Tổng ôn tập kiến thức vật lý trước kì thi môn vật lý 2014

6 301 0
Tổng ôn tập kiến thức vật lý trước kì thi môn vật lý 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TỔNG ÔN TRƯỚC KỲ THI (ĐỀ SỐ 2) Câu 1. Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao x|c định trong mặt phẳn Xích Đạo Tr|i Đất phát sóng cực ngắn (f>30MHz) truyền thẳng đến c|c điểm nằm trên Xích Đạo Tr|i Đất; đường thẳng nối vệ tinh với t}m Tr|i Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Tr|i Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.10 - 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h, hằng số hấp dẫn G=6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 . Đối với hệ quy chiếu là tâm Trái Đất, vận tốc của vệ tinh trên quỹ đạo của nó gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A.3,2 km/s B.2,6 km/s C.4,1 km/s D.3,7 km/s Câu 2. Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Mắc v{o đoạn mạch AB với m|y ph|t điện xoay chiều một pha. Khi rôto quay với tốc độ 30 vòng/s thì cảm kháng của mạch bằng điện trở. Khi rôto quay với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại. Hỏi khi rôto quay với tốc độ bằng bao nhiêu thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại? A.90 vòng/s B.50 vòng/s C.120 vòng/s D.60 vòng/s Câu 3. Trong ch}n không, |nh s|ng đơn sắc có bước sóng  = 4,5.10 -7 m. Khi truyền trong hai môi trường có chiết suất là n 1 và n 2 thì bước sóng của ánh sáng này lần lượt là  1 và  2 . Biết n 1 – n 2 = 0,1 và  1 . 2 = 8,4375.10 -14 m 2 . Khi truyền từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 thì bước sóng của ánh sáng này Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang m|y đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng l{ vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s 2 . Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động : A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ. Câu 5. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và cùng vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai v{ biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng ba lần con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau bằng A. 4. B. 14 . 3 C. 140 . 3 D. 8. Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E=12V điện trở trong r = 1Ω, tụ có điện dung C=100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H v{ điện trở là R 0 = 5Ω; điện trở R=18Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trong mạch đ~ ổn định người ta ngắt khóa K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn? A. 25,00 mJ. B. 28,45mJ C. 24,74 mJ. D. 31,61 mJ. Câu 7. Một tia phóng xạ chỉ gồm một trong các loại tia α, β hoặc γ từ nguồn truyền vào vùng chân không có từ trường đều véc tơ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Vùng ch}n không được ngăn bởi một lá nhôm dày khoảng 1mm. Quỹ đạo của phóng xạ n{y như hình vẽ. H~y x|c định loại tia phóng xạ và chiều của véc tơ cảm ứng từ B A. Tia β+, véc tơ cảm ứng từ hướng từ trong ra. B. Tia γ, véc tơ cảm ứng từ hướng từ ngoài vào. C. Tia β- , véc tơ cảm ứng từ hướng từ trong ra. D. Tia α, véc tơ cảm ứng từ hướng từ trong ra. Câu 8. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, một tấm kẽm đang tích điện dương có điện thế 2V nối với một điện nghiệm. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 0,250 μm đến 0,650 μm vào một tấm kẽm nói trên trong thời gian đủ d{i thì điều n{o sau đ}y mô tả đúng hiện tượng xảy ra? A. Hai l| điện nghiệm xòe thêm ra. B. Hai l| điện nghiệm cụp vào. C. Hai l| điện nghiệm cụp vào rồi lại xòe ra. D. Hai l| điện nghiệm có khoảng c|ch không thay đổi. Câu 9. Bắn hạt  vào hạt nh}n nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tạo thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m O m  = 0,21(m O + m p ) 2 và m p m  = 0,012(m O + m p ) 2 . Động năng hạt  là A.A.1,555 MeV. B.B.1,656 MeV. C.C.1,958 MeV. D.D.2,559 MeV. Câu 10. Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn mạch AB chứ điện trở R 1 , B r B r B r B r B r A. A.Giảm một lượng 1,875.10 -7 m. B. B.Tăng một lượng 1,875.10 -7 m. C. C.Giảm một lượng 18,75.10 -7 m. D. D.Tăng một lượng 18,75.10 -7 m. A B` Al cuộn cảm thuần L 1 và tụ điện C 1 mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở R 2 , cuộn cảm thuần L 2 và tụ điện C 2 mắc nối tiếp. Biết điện dung của tụ điện C 1 v{ độ tự cảm của cuộn cảm L 2 có thể thay đổi được. Đặt điện áp u=100cos(100πt+φ)V v{o hai đầu đoạn mạch AB. Khi C 1 =C và L 2 =L thì biểu thức điện |p hai đầu đoạn mạch AM là u 1AM =U100πt V.Khi C 1 =C ’ và L 2 =L ’ thì biểu thức điện |p hai đầu đoạn mạch AM là u 2AM =2Ucos(100πt+ 2π 3 ) V. Biết trong hai trường hợp thì điện |p hai đầu đoạn mạch AM v{ MB đều vuông pha với nhau. Giá trị của U gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A.25V B.30V C.40V D.20V Câu 11. Một con lắc đơn có chiều d{i d}y treo l=1m, được treo vào buồng thang m|y đứng yên. Vị trí cân bằng ban đầu của nó là B. Kéo lệch con lắc ra đến vị trí A sao cho con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc nhọn α rồi thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu. Đúng lúc con lắc lần đầu tiên đến B thì thang m|y rơi tự do. Lấy g=10 m/s 2 . Lần đầu tiên dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 90 0 thì cũng l{ lúc vận tốc của con lắc bằng 0. Giá trị gần đúng của α là: A.79 0 28 ’ B.79 0 50 ’ C.77 0 36 ’ D.77 0 61 ’ Câu 12. Hai khối chất phóng xạ có số lượng hạt nh}n ban đầu như nhau. Chu kì b|n r~ của khối chất thứ nhất là T=1 giờ, chu kì bán rã của khối chất thứ hai là T=2 giờ. Kể từ thời điểm ban đầu người ta thấy: -Sau khoảng thời gian ∆t 1 thì tổng số hạt nhân của hai khối chất đ~ bị phân rã là 75%. -Sau khoảng thời gian ∆t 2 thì tổng số hạt nhân của hai khối chất đ~ bị phân rã là 87,5%. Biết rằng hai quá trình phân rã xảy ra một cách riêng rẽ. Tính tỉ số ∆t1 ∆t2 là: A.1,2702 B.1,5666 C.1,5 D.1,7321 Câu 13. Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra một sóng truyền theo phương hợp với mặt phẳng ngang góc 45 0 hướng lên một vệ tinh địa tính V. Coi tr|i đất là hình cầu bán kính R=6380 km. Vệ tinh địa tính ở độ cao h=35800 km so với mặt đất. Sóng này truyền từ ) đến V mất bapo nhiêu thời gian? A.0,225 s B.1,006 s C.0,375 s D.0,125 s Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước , tại hai nguồn sóng được đặt tại hai điểm A,B có phương trình dao động lần lượt là u A = 3cos(40πt + π 3 ) (cm), u B =5cos(40πt − 2π 3 ) (cm).Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=30 cm/s. Trên đường thẳng đi qua A v{ vuông góc với đường thẳng AB, lấy điểm C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 12 cm 2 . Đường phân giác góc BAC cắt BC tại điểm D. Biết rằng c|c điểm C,D đều ở trên mặt nước, AB>AC và CD.BD=15 cm 2 . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là: A.8 B.5 C.6 D.7 Câu 15. Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang m|y. Khi thang m|y đứng yên thì con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4(s) v{ biên độ A = 5(cm). Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5(m/s 2 ). Lấy g = 10 m/s 2 . Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là A. 5 3 cm B. 5(cm) C. 3 5 cm D. 7(cm) Câu 16. Một sợi d}y đồng AC có tiết diện S = 2mm 2 , khối lượng riêng D = 8000kg/m 3 , được căng ngang nhờ quả cân khối lượng m = 250g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua một ròng rọc, rồi móc với quả cân; gọi B l{ điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc thì AB = 25cm). Lấy g = 10m/s 2 . Đặt một nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với d}y. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua d}y đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết rằng lực căng trên d}y sẽ quyết định tốc độ truyền sóng theo quy luật F = μv 2 , trong đó μ l{ khối lượng của d}y cho 1 đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện chạy qua dây là A. 50Hz. B. 75 Hz. C. 100 Hz. D. 150 Hz. Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. N l{ điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt v{o hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt (V) trong đó, U 0 có giá trị không đổi, ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại, khi đó u AN lệch pha góc 71,57 0 (tan 71,57 0 =3) so với u AB , công suất tiêu thụ của mạch khi đó l{ 200W. Hỏi khi điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Biết rằng hệ số công suất của đoạn mạch AN lớn hơn hệ số công suất của đoạn mạch AB. A. 200 2 W B. 200W C. 400W D. 400 3 W Câu 18. Một học sinh làm hai lần thí nghiệm sau đ}y: N Lần 1: Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong 1,5  nạp năng lượng cho tụ có điện dung C. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động có năng lượng 5 J. Lần 2: Lấy tụ điện và cuộn cảm có điện dung v{ độ tự cảm giống như lần thí nghiệm 1 để mắc thành mạch LC. Sau đó nối hai cực của nguồn nói trên vào hai bản tụ cho đến khi dòng trong mạch ổn định thì cắt nguồn ra khỏi mạch. Lúc này, mạch dao động với năng lượng 8 J. Tần số dao động riêng của các mạch nói trên là A. 10MHz. B. 0,91MHz. C. 0,3MHz D. 8MHz. Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U C = U. Khi f = f 0 + 75 thì điện áp hiệu dụng hai đ}u cuộn cảm U L = U và hệ số công suất của toàn mạch lúc này là 1/ 3 . Hỏi f 0 gần với giá trị nào nhất sau đ}y ? A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz. Câu 20. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định v{o điểm treo đầu O gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật chuyển động qua vị trí có động năng gấp 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO=2CB. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng: A. 22 5 A B. 20 5 A C. 0,8A D.0,6A Câu 21. Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 =100N/m và k 2 =150N/m. Treo vật có khối lượng m=250g vào hai lò xo ghép song song. Kéo vật ra khỏi VTCB xuống dưới một đoạn 4/  rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt. Vật dao động dưới tác dụng của lò xo 1. Tính chiều dài cực đại của lò xo 1 trong quá trình dao động biết l 01 = l 02 = 30 cm. A .33cm B. 33,5cm C. 34cm D. 35cm Câu 22. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi vật đi được 2 cm thì giữ cố định lò xo tại điểm C cách đầu cố định một đoạn bằng 1/4 chiều dài của lò xo khi đó v{ vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 1 . Sau một thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng v{ lò xo đang d~n thì thả điểm cố định C ra và vật dao động điều hòa với biên độ A 2 . Giá trị A 1 và A 2 là A. 37cm và 10cm. B. 37cm và 9,93cm. C. 36cm và 9,1cm. D. 36cm và 10cm. Câu 23. Cho hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 có phương trình u 1 =u 2 =2acos2t, bước sóng , khoảng cách S 1 S 2 =10=12cm. Đặt thêm nguồn phát sóng S 3 có phương trình u 3 =acos2t, trên đường trung trực của S 1 S 2 sao cho tam giác S 1 S 2 S 3 vuông. Tại M c|ch trung điểm O của S 1 S 2 một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao động với biên độ 5a A. 0,81 cm. B. 0,94 cm. C. 1,10 cm. D. 1,20 cm. Câu 24. Có 1mg chất phóng xạ pôlôni 210 84 Po đặt trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung C = 8 J/K. Do phóng xạ  mà Pôlôni trên chuyển thành chì 206 82 Pb. Biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T=138 ngày; khối lượng nguyên tử Pôlôni là m Po =209,9828u; khối lượng nguyên tử chì là m Pb =205,9744u; khối lượng hạt  là m  =4,0026u; 1u= 931,5MeV/c 2 , số Avôgađrô N A =6,023.10 23 nguyên tử/ mol. Sau thời gian t=1giờ kể từ khi đặt Pôlôni vào thì nhiệt độ trong nhiệt lượng kế tăng lên khoảng A. 155K. B. 125K. C. 95K. D. 65K. Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2ft, (U không đổi còn f thay đổi được) vào mạch nối tiếp RLCvới cuộn dây thuần cảm và CR 2 < 2L. Khi f = f C thì U Cmax . Khi f = f R = 1,225f C thì U Rmax . Hệ số công suất của mạch khi f = f C là: A. 0,763. B. 0,874. C. 0,894. D. 0,753. Câu 26. Cho hệ dao động như hình vẽ, độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 = 15N/m; k 2 = 10N/m; khối lượng m = 100g. Tổng độ giãn của hai lò xo bằng 7 cm. Đưa vật về đến vị trí đề lò xo 1 không nén không giãn rồi thả ra, vật dao động điều ho{. Động năng cực đại của vật dao động bằng: A. 9,8 mJ. B. 5,2 mJ. C. 7,2 mJ. D. 6,8 mJ. Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost (V) v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì điện áp giữa hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp u một góc  1 ( 1 > 0), điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 20V. Khi C = 2C 1 thì điện áp giữa hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp u một góc  2 =  1 +  3 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 40V và công suất tiêu thụ của cuộn dây là 20 V. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị gần giá trị nào nhất sau đ}y ? M k 11 k 22 A. 50 . B. 30 . C. 60 . D. 40 . Câu 28. Đặt điệp áp u = 120 2cos100t (V) v{o hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C = 1 4 mF và cuộn cảm thuần L = 1  H. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì ứng với hai giá trị R 1 và R 2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất P v{ độ lệch pha của điện |p hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là  1 ,  2 với  1 = 2 2 . Giá trị của công suất P bằng: A. 120 W. B. 240 W. C. 60 3 W. D. 120 3 W. Câu 29. Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 6,25  (H) và tụ điện có điện dung C = 10 -3 4,8 (F). Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos(t + ) (V) có tần số góc  thay đổi được. Thay đổi , thấy rằng tồn tại  1 = 30 2 rad/s hoặc  2 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất ? A. 140 V. B. 210 V. C. 207 V. D. 115 V. Câu 30. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ là Z Co . Từ giá trị đó, nếu tăng dung kh|ng thêm 30 hoặc giảm dung kh|ng đi 10 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch l{ như nhau. Từ giá trị Z Co , để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất thì cần phải thay đổi dung kháng: A. tăng thêm 10. B. giảm đi 5. C. tăng thêm 5. D. giảm đi 10. Câu 31. Tiêm vào máu bệnh nhân 10cm 3 dung dịch chứa 24 11 Na có chu kì bán rã T = 15 giờ với nồng độ 10 -3 mol/lít. Sau 6 giờ lấy 10cm 3 máu tìm thấy 1,5.10 -8 mol Na 24 . Coi Na 24 phân bố đều. Thể tích máu của người được tiêm khoảng: A. 4,8 lít. B. 5,1 lít. C. 5,4 lít. D. 5,6 lít. Câu 32. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn d}y có độ tự cảm L và 2 tụ C giống nhau mắc nối tiếp.Mạch hoạt động bình thường với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o . V{o đúng thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường thì một tụ bị đ|nh thủng ho{n to{n sau đó mạch hoạt động với cường độ dòng điện cực đại là I o '. Tỉ số I o ' I o bằng A. 8 7 . B. 7 8 . C. 7 8 . D. 8 7 . Câu 33. Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự gồm tụ C = 10 -3 9 F, cuộn dây có r = 30 , độ tự cảm L = 0,3  H và biến trở R mắc nối tiếp. Khi cố định giá trị f = 50Hz v{ thay đổi giá trị R = R 1 thì U C1 đạt giá trị cực đại. Khi cố định giá trị R = 30  và thay đổi giá trị f = f 2 thì U C2 đạt giá trị cực đại. Tỉ số giữa U C1 U C2 bằng: A. 8 5 . B. 2 5 . C. 2 3 . D. 8 3 . Câu 34. Một lò xo có độ cứng k = 16 N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M = 240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10g bay với vận tốc v o = 10 m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu v{ sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đ}y ? A. 10 cm. B. 12 cm. C. 5 cm. D. 17 cm. Câu 35. Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  =  1 = 100 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  =  2 = 2 1 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết rằng khi giá trị  =  1 thì Z L + 3Z C = 400Ω. Gi| trị L bằng A. 4 7 H. B. 3 4 H. C. 4 3 H. D. 7 4 H. M k m v o Câu 36. Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương ph|p giao thoa khe Y–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng c|ch hai khe đến m{n D = 1,60 ± 0,05 (m) v{ độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm). Sai số tương đối của phép đo bước sóng là A. δ = 1,60 % B. δ = 7,63 % C. δ = 0,96 %. D. δ = 5,83 %. Câu 37. Một con lắc đơn có chiều d{i l=1 m, được treo vào buồng thang m|y đứng yên . Vị trí cân bằng ban đầu của nó là B . Kéo lệch con lắc ra vị trí A sao cho con lắc tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 2 0 . Rồi thả cho con lắc dao động không vận tốc đầu . Đúng lúc con lắc lần đầu tiên đến B thì thang m|y rơi tự do. Lấy g=10 m/s 2 . Thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm đầu tiên mà dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 90 0 gần bằng: A. 1 s B. 14,73 s C. 9,05 s D. 12,94 s Câu 38. Hai nguồn sóng kết hợp đồng pha có S 1 S 2 =10 cm. Tại trung điểm O của S 1 S 2 dựng một đường tròn có bán kính R>>S 1 S 2 . Điểm M nằm trên đường tròn l{ điểm dao động cực đại, gần đường trung trực của S 1 S 2 nhất, có MO hợp với S 1 S 2 một góc α =73 0 32 ’ . Số điểm cực đại trên đường tròn là: A.7 điểm B.13 điểm C.10 điểm D.14 điểm Câu 39. Hạt nhân 234 92 U đứng yên phóng xạ α và hạt X. Khi tính toán bằng lí thuyết động năng của hạt α và giá trị đo được là 13 Mev có sự sai lệch , nguyên nhân là phóng xạ hạt α có kèm phát ra tia γ. Tính bước sóng của bức xạ γ. Biết m U =233,9004u ;m X =229,9737u ;mα=4,00151u A. 1,4 pm B. 2,4 pm C. 1,2 pm D. 1,08 pm Câu 40. Một m|y tăng |p lí tưởng có cuộn sơ cấp mắc v{o điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và hai đầu cuộn thứ cấp để hở không thay đổi so với ban đầu. Khi đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời giảm z vòng dây ở cả cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp thì điện áp hiêu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi một lượng bằng 10% điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp. Tỉ số y/z là A. 2 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,5 Câu 41. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f=f 0 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U. Khi f=f 0 +75 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U và cảm kháng của cuộn cảm lớn gấp 2,5 lần dung kháng của tụ điện. Khi f=25 2 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 100 2 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch gần giá trị nào nhấtsau đ}y? A. 100 V B. 140 V C. 130 V D. 18 Câu 42. Ba chất điểm M, N và P có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 3 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M, N và P đều ở trên một đường thằng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Tại thời điểm to thì khoảng cách theo phương Ox giữa M và N, giữa M và P đều lớn nhất. Biết rằng 64(x n −x m ) 2 +16x p 2 =32 2 ; trong qu| trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 4cm; biên độ của M là 4 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa N và P theo phương Ox là: A. 4 cm B. 8 cm C. 8 2 cm D. 4 2 cm Câu 43. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cosωt (với U 0 và ω) không đổi) v{o hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=Lo thì dòng điện trọng mạch chậm pha với u một góc φ 1 v{ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là U. Khi L= 𝐿𝑜 2 thì dòng điện trong mạch lệch pha với u một góc φ 2 = 𝜋 3 −φ 1 v{ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là 2U. Giá trị của Uo là A. U B. 2U C. U 2 D. 2 2 U Câu 44. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi v{o hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U 1 . Khi L=L 1 hoặc L=L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau v{ bằng U 2 . Biết rằng 𝑈2 𝑈1 =k, tổng hệ số công suất của mạch AB khi L=L 1 và L=L 2 là k 2 . Hệ số công suất của mạch AB khi L=Lo gần giá trị nào nhất sau đ}y? A. 0,8 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,96 Câu 45. Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u=U 0 cos2πft(V) v{o hai đầu đoạn mạch AB, tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi tần số là f 2 = 6 2 f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại. Khi tần số là f 3 = 2 3 f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 150(V). Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu tụ điện khi tần là số là f 1 gấn giá trị nào nhất sau đ}y? A. 200 B. 220 C. 120 D. 150 Câu 46. Đặt điện áp u=U 0 cos2πft v{o h{i đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn d}y có điện trở r và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự đó, M l{ điểm nằm giữa điện trở R và cuộn d}y. Thay đổi R để công suất trên R cực đại. Khi đó điện áp hai đầu đoạn mạch MB nhanh pha hơn dòng điện trong mạch một góc φ 1 còn điện |p hai đầu đoạn mạch AB nhanh pha hơn dòng điện trong mạch một góc φ 2 = 𝜋 4 – φ 1 . Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần giá trị nào nhất sau đ}y? A. 0.75 B. 0.6 C. 0.8 D. 0.96 Câu 47. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2 , các khoảng v}n tương ứng thu được trên màn quan sát là i 1 =0,48(mm) và i 2 . Hai điểm điểm A,B trên màn quan sát cách nhau 34,56(mm) và AB vuông góc với các vân giao thoa. Biết A và B là hai vị trí mà cả hai hệ v}n đều cho vân sáng tại đó. Trên đoạn AB quan s|t được 109 v}n s|ng trong đó có 19 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Tìm i 2 . A. 0,64mm. B. 0,46mm. C. 0,72mm. D. 0,27mm. Câu 48. Một con lắc đơn có chiều d{i l=1m dao động với biên độ góc 0,158 rad tại nơi có g=10 (m/s 2 ). Điểm treo con lắc cách mặt đất nằm ngang 1,8m. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị đứt. Điểm chạm mặt đất của vật nặng c|ch đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng một đoạn là? A.0,2 m B.0,4 m C.0,5 m D.0,3 m Câu 49. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng m=0,4kg và lấy gia tốc trọng trường g=10m/s 2 . Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng Δm=0,2kg thì cả hai cùng dao động điều hòa với biên độ 10cm. Khi vật ở dưới vị trí cân bằng 6cm, áp lực của Δm lên m là A. 0,4N B. 0,5N C. 0,25N D. 1N Câu 50. Một dòng c|c nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của c|c nơtron l{ 1,675.10 -27 kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron l{ 646s thì đến khi chúng đi được hết qu~ng đường 10m, tỉ phần c|c nơtron bị phân rã là: A. 10 -5 % B. 4,29.10 -4 % C. 4,29.10 -6 % D. 10 -7 % . khối lượng m = 100g. Tổng độ giãn của hai lò xo bằng 7 cm. Đưa vật về đến vị trí đề lò xo 1 không nén không giãn rồi thả ra, vật dao động điều ho{. Động năng cực đại của vật dao động bằng: A ĐỀ TỔNG ÔN TRƯỚC KỲ THI (ĐỀ SỐ 2) Câu 1. Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao x|c định trong. ngang gồm lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi vật đi được 2 cm thì giữ cố định lò xo

Ngày đăng: 17/07/2015, 02:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan