kiểm tra SMTĐ 33 Bảng 3.6. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh (n=30) 35 Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn về mức độ u tiên sử dụng số buổi tập để phát triển sức mạnh trong một tuần (n=30) 39 Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn mức độ u tiên thời gian cho mỗi buổi tập SMTĐ (n=30) 40 Bảng 3.9 Tiến trình giảng dạy 42 Bảng 3.10 Kết quả kiểm sức mạnh tốc độ của 2 nhóm trớc thực nghiệm (n A =10 VĐV, n B = 10 VĐV) 44 Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của 2 nhóm sau thực nghiệm (n A =10 VĐV, n B = 10 VĐV) 45 Biểu đồ 1. Biểu đồ biểu hiện thành tích chạy xuất phát cao 30m (s) trớc và sau thực nghiệm 47 Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu hiện thành tích bật xa tại chỗ của 2 nhóm trớc và sau thực nghiệm 47 Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện thành tích sút bóng liên tục 5 quả có đà 5m vào cầu môn của 2 nhóm trớc và sau thực nghiệm 48 5 Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1:Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4 1.1. Đặc điểm của môn bóng đá 4 1.2. Đặc điểm của các tố chất thể lực trong bóng đá 5 1.3. Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ 6 1.4. Những vấn đề huấn luyện thể lực trong huấn luyện thể thao 8 1.5. Vai trò và ý nghĩa của tố chất thể lực nói chung và sức mạnh tốc độ nói riêng trong bóng đá 11 1.6. Những điều cần chú ý khi xây dựng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nam VĐV bóng đá. 13 1.7. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi lớp 11 (16-17 tuổi) 15 Chơng 2: Nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức nghiên cứu 20 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 20 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 20 2.3. Tổ chức nghiên cứu 24 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 26 3.1. Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện SMTĐ của đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh. 26 3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 33 Kết luận và kiếnnghị 49 Tài liệu tham khảo 51 6 Đặt vấn đề Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu đợc trong nền văn hoá của mỗi dân tộc cũng nh nền văn minh của nhân loại. Lịch sử xây dựng và phát triển nền TDTT nớc ta 60 năm qua quán triệt t tởng của chủ tịch Hồ Chí Minh: Dân cờng nớc thịnh [3]. những thành quả của TDTT thể hiện sự quan tâm của Đảng và chính phủ cùng với sự ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của nhân dân. Quá trình đi lên của TDTT nớc nhà là nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng một nền TDTT phát triển, tiến bộ có tính dân tộc, khoa học và nhân dân. Ngày nay TDTT không những giúp con ngời nâng cao sức khoẻ, phát triển thể chất, cân đối về tầm vóc cơ thể, phuòng ngừa bệnh tật góp phần giáo dục các phẩm chất nhân cách, đáp ứng nhu cầu về học tập mà còn giúp tăng cờng tình đoàn kết giữa dân tộc và tạo các mối quan hệ hữu nghị hoà hợp giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của thể dục thể thao đối với sức khoẻ nhân dân, đối với vận mệnh của đất nớc chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi một ngời dân khoẻ mạnh tức là làm cho ca nớc mạnh khoẻ[3].Vì vậy nghành thể dục thể thao cần quan tâm nhiều đến giáo dục thể chất trong trờng học, phong trào thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao. Để thực hiện t tởng của ngời, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm tới việc chăm sóc và bồi dỡng sức khoẻ cho nhân dân, đặt biệt là thế hệ trẻ những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Từ ngày đất nớc đổi mới và hội nhập đến nay, đã có nhiều môn thể thao phát triển sâu rộng, mạnh mẽ, trong đó có môn Bóng Đá. Bóng đá là một môn thể thao đợc quốc tế hoá phổ biến rộng khắp trên thế giới đợc mọi ngời yêu thích, say mê. Bóng đá là môn thể thao vua bởi 7 tính hấp dẫn, lôi cuốn và đầy bất ngờ nên đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia tập luyện, thi đấu và đã trở thành một hiện tợng xã hội. Những năm gần đây, bóng đá Việt Nam đã có nhiều dịp so tài với bóng đá của các nớc phát triển trên thế giới và trong khu vực qua các trận giao lu, vòng loại World cup, vòng loại Châu á và đặc biệt là AFF cup và Seagame. Đội tuyển của chúng ta đã giành đợc những thành tích đáng kể trong khu vực nh huy chơng bạc Seagame 18, Tiger cup 98 và vừa qua đội đã giành đợc chức vô địch AFF cup lần đầu tiên. Tuy vậy, bóng đá Việt Nam muốn giữ vị thế trong khu vực và vơn ra ngoài châu lục thì còn nhiều việc phải làm trong đó phải kể đến các bài tập thể lực. Đặc điểm của môn bóng đá là môn phức tạp cao, mang tính chất đối kháng nên đòi hỏi các cầu thủ bóng đá phải có kỹ thuật cùng với thể lực thật dồi dào, trong thể lực tố chất sức mạnh tốc độ đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt trong bóng đá hiện đại ngày nay trận đấu diễn ra rất quyết liệt và với tốc độ rất nhanh, các cầu thủ phải thờng xuyên va chạm với nhau trong các tình huống tranh chấp bóng, hầu nh các cầu thủ xuất sắc trên thế giới nh : Maradona, Pele, Ronaldo, Kaka đều có sức mạnh tốc độ rất tuyệt vời. Họ thờng dành phần thắng trong những tình huống tranh chấp bóng tay đôi, có thể dẫn bóng với tốc độ nhanh vợt qua vài ba cầu thủ rất dễ dàng, hay những cú sút cầu môn mà đối phơng rất khó khăn trong việc cản phá chúng ta thờng thất thế trớc các đội bóng có thể lực và ngoại hình to cao nh đội Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Brazin do không thể bứt phá tranh cớp bóng quyết liệt trong những pha bóng quyết định và bị kiệt sức đã dẫn đến những trận thua và hoà đáng tiếc. Đặc biệt với sự ra đời của lối chơi tổng lực trong bóng đá hiện đại, thể lực đã trở thành nền tảng cho sự thành công. Các trận bóng đá hiện nay mang tính quyết liệt diễn ra với tốc độ nhanh bắt buộc mỗi cầu thủ phải liên tục thực hiện nhiều động tác khắc phục quán tính và lực cản. Muốn thi đấu tốt các cầu 8 thủ phải có sự phát triển đầy đủ các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo. Trong đó tố chất sức mạnh là một tố chất chuyên môn đặc biệt cần thiết. Bởi hầu hết các động tác trong bóng đá nh: chuyền bóng, sút bóng, bật nhảy, đánh đầu, ném biên, tranh cớp bóng, di chuyển đều có liên quan tới SMTĐ, nó là cơ sở cho VĐV nắm vững kỹ năng vận động. Vậy tố chất SMTĐ là một trong những thớc đo quan trọng trong việc huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá. Hiện nay ở nơc ta và các nớc trên thế giới đã có nhiều phơng pháp huấn luyện tiên tiến nhằm phát triển SMTĐ cho các VĐV ở nhiều môn thể thao khác nhau , trong đó có bóng đá. Trong chơng trình huấn luyện các bài tập phát triển thể lực đợc sử dụng rộng rãi để tập luyện. Bắc Ninh là một tỉnh có phòng trào TDTT phát triển mạnh. Qua quan sát đội bóng đá nam tập luyện và thi đấu chúng tôi nhận thấy thể lực chuyên môn của các em còn yếu, nhất là tố chất sức mạnh tốc độ đợc thể hiện qua những động tác chạy(tốc độ, nớc rút) dẫn bóng, tranh cớp bóng, sút cầu môn của các em thực trạng này còn rất nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến một số bài tập đã quá cũ và không còn phù hợp với trình độ bóng đá hiện nay điều đó làm ảnh hởng đến chất lợng tập luyện và thi đấu của các em. Trớc thực trạng đó đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở đánh giá thc trạng thể lực của đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh đề tài tiến hành lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng THPT Yên Phong 1 - Bắc Ninh, từ đó tạo điều kiện cho đội tuyển tập luyện và thi đấu đạt kết quả cao. 9 Chơng 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.8. Đặc điểm của môn bóng đá. Bóng đá là môn thể thao đối kháng trực tiếp cao, các tình huống trên sân rất đa dạng và phúc tạp đòi hỏi phải có ý chí chiến đấu cao, sự phối hợp thông minh của cả một tập thể, sự đa dạng phong phú hấp dẫn của bóng đá đợc thể hiện 3 đặc điểm lớn sau: tính tập thể, tính đối kháng, tính phức tạp. 1.8.1. Bóng đá là môn thể thao có tính tập thể cao Trận đấu bóng đá đợc tiến hành trên một sân rộng với hai đội, mỗi đội có 11 cầu thủ. Trong một đội bóng các cầu thủ rất quan trọng, một đội bóng hay không thể thiếu những cầu thủ xuất sắc. Tuy nhiên không có bất cứ cầu thủ nào đủ sức vợt qua không gian rộng lớn và sự cản phá quyết liệt của đối phơng để ghi bàn thắng. Điều đó đòi hỏi cầu thủ phải biết chơi có tổ chức, biết phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong tấn công cũng nh trong phòng thủ vì mục đích chung của toàn đội là giành chiến thắng. Với trình độ kĩ thuật cao nh hiện nay. Do vậy tính tập thể trong thi đấu cũng đòi hỏi ngày càng cao, trong tấn công cũng nh trong phòng thủ đòi hỏi toàn đội phải tham gia. Thực chất của việc nâng cao trình độ chiến thuật là nâng cao trình độ hiệp đồng tổ chức tấn công và phòng thủ, nâng cao tính tập thể của bóng đá. 1.8.2. Bóng đá là môn thể thao có tính đối kháng cao. Trong thi đấu đội nào cũng muốn giành chiến thắng. Vì vậy các đội bóng thờng sử dụng mọi biện pháp trong khuân khổ luật cho phép để tiiến hành tấn công cũng nh phòng thủ. Có thể nói trận đấu bóng đá là cuộc đấu ý chí, đấu trí, đấu lực, đấu về trình độ kỹ chiến thuật giữa hai đội, cuộc đấu này lại đợc tiến hành trong thời gian dài với sự đối kháng của các cầu thủ. Do đó 10 có thể nói tính chiến đấu thể hiện trong trận đấu rất cao, đội nào thể hiện sự vợt trội về mọi mặt mới có thể làm chủ trận đấu và giành chiến thắng. Tính chiến đấu cao của bóng đá là một trong những yếu tố quan trọng hấp dẫn mọi lứa tuổi. 1.8.3. Bóng đá là môn thể thao có tính phức tạp. Một đặc điểm rất đặc biệt của môn bóng đá là cầu thủ không đợc dùng tay chơi bóng (trừ thủ môn trong khu vực cho phép) mà chủ yếu là dùng chân hoặc các bộ phận khác để điều khiển quả bóng. Hai đặc tính này đã nói lên phần nào đặc tính phức tạp của bóng đá. Chân và các bộ phận khác của cơ thể (đầu, vai, ngực) là các bộ phận ít linh hoạt, nhng trong bóng đá không chỉ thực hiện chức năng vốn có của nó mà còn đợc dùng để thực hiện nhiệm vụ quan trọng là điều khiển trái bóng. Một vật thể rất linh hoạt, với các yêu cầu phức tạp. Sự đối kháng cao trong thi đấu cũng là một yếu tố tạo nên tính phức tạp, trong quá trình thực hiện các hoạt động luôn bị đối phơng cản trở tấn công. Trong thi đấu vô vàn tình huống xảy ra các cầu thủ phải giải quyết tức thời, mà trong thực tế các tình huống đó diễn ra rất đa dạng và không hề lặp lại. Đây là điều vô cùng khó khăn và đồng thời vô cùng hấp dẫn của bóng đá. Bóng đá ngaỳ càng phát triển yêu cầu đối với cầu thủ ngày càng cao. Để đáp ứng những yêu cầu đó thì trong mõi cầu thủ phải biết vận dụng một cách linh hoạt , sáng tạo và hợp lý các kỹ chiến thuật cả trong tấn công cũng nh trong phòng thủ. 1.9. Đặc điểm của các tố chất thể lực trong bóng đá. Bóng đá là môn thể thao phức tạp, các tình huống trên sân luôn đa dạng nên để đáp ứng đợc điều đó thi đòi hỏi có sự trang bị đầy đủ các tố chất thể lực nh: sức nhanh sử dụng trong các động tác di chuyển với tốc độ cao khi có bóng hoặc không bóng, sức mạnh trong động tác nhanh cớp bóng, sút cầu môn. sức bền để đảm bảo thể lực trong suốt trận đấu, mềm dẻo và khéo léo [...]... hiểu thực trạng sức mạnh tốc độc của đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh - Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1Bắc Ninh 2.5 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.2 .1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài... nghiên cứu - Trường THPT Yờn Phong 1 - Bc Ninh - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 31 Chương 3 Kết quả nghiên cứu 3 .1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC v nng lc SMTĐ của đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 3 .1. 1 Thực trạng công tác GDTC ở trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Trường THPT Yên Phong1 là một trong những trường hàng đầu của huyện Yên Phong, môn... Chính vì vậy việc lựa chọn các bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển 36 bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh là việc cấp bách và rất cần thiết 3 .1. 5 Thực trạng công tác huấn luyện SMTĐ của đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Trong công tác huấn luyện việc lựa chọn và phân tích các bài tập cũng như lượng thời gian tập luyện là rất quan trọng Để đánh giá thực... bi tp phát Ninh triển sức mạnh tốc - Lựa chọn hệ thống bài độ cho i tuyn tập búng ỏ nam khi - ứng dụng và đánh giá 11 Trng THPT hiệu quả của hệ thống bài Yờn Phong 1 - Bc tập Ninh III - Xử lý số liệu, hoàn thiện đề tài 04/2 011 05/2 011 - Bảo vệ trước hội đồng khoa học 30 2.6.2 Đối tượng nghiên cứu Một số bi tp nhm phỏt trin sc mnh tc cho i tuyn búng ỏ nam khi 11 Trng THPT Yờn Phong 1 - Bc Ninh 2.6.3... SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh, đã tiến hành điều tra thực tiễn tại một số trường THPT tại Bắc Ninh Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết quả điều tra thực tiễn số buổi tập/ tuầnvà thời gian tập luyện/ buổi các bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam tại một số trường THPT Thời gian sử dụng Số bài tập/ buổi buổi/tuần 30' - 40' 3 2 Trường. .. liệu - Xây dựng và bảo vệ đề - Đề cương nghiên 11 / 2 010 12 /2 010 cứu khoa học cương II - Thu tập tài liệu có liên - Đánh giá được quan, viết tổng quan của thực trạng SMTĐ đề tài của i tuyn búng - Hoàn thành tổng quan ỏ nam khi 11 vấn đề Trng THPT Yờn - Điều tra thực trạng Phong 1- Bc Ninh SMTĐ của đội tuyển bóng - Lựa chọn và xác đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1- Bắc 01/ 2 010 03/2 011 định được hiệu... 3.3: Thực trạng việc sử dụng bài tập phát triển SMTĐ trong huấn luyện đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh STT Nhóm bài tập Nội dung các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ Khối lượng Quãng Số tổ nghỉ (phút) 1 1 không bóng 3 2-3 2 Bài tập Chạy 30m XPC Chạy đổi hướng 20m 3 2-3 3 Bật cóc 20m 2 3-4 4 Nâng cao đùi tần số tối đa sau đó 3 2-3 chạy biến tốc 10 - 15 m 5 Ném biên 5 quả... 3 .1. 4 Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập trong huấn luyện SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh Để đánh giá một cách khách quan, đề tài đã tiến hành nghiên cứu kế hoạch cũng như thời gian biểu tập luyện của các VĐV Qua thu thập được các bài tập phát triển SMTĐ trong huấn luyện cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh được trình bày ở bảng... nguyên tắc riêng của nó Trong bóng đá thành tích của VĐV phụ thuộc rất nhiều vào tố chất thể lực chuyên môn đặc biệt là sức mạnh tốc độ Chính vì vậy, sự hình thành và phát triển một cách đầy đủ các tố chất thể lực chuyên môn đặc biệt là sức mạnh tốc độ là điều cần thiết Trong đề tài này quan tâm đến sức mạnh tốc độ trong huấn luyện đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh 1. 12... tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh một cách chính xác và khách quan thông qua những test lựa chọn Trên cơ sở đó có những nhận xét kết luận về hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn trong việc phát triển sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên cứu Từ đó lựa chọn các Test để tiến hành kiểm tra sư phạm 27 Nội dung kiểm tra là các bài tập phát triển sức mạnh do đề tài ứng dụng và tổ . của đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh đề tài tiến hành lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trờng. cứu đề tài: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở đánh giá thc. nội 2. Tôi xin cam đoan đề tài Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trờng THPT Yên Phong 1 Bắc Ninh là công trình nghiên cứu của

Ngày đăng: 17/07/2015, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh

  • mục đích nghiên cứu.

  • - Ngoài ra còn có sức mạnh bột phát: Là khả năng con người phát huy lực lớn trong thời gian ngắn nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan