Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

56 340 0
Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường Đại học sư phạm hà Nội Khoa giáo dục thể chất Trương Văn Binh Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn văn Cừ - Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Hà Nội - 2011 Trường Đại học sư phạm hà Nội Khoa giáo dục thể chất Trương Văn Binh Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao n»m nghiªng cho nam häc sinh khèi 11 tr­êng THPT Nguyễn văn Cừ - Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: CNKHSP TDTT- GDQP Người hướng dẫn khoa học Th.s Dương Văn Vĩ Hà Nội - 2011 Lời cam đoan Tên Trương Văn Binh Sinh viên lớp K33 khoa GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội cam đoan kết nghiên cứu đề tài làm Kết nghiên cøu nµy mang tÝnh thêi sù, cÊp thiÕt vµ phï hợp với điều kiện khách quan trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Sinh viên Trương Văn Binh Danh mục từ viết tắt Gdtc : Giáo dục thể chÊt Tdtt : ThĨ dơc thĨ thao Thpt : Trung học phổ thông Vđv : Vận động viên tn : Thực nghiệm đc : Đối chứng HLV : Huấn luyện viên Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn GDTC Bảng 3.3 Kết quan sát sư phạm tập học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Bảng 3.4 Kết vấn thầy cô giáo việc sử dụng tập giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội (n= 15) Bảng 3.5 Kết học tập môn nhảy cao nằm nghiêng nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Bảng 3.6 Kết sai lầm thường mắc nguyên nhân dẫn tới sai lầm học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng (n = 15) Bảng 3.7 Kết vấn tập giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy kiểu nhảy cao nằm nghiêng ( n = 16) B¶ng 3.8 KÕt qu¶ pháng vÊn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu (n = 14) Bảng 3.9 Tiến trình giảng dạy Bảng 3.10 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chøng tr­íc thùc nghiƯm (nA= nB= 35) B¶ng 3.11 KÕt kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng sau thùc nghiƯm(nA= nB= 35) B¶ng 3.12 B¶ng tổng kết điểm nhảy cao hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 35) Bảng 3.13 Bảng tổng kết điểm nhảy cao hai nhóm ®èi chøng vµ thùc nghiƯm sau thùc nghiƯm (n = 35) Biểu đồ 1: Thành tích bật xa chỗ (cm) Biểu đồ 2: Thành tích nhảy cao toàn đà (cm) Biểu đồ 3: Thành tích chạy 30m xuất phát cao (giây) MụC LụC Trang Đặt vấn đề Chương Tổng quan vấn ®Ị nghiªn cøu .5 1.1 Khái niệm kĩ thuật, vai trò kĩ thuật ®iỊn kinh 1.2 Kh¸i niƯm, vai trò tác dụng tập chuyên môn 1.3 Xu thÕ nghiªn cøu sư dụng phương tiện tập chuyên môn thể thao nói chung giảng dạy môn nhảy cao nằm nghiêng nói riêng .7 1.4 Cơ sở sinh lý cđa c¸c tè chÊt thĨ lùc .9 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí løa tuæi häc sinh THPT 16 Chương Nhiệm vụ, phương pháp tổ chức nghiªn cøu 19 2.1 NhiƯm vơ nghiªn cøu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Tỉ chøc nghiªn cøu 21 Chương Phân tích kết nghiên cứu .24 3.1 Đánh giá thực trạng công tác GDTC việc sử dụng tập chuyên môn giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 24 3.2 Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập chuyên môn nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội 32 Kết luận kiến nghị 45 Tµi liƯu tham kh¶o 47 Phụ lục ĐặT VấN Đề Trong xu thÕ héi nhËp kinh tÕ, Quèc tÕ, sù bïng nỉ cđa c«ng nghƯ th«ng tin trun th«ng cïng víi phát triển mạnh mẽ đất nước ta Nó phải đòi hỏi phải không ngừng cố gắng để đáp ứng với nghiệp thời đại Chính vậy, TDTT hoạt động thiếu đời sống xà hội loài người Ngay từ đời đà trở thành phận hữu văn hoá xà hội, phương tiện giáo dục thể chất góp phần phát triển toàn diện nhân cách, nâng cao sức khoẻ phục vụ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Hoạt động TDTT không đem lại thoả mÃn nhu cầu tinh thần thể chất mà thông qua TDTT đánh giá phát triển văn hoá thể chất địa phương, dân tộc, quốc gia, phương tiên giao lưu mở rộng quan hệ với quốc gia giới, niềm tự hào dân tộc, khẳng định vị vũ đài quốc tế Thấy ý nghĩa xà hội to lớn hoạt động TDTT mà Đảng Nhà nước ta đà xác định, giáo dục thể chất (GDTC) nghiệp giáo dục nhân tố thiếu trình phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh, sinh viên, vận động viên (VĐV) nói riêng, cho người dân nói chung nã cã ý nghÜa rÊt quan träng viÖc phát triển người toàn diện phù hợp với thời đại công nghiệp hoá đại hoá đất nước Trong tình hình đất nước đổi phát triển, thể thao Việt Nam đà phát triển lớn mạnh Được quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, ngành TDTT đà bước sang giai đoạn phát triển Vì công tác trọng tâm công đổi chung toàn ngành tổ chức đào tạo đội ngũ cán có lực chuyên môn giỏi, huấn luyện viên có trình độ chuyên môn tốt, đào tạo tài thể thao thúc đẩy phong trào TDTT phấn đấu đạt thứ hạng cao kì thi đấu khu vực quốc tế Những thành tích thể thao mà đà đạt kì Seagams, Asia Là dấu hiệu khả quan cho tương lai thể thao nước nhà Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: Công tác thể dục thể thao coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức, hướng dẫn vận động nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày Nâng cao chất lượng sở giáo dục đào tạo[14] Do có tầm quan trọng lợi ích to lớn mà Đảng Nhà nước đà đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực TDTT Vì vậy, Chỉ thị 112 Hội đồng trưởng ngày 09/06/1989 công tác thể dục thể thao năm trước mắt[5] Chỉ thị 36CT-TƯ Ban Bí thư trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn đời cần thiết[4] Nghị trung ương II công tác giáo dục đào tạo lại khẳng định giáo dục thể chất trường học quan trọng.[9] Trong mục tiêu đào tạo người toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ cho hệ trẻ tương lai đất nước Tại Hội nghị TW4 khoá VIII đổi công tác giáo dục đào tạo, Nghị có ghi: Phát triển cao trí t, c­êng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, sáng đạo đức Đà khẳng định mục tiêu giáo dục nhằm giáo dục hình thành nhân cách, tăng cường thể lực cho học sinh, sinh viên Vì vậy, phải phấn đấu thực kế hoạch củng cố, xây dựng phát triển phong trào TDTT năm đầu kỉ XXI ®­a thĨ thao ViƯt Nam hoµ nhËp, ®ua tranh víi nước khu vực giới[8] Ngày 7/8/1995 Thủ tướng Chính phủ đà Chỉ thị 133/TTg nêu rõ yêu cầu Tổng cục TDTT UBTDTT - ViƯt Nam tØnh thµnh vµ m· ngµnh cã liên quan: Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược, quy định rõ hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rÃi quần chúng, khoẻ để xây dựng bảo vệ tổ quốc[6] Trong GDTC phận cần thiết gắn liền góp phần vào mục tiêu giáo dục đào tạo, có vai trò quan trọng để chuẩn bị thể lực chung cho học sinh, đồng thời GDTC giúp rèn luyện ý chí, tinh thần dũng cảm, ý 10 thức tổ chức kỉ luật nội dung đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh Không vậy, GDTC nhà trường THPT nhằm bước nâng cao trình độ văn hoá, thể chất thể thao cho người học, góp phần vào nghiệp TDTT đất nước khu vực quốc tế Điền kinh môn thể thao đa dạng phong phú Nó bao gồm hoạt động tự nhiên người như: Đi bộ, chạy, nhảy nhiều môn phối hợp Điền kinh coi phận giảng dạy thức trường, cấp từ sở đến cấp trung học trường dạy nghề, cao đẳng, đại học Nó vừa môn học làm tiền đề cho môn học khác, mặt khác đánh giá thực tiễn tiêu rèn luyện thân thể học sinh, sinh viên Khi tập luyện điền kinh làm cho thể biến đổi rõ rệt hình thái chức tố chất thể lực, tập luyện điền kinh không đòi hỏi sân b·i, dơng phøc t¹p, ng­êi tËp cã thĨ tËn dụng địa hình, địa phận Do đó, môn thể thao thu hút đông đảo tầng lớp, đối tượng tham gia tập luyện Đặc biệt, sở, tảng cho phát triển thể chẩt trường học, cấp học sở sớm phát tài trẻ nước nhà nước ta môn điền kinh đời phát triển sớm song thực phát triển mạnh từ sau năm 1975 số lượng chất lượng Thành tích môn thể thao nói chung điền kinh nói riêng chi phèi bëi u tè chđ u lµ: - Trình độ kỹ thuật - Trình độ thể lực Hai yếu tố quan hệ mật thiết khăng khít nhau, tác động qua lại hỗ trợ cho Do thực tế để có thành tích nhảy cao tốt, người tập việc có kỹ thuật thể lực tốt cần phải biết kết hợp kỹ thuật thể lực Môn điền kinh thật phong phú đa dạng song môn thi đấu nhảy cao môn hấp dẫn, phát triển từ sớm với nhiều kỹ thuật khác nhau, mục đích người vượt qua chướng ngại vật, từ chạy đà theo phương 42 Sau lựa chọn bước đầu 10 tập, đà tiến hành vấn 16 giáo viên tổ môn thể dục có thâm niên công tác lâu năm theo phương pháp dùng phiếu hỏi Kết vấn trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết vấn tập chuyên môn giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy kiểu nhảy cao nằm nghiêng (n = 16) Bài tập Số phiếu tán thành Tỷ lệ % Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật Bài tập 16 100 Bµi tËp 15 93,75 Bµi tËp 13 81,25 Bµi tËp 14 87,5 Bµi tËp 14 87,5 Nhóm tập thể lực chuyên môn Bài tËp 12 75 Bµi tËp 13 81,25 Bµi tËp 14 87,5 Bµi tËp 14 87,5 Bµi tËp 10 12 75 Nh­ vËy, 10 bµi tËp lựa chọn, tập số 10 tập số đạt 75% tập lại tán thành từ 81,25% trở lên để đưa vào giảng dạy giai đoạn thực nghiệm 3.2.2 ứng dụng, đánh giá hiệu tập chuyên môn giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 3.2.2.1 Lựa chọn test đánh giá hiệu tập Để xác định số (test) đánh giá hiệu tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao cho nam học sinh trường THPT Nguyễn Văn 43 Cừ - Hà Nội Chúng đưa test, vấn 14 giáo viên dạy thể dục trường trung học phổ thông số giáo viên có chuyên môn TDTT theo phương pháp dùng phiếu hỏi, kết vấn trình bày bảng 3.8.`` Bảng 3.8 Kết vấn đội ngũ giáo viên TDTT việc lựa chọn test đánh giá tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu (n = 14) TT Số người Tỷ lệ Các test đưa để lựa chọn tán thành % Nhảy cao toàn đà (cm): 14 100 Chạy 30m xuất phát cao (giây): 13 92.85 Bật xa chỗ (cm): 14 100 Bật đổi chân bục cao 35 - 40 (số lần/thời 64,28 gian) Kết bảng 3.8 cho thấy test đưa vào để đánh giá hiệu tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao cho häc sinh nam khèi 11 tr­êng THPT NguyÔn Văn Cừ - Hà Nội là: Test 1: Nhảy cao toàn đà (cm): Có tỷ lệ 100% số người đồng ý Test 2: Chạy 30m XPC (giây): Có tỷ lƯ 92,85% sè ng­êi ®ång ý Test 3: BËt xa chỗ (cm): Có tỷ lệ 100% số người đồng ý Vậy lựa chọn test để đánh giá hiệu tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao cho đối tượng nghiên cứu 3.2.2.2 Tổ chức thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập đà lựa chọn, đà tiến hành tổ chức thực nghiệm Thời gian tổ chức thực nghiệm tuần (từ 14/2 đến 27/ 3) Địa điểm tổ chức thực nghiệm khu thể chất trường THPT nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Đối tượng nghiên cứu gồm 70 nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 44 Phương pháp tiến hành: Chúng chia thµnh nhãm: - Nhãm A lµ nhãm thùc nghiệm - Nhóm B nhóm đối chứng Bước vào thực nghiệm chia thành nhóm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, có trình độ thể lùc, kü thuËt, sè buæi tËp, thêi gian tËp nh­ nhau, khác nhóm đối chứng thực theo giáo án bình thường, nhóm thực nghiệm tập luyện theo giáo án chúng tôi, tuần tập luyện buổi, buổi 45 phút thực tuần Tiến trình thực nghiệm sau: Tuần thứ tuần thứ hai giáo án thùc hiƯn bµi tËp kü tht vµ bµi thể lực Từ tuần đến tuần giáo án thực tập kỹ thuật tập thể lực Tuần tuần cuối cùng, tập nhẹ nhàng cho em kiểm tra đánh giá kết 45 tiến trình giảng dạy Tuần TT Giáo án số Nội dung GD Nhãm bµi tËp kü thuËt x Chạy đà - bước giậm nhảy đá lăng tay chạm vật chuẩn Chạy đà diện - bước giậm nhảy xà rơi xuống đệm chân giậm nhảy Chạy đà - bước, bật cao xoay 1800 kết hợp mở hông, xoay duỗi chân giậm Nhảy qua xà với cự ly chạy đà chiều cao tăng dần đến mức trung bình Bật đổi chân Nhóm Cõng người tập đứng lên ngồi xuống tập Nhảy lò cò thể lực Bật co gối lên xuống hố cát hai chân 10 Bật nhảy từ lên, tõ trªn xng bơc cao 0,8m 3 x 10 x 11 12 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x KiĨm tra sau thùc nghiƯm bỉ trỵ Thực bước giậm nhảy đá lăng liên tục Kiểm tra ban đầu trước thực nghiệm 1 x x x 46 3.2.2.3 KÕt qu¶ kiĨm tra tr­íc thực nghiệm Sau tiến hành lựa chọn đà xác định test đưa vào để đánh giá hiệu tập chuyên môn Chúng đà phân nhóm theo cách chia ngẫu nhiên Tiếp dùng test để kiểm tra dùng thuật toán so sánh hai số trung bình để kiểm tra tính đồng cđa hai nhãm, kÕt qu¶ xư lý sè liƯu kiĨm tra ban đầu trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra nhóm thực nghiệm ®èi chøng tr­íc thùc nghiƯm (nA = nB = 35) Test Nhảy cao toàn đà (cm) Nhóm Bật xa chỗ Chạy 30m XPC (cm) TN ĐC TN ĐC TN §C X 205 200 130 133 4,82 4,9 2 23 22 7,5 8,15 0,32 0,35 ChØ sè ttÝnh 0,7 0,73 tb¶ng 1,960 P 0,82 > 0,05 Qua kÕt qu¶ b¶ng 3.10 cho thấy: - Thành tích bật xa chỗ (cm)của hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt ý nghĩa ttính = 0,7 < tbảng = 1,960 ngưỡng xác suất P > 0,05 - Thành tích nhảy cao toàn đà (cm) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt ý nghĩa ttính = 0,73 < tbảng = 1,960 ngưỡng xác suất P > 0,05 Thành tích chạy 30m xuất phát cao (giây) hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương Sự khác biệt ý nghÜa ttÝnh = 0,82 < tb¶ng = 1,960 ë ng­ìng xác suất P > 0,05 47 Tóm lại, qua bảng ta thấy trình độ kỹ thuật tương đương số kiểm tra đều, ttính < tbảng ë ng­ìng cưa x¸c st P > 0,05 Nh­ vËy thành tích số hai nhóm thực nghiệm đối chứng có khác biệt ý nghĩa Hay nói cách khác trình độ thể lực kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng hai nhóm tương đối đồng Sau đà phân chia nhóm, nhóm đối chứng (nhóm B) tập theo chương trình nhà trường Nhóm thực nghiệm (nhóm A) tập tập biên soạn theo tiến trình giảng dạy tuần Sau tiếp tục cho em học sinh tập luyện với nội dung chương trình đà lập sẵn với khối lượng, cường độ, mật độ tăng dần lên Hết tuần thứ 6, tiến hành kiểm tra kiểm tra kết thúc môn học nhảy cao n»m nghiªng cđa nam häc sinh khèi 11 tr­êng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Kết kiểm tra trình bày bảng 3.11 3.2.2.4 KÕt qu¶ kiĨm tra sau thùc nghiƯm Sau thời gian tuần, để làm rõ khác biệt vỊ thµnh tÝch cđa hai nhãm thùc nghiƯm A vµ nhóm đối chứng B Chúng tiến hành kiểm tra test nhảy cao toàn đà (cm), bật xa chỗ (cm) chạy 30m XPC (giây) nam để đánh giá phát triển thành tích hai nhóm Kết xử lý thống kê toán học thể hiƯn ë b¶ng sau: 48 B¶ng 3.11 KÕt qu¶ kiĨm tra nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm (nA= nB= 35) Test Bật xa chỗ (cm) Nhảy cao toàn đà Chạy 30m XPC (cm) Nhóm TN §C TN §C TN §C X 233 213 138 133 4,62 4,8 2 26,7 27,9 6,98 6,67 0,25 0,24 ChØ sè ttÝnh 2,37 2,31 tb¶ng 1,960 P 2,32 < 0,05 - Thành tích bật xa chỗ (cm) sau thực nghiệm tuần là: ttính = 2,37 > tbảng = 1,960 sù kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa ë ng­ìng xác suất P < 0,05 - Thành tích nhảy cao toàn đà (cm) sau thực nghiệm tuần là: ttính = 2,31 > tbảng = 1,960 khác biệt cã ý nghÜa ë ng­ìng x¸c st P < 0,05 - Thành tích chạy 30m xuất phát cao (giây) sau thực nghiệm tuần là: ttính = 2,32 > tbảng = 1,960 sù kh¸c biƯt rÊt cã ý nghÜa ë ngưỡng xác suất P < 0,05 Tóm lại: Sau tuần thực nghiệm ta dễ dàng nhận thấy test đánh giá hiệu tập chuyên môn có khác biệt có ý nghĩa thống kê thể thành tích test Điều thể tập chuyên môn đà có hiệu việc nâng cao kỹ thuật thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội với ng­ìng x¸c st P < 0,05 49 * C¸c tập bổ trợ chuyên môn đà lựa chọn đưa vào thực nghiệm đem lại kết tốt việc nâng cao thành tích nhảy cao cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Điều thể rõ bảng tổng kết điểm em đạt sau thi kết thúc môn học nhảy cao Bảng 3.12 Bảng tổng kết điểm nhảy cao hai nhóm đối chứng thùc nghiƯm tr­íc thùc nghiƯm (n=35) Nhãm KÕt qu¶ kiĨm tra Nhãm thùc nghiƯm Thang ®iĨm Nhãm ®èi chøng Sè ng­êi Tû lÖ % Sè ng­êi Tû lÖ % 9-10 11,43 5,72 7-8 18 51,42 17 48,57 5-6 11 31,43 12 34,28 D­íi 5,72 11,43 Qua bảng cho thấy thành tích nhảy cao hai nhóm tương đối có khác biệt không đáng kể Bảng 3.13 Bảng tổng kết điểm nhảy cao hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiƯm (n=35) Nhãm KÕt qu¶ kiĨm tra Nhãm thùc nghiƯm Thang ®iĨm Nhãm ®èi chøng Sè ng­êi Tû lƯ % Sè ng­êi Tû lÖ % 9-10 17 48,57 20 7-8 16 45,71 18 51,42 5-6 5,72 25,71 D­íi 0 2,85 Qua b¶ng 3.13 ta nhận thấy thành tích nhảy cao nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội có thay đổi đáng kể đà ứng dụng tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giai giậm nhảy Thành tích nhóm thực nghiệm đà tăng lên đáng kể so với nhóm đối chứng Đặc biệt nhóm thực nghiệm số học sinh yếu không 50 Để làm sáng tỏ kết nghiên cứu đề tài nũa so sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng thể qua biểu đồ sau: 235 230 225 220 215 210 205 200 195 190 185 180 Thực nghiệm Đối chứng BiĨu ®å 1: Thành tích bật xa chỗ (cm) 138 136 134 132 Thực nghiệm Đối chứng 130 128 126 BiĨu ®å 2: Thành tích nhảy cao toàn đà (cm) 51 4.9 4.85 4.8 4.75 4.7 4.65 Thực nghiệm Đối chứng 4.6 4.55 4.5 4.45 Biểu đồ 3: Thành tích chạy 30m xuất phát cao (giây) 52 Kết luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy trình giảng dạy nhảy cao cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, có kết luận sau: 1/ Bài tập chuyên môn thiếu trình giảng dạy kỹ thuật môn nhảy cao nằm nghiêng Đó tập kỹ thuật thể lực nhằm củng cố nâng cao hoàn thiện kỹ thuật cho giai đoạn 2/ Sau thời gian thực nghiệm trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội đà lựa chọn 8/10 tập, tập sau: - Thực bước giậm nhảy đá lăng liên tục - Chạy đà - bước giậm nhảy đá lăng tay chạm vật chuẩn - Chạy đà diện - bước giậm nhảy xà rơi xuống đệm chân giậm nhảy - Chạy đà - bước, bật cao xoay 1800 kết hợp mở hông, xoay duỗi chân giậm - Nhảy qua xà với cự ly chạy đà chiều cao tăng dần - Cõng người tập đứng lên ngồi xuống - Nhảy lò cò - Bật co gối lên xuống hố cát hai chân Trên tập đà kiểm định việc ứng dụng vào thực tế giảng dạy 12 giáo án tương đương 12 tiết cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội đà cho thấy việc ứng dụng tập bổ trợ đà có hiệu nâng cao kết học tập môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng, đặc biệt giai đoạn giậm nhảy cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 53 Kiến nghị Hệ thống tập chuyên môn đà lựa chọn nghiên cứu tập dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá, phù hợp với điều kiện trường trung học phổ thông Bổ sung thực tập chuyên môn thông qua trình giảng dạy cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội Kính mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện 54 Tài liệu tham khảo Lê Bửu - Nguyễn Thế Truyền (1989), Thể thao trẻ, Nxb TDTT, Thành phố HCM Dương NghiƯp ChÝ (1978), §iỊn kinh dïng cho häc sinh trung học, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí tập thể tác giả (2000), Điền kinh, sách giáo khoa dùng cho sinh viên đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Chỉ thị 36 CT-TW Ban Bí thư trung ương Đảng công tác TDTT giai đoạn Chỉ thị 112 Hội đồng trưởng ngày 09/06/1989 công tác thể dục thể thao năm trước mắt Chỉ thị 113/TTg Thủ tướng Chính phủ đà ngày 7/8/1995 Lưu Quang Hiệp - BS Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Hội nghị TW khoá VIII đổi công tác giáo dục đào tạo Nghị TW II công tác giáo dục đào tạo lại khẳng định giáo dục thĨ chÊt tr­êng häc lµ cùc kú quan träng 10 Nguyễn Toán, TS Phạm Danh Tốn, Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT 11 Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ, Lý luận phương pháp GDTC trường häc, Nxb TDTT 12 Tun tËp nh÷ng khoa häc TDTT Trường Đại học TDTT (1994), Nxb TDTT, Hà Nội, 13 Nguyễn Đức Văn (1978), Toán học thống kê, Nxb TDTT, Hà Nội 14 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII 15 Lê Văn Xem, PGS Phạm Ngọc Viễn, Nguyễn Thị Nữ (1990), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Trường ĐHSP Hà Nội Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Khoa GDTC §éc lËp - Tù - H¹nh PhiÕu pháng vÊn KÝnh göi: Chøc danh: Nơi công tác: Để giúp em hoàn thành đề tài khoa học: Nghiên cứu lựa chọn số tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao n»m nghiªng cho nam häc sinh khèi 11 tr­êng THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội, với kinh nghiệm trình độ học vấn thầy (cô), xin thầy (cô) vui lòng nghiên cứu trả lời giúp chúng em câu hỏi phiếu Khi trả lời, thầy (cô) đánh dấu (x) vào ô mà thầy (cô) cho cần thiết Câu hỏi 1: Nhng yêu cầu tập chuyên môn? - Yêu cầu 1: Các tập phải trực tiếp giúp cho học sinh nắm khâu riêng rẽ hoàn chỉnh kỹ thuật - Yêu cầu 2: Các tập chuyên môn phải mở rộng kĩ năng, kĩ xảo cho người tập - Yêu cầu 3: Các tập phải giúp khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng tới việc nắm bắt kĩ thuật nâng cao thành tích tố chất thể lực, tâm lý rụt rè - Yêu cầu 4: Cần đa dạng hoá hình thức tập luyện triệt để tận dụng phương tiện tập luyện giúp cho trình chuyển đổi liên kết kĩ tốt - Yêu cầu 5: Các tập phải hợp lý vừa sức nâng dần độ khó, khối lượng đặc biệt ý khâu an toàn để tránh xảy chấn thương Câu hỏi 2: Theo thầy (cô) 10 tập tập cần thiết trình giảng dạy giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng? Bài tập 1: Thực bước giậm nhảy đá lăng liên tục Bài tập 2: Chạy đà - bước giậm nhảy đá lăng tay chạm vật chuẩn Bài tập 3: Chạy đà diện - bước giậm nhảy xà (rơi xuống đệm chân giậm nhảy) Bài tập 4: Chạy đà - bước, bật cao xoay 1800 kết hợp mở hông, xoay duỗi chân giậm Bài tập 5: Nhảy qua xà với cự ly chạy đà chiều cao tăng dần đến mức trung bình Bài tập 6: Bật đổi chân Bài tập 7: Cõng người tập đứng lên ngồi xuống Bài tập 8: Nhảy lò cò Bài tập 9: Bật co gối lên xuống hố cát hai chân Bài tập 10: Bật nhảy từ lên, từ xuống bục cao 0,8m Ngoài tập nêu xin thầy (cô) bổ sung (nếu có thể) số tập khác để hoàn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích giai đoạn giậm nhảy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cô) Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Người vấn Người vấn Trương Văn Binh ... Văn Cừ - Hà Nội 3.2.1 Lựa chọn tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội 3.2.1.1 Xác định yêu cầu lựa chọn tập chuyên...2 Trường Đại học sư phạm hà Nội Khoa giáo dục thể chất Trương Văn Binh Lựa chọn tập nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn văn Cừ - Hà Nội. .. Hoà - Phóc Yªn - VÜnh Phóc - Tr­êng THPT Ngun Văn Cừ - Hà Nội 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Lựa chọn tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu giậm nhảy nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường THPT

Ngày đăng: 17/07/2015, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là phương pháp thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo.

  • Phương pháp này chúng tôi sử dụng để nghiên cứu tổng hợp phân tích các tài liệu có liên quan đến đề tài, các tài liệu được tổng từ các sách chuyên môn về lí luận, sinh lí, tâm lí, huấn luyện thể thao, các tài liệu chuyên môn về điền kinh nói chung cũng như về kỹ thuật nhảy cao nói riêng Nhằm tạo cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu, giải quyết các nhiệm vụ của đề tài một cách chính xác và thuận lợi.

  • 2.2.2. Phương pháp phỏng vấn.

  • Phương pháp phỏng vấn là phương pháp nghiên cứu khoa học thu nhận thông tin qua hỏi - trả lời, giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan tâm.

  • Chúng tôi đã sử dụng phương pháp này để phỏng vấn các thầy cô giáo việc sử dụng bài tập trong giảng dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng, pỏng vấn những sai lầm thường mắc và nguyên nhân dẫn tới những sai lậm khi học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy của kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng, phỏng vấn các bài tập trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của kiểu nhảy cao nằm nghiêng, phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn các test đánh giá bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy cho đối tượng nghiên cứu. Từ đó góp phần tìm ra các bài tập có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giai đoạn giậm nhảy của nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho đối tượng nghiên cứu.

  • Để ứng dụng các bài tập chuyên môn đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy nằm nghiêng của đối tuợng nghiên cứu. Tôi tiến hành thực nghiệm 70 em học sinh nam lớp 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội, chia làm hai nhóm: Nhóm thực nghiệm và đối chứng.

  • 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu.

  • - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.

  • - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội.

  • 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu.

  • - Lựa chọn các bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan