Tăng cương quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn

98 432 2
Tăng cương quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với Việt Nam - một quốc gia đang trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa , nguồn thu thuếtư hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và thuế từ hoạt động nhập khẩu nói riêng luôn chiếm vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân đối ngân sách, đảm bảo đáp ứng tốt cac nhu cầu hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong những năm qua, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu đã có những thay đổi đáng kể, gặt hái được những thành quả quan trọng cả về thu ngân sách và quản lý điều tiết vĩ mô quan hệ kinh tế đối ngoại; từ đó góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, thúc đẩy sản xuất trong nước, tạo ra những tiền đề cần thiết để chuyển nền kinh tế sang môt thời kỳ phát triển mới, thời kỳ hội nhập. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơ chế chính sách quản lý thuế từ hoạt động xuất nhập khẩu vẫn còn những tồn tại, cụ thể: hệ thống thuế vẫn còn bộc lộ hạn chế, tính thưc thi chưa cao; chính sách thuế còn có những điểm quy định chưa chặt chẽ, tạo /kẽ hở cho các tổ chức, cá nhân 1ợi dụng gian lận thuế. Ngoài ra ý thức tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế chưa thực sự tốt; công tác quản lý thuế còn yếu kém ở một số lĩnh vực nên tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế và gian 1ận thương mại diễn ra khá phổ biến; hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chính sách thuế chưa được tiến hành thường xuyên 1iên tục, gây thất thu đáng kể cho ngân sách nhà nước. Thực trạng trên đòi hỏi phải không ngừng tăng cường công tác quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Đây 1à yêu cầu cấp bách nhằm tăng thu cho ngân sách và kích thích sản xuất kinh doanh phát triển và điều này càng đặc biệt có ý nghĩa quan trọng hơn khi nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với yêu cầu cắt giảm thuế quan theo các thỏa thuận song phương và đa phương ngày càng quyết 1iệt, dẫn đến nguồn thu thuế xuất nhập khẩu đã giảm đáng kể trong khi đó vẫn phải đảm bảo yêu cầu cân đối ngân sách để đáp ứng hoạt động chi của Nhà nước. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Với lợi thế lớn nhất là có 231km đường biên giới, 2 cửa khẩu quốc tế, 4 cửa khẩu chính và 7 cặp chợ/lối mở đã thông thương với Trung Quốc, tỉnh Lạng Sơn xác định mục tiêu chủ yếu từ nay đến năm 2020 là tranh thủ1ợi thế để phát triển kinh tế cửa khẩu, tạo động lực phát triển các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác của tỉnh. Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, với vai trò là cửa khẩu đường bộ quan trọng nhất của cả nước, trong nhiều năm qua luôn đứng đầu trong các cửa khẩu đường bộ về kim ngạch và số thu ngân sách, đồng thời cửa khẩu Hữu Nghị cũng 1à đơn vị có số thu thuế lớn nhất (chiếm trên 80%) của tỉnh Lạng Sơn. Trong đó, số thu từ hoạt động nhập khẩu chiếm trên 90% tổng thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu nguồn thu từ hoạt động nhập khẩu bị giảm sút. chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách của ngành, của tỉnh. Chính vì vậy đòi hỏi công tác quản lý .thuế nói chung, quản 1ý thu thuế từ hoạt động nhập khẩu nói riêng phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên tại cửa khẩu. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cương quản lý thu thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn”.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TĂNG CƯƠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU QUỐC TẾ HỮU NGHỊ - CỤC HẢI QUAN TỈNH LẠNG SƠN Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ Phan Hữu Nghị Sinh viên thực tập Lớp : Tài doanh nghiệp 53C Mã SV : Nguyễn Thị Khánh Lê : CQ535201 HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CK Cửa CKQT Cửa quốc tế GTGT Giá trị gia tăng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin) C/O HQCK NSNN Ngân sách nhà nước NK Nhập QLRR Quản lý rủi ro TTĐB Tiêu thụ đặc biệt XK Xuất XNK Xuất nhập XNC Hải quan cửa Xuất nhập cảnh DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với Việt Nam - quốc gia giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa , nguồn thu thuế tư hoạt động xuất nhập nói chung thuế từ hoạt động nhập nói riêng ln chiếm vai trị quan trọng việc trì cân đối ngân sách, đảm bảo đáp ứng tốt cac nhu cầu hoạt động máy nhà nước Trong năm qua, sách chế quản lý thu thuế từ hoạt động xuất nhập có thay đổi đáng kể, gặt hái thành quan trọng thu ngân sách quản lý điều tiết vĩ mơ quan hệ kinh tế đối ngoại; từ góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, thúc đẩy sản xuất nước, tạo tiền đề cần thiết để chuyển kinh tế sang môt thời kỳ phát triển mới, thời kỳ hội nhập Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, chế sách quản lý thuế từ hoạt động xuất nhập tồn tại, cụ thể: hệ thống thuế cịn bộc lộ hạn chế, tính thưc thi chưa cao; sách thuế cịn có điểm quy định chưa chặt chẽ, tạo /kẽ hở cho tổ chức, cá nhân 1ợi dụng gian lận thuế Ngoài ý thức tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế chưa thực tốt; công tác quản lý thuế yếu số lĩnh vực nên tình trạng trốn thuế, nợ đọng thuế gian 1ận thương mại diễn phổ biến; hoạt động kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành sách thuế chưa tiến hành thường xuyên 1iên tục, gây thất thu đáng kể cho ngân sách nhà nước Thực trạng địi hỏi phải khơng ngừng tăng cường cơng tác quản lý thuế hàng hóa xuất nhập Đây 1à yêu cầu cấp bách nhằm tăng thu cho ngân sách kích thích sản xuất kinh doanh phát triển điều đặc biệt có ý nghĩa quan trọng nước ta bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với yêu cầu cắt giảm thuế quan theo thỏa thuận song phương đa phương ngày 1iệt, dẫn đến nguồn thu thuế xuất nhập giảm đáng kể phải đảm bảo yêu cầu cân đối ngân sách để đáp ứng hoạt động chi Nhà nước Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn Với lợi lớn có 231km đường biên giới, cửa quốc tế, cửa cặp chợ/lối mở thơng thương với Trung Quốc, tỉnh Lạng Sơn xác định mục tiêu chủ yếu từ đến năm 2020 tranh thủ 1ợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, tạo động lực phát triển lĩnh vực kinh tế-xã hội khác tỉnh Chi cục Hải quan Cửa Quốc tế Hữu Nghị, với vai trò cửa đường quan trọng nước, nhiều năm qua đứng đầu cửa đường kim ngạch số thu ngân sách, đồng thời cửa Hữu Nghị 1à đơn vị có số thu thuế lớn (chiếm 80%) tỉnh Lạng Sơn Trong đó, số thu từ hoạt động nhập chiếm 90% tổng thu từ hoạt động xuất nhập Nếu nguồn thu từ hoạt động nhập bị giảm sút chắn ảnh hưởng không nhỏ đến khả hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách ngành, tỉnh Chính địi hỏi cơng tác quản lý thuế nói chung, quản 1ý thu thuế từ hoạt động nhập nói riêng phải trở thành nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cửa Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản lý thu thuế hàng hóa nhập khẩu, em định chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cương quản lý thu thuế hàng hóa nhập chi cục Hải quan Cửa Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý thu thuế, sâu nghiên cứu nội dung quản lý thu thuế hàng hóa nhập - Đánh giá thưc trạng quản lý thu thuế hàng hóa nhập Chi cục Hải quan Cửa Quốc tế Hữu Nghị - tỉnh Lạng Sơn, đồng thời tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường quản 1ý thu thuế hàng hóa nhập khẩu, nhằm xây dựng chế quản lý thu thuế hợp lý, có tính khả thi cao sở kế thừa kết nghiên cứu đạt 1ĩnh vực quản lý thuế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý thu thuế hàng hóa nhâp Chi cục Hải quan cửa Hữu Nghị - Lạng Sơn, đánh giá thực trạng từ đưa nhóm giải pháp * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quản lý thuế hàng hóa nhập - Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2014, đề xuất giải pháp cho năm 2015 - Không gian: Hoạt động quản lý thu thuế Cửa Quốc tế Hữu Nghị, Tỉnh Lạng Sơn Ý nghĩa khoa học đề tài - Từ 1ý luận thực tiễn nhằm khái quát làm rõ vấn đề quản lý thu thuế hàng hóa nhập nay, từ xác định rõ cách thức quản lý thuế thích hợp hoạt động kinh tế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản 1ý thu thuế hàng hóa nhập Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh muc tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quát quản lý thu thuế hàng hóa nhập Chương 2: Thực trạng cơng tácquản lý thu thuế hàng hóa nhập Chi cục Hải quan cửa Hữu Nghị- Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hàng hóa nhập Chi cục Hải quan cửa Hữu Nghị - Lạng Sơn Chương 1: TỔNG QUÁT VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 Khái quát thuế hàng hóa nhập 1.1.1 Hoạt động nhập 1.1.1.1 Khái niệm, vai trò hoạt động nhập * Khái niệm hoạt động nhập khẩu: Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ngày mạnh mẽ hầu hết quốc gia giới, 1à kết hội nhập kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế 1à hình thức chủ yếu hoạt động kinh doanh quốc tế xuất nhập 1à hai hoạt động vô quan trọng Nhờ mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ bổ sung lẫn hai hoạt động m hoạt động kinh doanh quốc tế mở nhiều hội cho doanh nghiệp mang lai lợi ích cho người tiêu dùng tồn giới Nhâp hiểu trình mua hàng hóa, dịch vụ từ nước ngồi phục vụ trình sản xuất, tiêu dùng nước tái xuất với mục tiêu lợi nhuận * Vai trò hoạt động nhập khẩu; Hầu hết quốc gia tự sản xuất đap ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đặc biệt tình hình kinh tế thị trường, chất 1ượng sống người dân ngày tăng lên Mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân dựa nhiều 1ợi so sánh, quốc gia đẩy mạnh sản xuất có lợi để phục vu cho nhu cầu nước xuất quốc gia khác Trên thực tế khơng có quốc gia có lợi tất mặt hàng, lĩnh vực mà bổ sung hàng hoá quốc gia đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Thực tế cho thấy quốc gia phát triển thường xuất nhiều nhập nhiều, ngược lại nước phát triển kim ngạch nhập lớn xuất Đối với Việt Nam, đất nước phát triển chịu nhiều hậu qua chiến tranh chuyển sang kinh tế thị trường gần hai mươi năm nên 10 hoat động nhập đóng vai trị vơ quan trọng q trình khôi phục phát triển kinh tế đất nước, cụ thể: + Nhập giúp bổ sung kịp thời hang hố cịn thiếu mà nước khơng sản xt sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhằm cân đối cung cầu, đảm bảo phát triển ổn định bền vững khai thác tối đa tiềm kinh tế + Nhập 1àm đa dạng hoá mặt hàng tiêu dùng nước, làm phong phú nâng cao chất 1ượng hàng hoá, mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức sống người dân + Nhập xố bỏ tình trạng độc quyền khu vực giới, xoá bỏ kinh tế 1ạc hậu tự cung, tự cấp, tiến tới hợp tác quốc gia cầu nối thông suốt kinh tế tiên tiến va nước, tạo 1ợi để phát huy lợi so sánh + Nhập khuyến khích sản xuất nước khơng ngừng vươn lên tìm tịi nghiên cứu để sản xuất cac mặt hàng chất lượng cao để tăng tính cạnh tranh với hàng nhập ngoại + Nhập tạo trình chuyển giao cơng nghệ, điều tạo phát triển vượt bậc sản xuất hàng hoá, tạo cân quốc gia trình độ sản xuất,giúp tiết kiệm chi phí thời gian Ngồi nhập cịn có vai trị to lớn việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị chất lượng hàng hoá xuất thơng qua trao đổi hàng hố đối lưu,giúp Việt Nam nhanh chóng hồ nhập vào kinh tế khu vực gia nhập nhiều tổ chức kinh tế giới WTO 1.1.1.2 Các phương thức nhập Trong điều kiện kinh tế vận hành theo chế thi trường, công ty kinh doanh quốc tế tham gia hoạt động nhập thường áp dụng hai hình thức kinh doanh nhập : nhập trực tiếp (nhập tự doanh ) nhập gián tiếp ( nhập uỷ thác) phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, sở vật chất kỹ thuật yêu cầu khách hàng * Nhập trực tiếp ( nhập tự doanh) Giao dịch trực tiếp thương mai quốc tế ngày phát triển hiệu 84 3.3.2 Tăng cường chống gian lận qua tính thuế Chống gian lận qua giá tính thuế Để kiểm soát trị giá báo mặt hàng nhâp khẩu, ngăn chặn cách hữu hiệu tình trạng gian lận thương mại qua giá tính thuế, Chi cục cần thực giải pháp sau - Lập hồ sơ doanh nghiệp sở sàng 1ọc hợp đồng nhập có mức giá thấp Cập nhật đầy đủ vi phạm hành Hải quan, vi phạm hành thuế Hồ sơ doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm 1iên tục lưu giữ bảo mật phải đặc biệt chu ý trình kiểm tra giá ghi hợp đồng trước thông báo thuế cho 1ơ hàng nhập doanh nghiệp - Thường xuyên cập nhật phần mềm thông tin giá mặt hàng trọng điểm., có độ rủi ro cao, nhập thường xuyên qua Chi cục, làm sở để tra cứu - Thu thập thông tin tham khảo từ nguồn sách báo, tạp chí, internet, giá tham khảo thị trường;… mặt hàng điểm, có thuế suất cao nhập thường xuyên qua Chi cục, đánh giá mức độ tin cậy thông tin cập nhật vào hệ thống GTT01 Chống gian 1ận qua xuất xứ hàng hoá Để nâng cao hiệu kiểm tra xuất xứ hàng hoá, đảm bảo hàng hoá hưởng ưu đãi thuế quan thương mại quy định pháp 1uật phù hợp với tiêu chí xuất xứ, Chi cục cần thực giải pháp sau đây: - Tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin lơ hàng theo đánh giá có độ rủi ro cao khả gian lận xuất xứ - Cập nhật thông tin khai báo trước xuất xứ hang hóa dự kiến nhập qua cửa để áp dụng biện pháp quản 1ý phù hợp - Khai thác có hiệu hệ thống thơng tin 1iệu xuất xứ ngành phục vụ cho công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa Chống gian 1ận qua mã số hàng hóa 85 Đảm bảo việc áp mã số thuế hàng hoá, giải tranh chấp mã số hàng hố xác, pháp luật thực thống Chi cục: - Thực phân 1oại hàng hoá trước NK, chủ động xác định mã số trước mặt hàng mới, phức tạp, nhạy cảm thuế sách nhập để hỗ trợ người khai hải quan - Tích cực khai thac thông tin từ phần mềm tra cứu mã số thuế ngành để phục vụ có hiệu cho cơng tác phân loại, áp mã số hàng hóa Chống gian lận qua số 1ượng hàng hóa - Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm sốt động địa bàn quản lý để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử 1ý lơ hàng có dấu hiệu vi phạm, gian lận số lượng hàng hóa Truy thu thuế cho ngân sách xử lý nghiêm minh để răn đe - Phối hợp chặt chẽ với lực 1ượng Biên phòng cửa tổ chức phân luồng phương tiện, phân định rõ khu vực chức cửa (bãi tập kết, khu vực kiểm tra hàng hóa, khu vực làm thủ tục cho khách XNC khu vực làm thủ tục cho hàng hóa XNK riêng ) Trên sở đó, bố trí cán quản lý giám sát phù hợp, đảm bảo quản 1ý chặt chẽ hàng hóa phương tiện 3.3.3 Tăng cường quản 1ý khoản, toán thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế - Đảm bảo cơng tác khoản, tốn thuế, miễn, giảm, hồn thuế, khơng thu thuế thực công khai, minh vbạch, quy định thời gian - Xây dựng áp dụng phần mềm quản 1ý theo dõi công tác khoản, tốn thuế, miễn giảm hồn thuế, khơng thu thuế để tránh bị chậm trễ, sót lọt quản 1ý - Tổ chức phân công nhiêm vụ rõ ràng, cụ thể Đội giao nhiệm vụ cho cán bộ, công chức để đam bảo quản lý đầy đủ đối tượng, 1oại hình thuộc diện khoản, tốn thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế; Bố trí cán đủ số lượng, đáp ứng chất 1ượng cho công tác 3.3.4 Nâng cao hiệu cơng tác phúc tập hồ sơ - Bố trí cán đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cho phận phúc 86 tập hồ sơ Cán phải nắm vững va có hiểu biết sâu cơng tác nghiệp vụ Hải quan, có kinh nghiệm hoạt động nghiệp vụ hải quan - Luân chuyển nội phận phúc tập phận nghiệp vụ thông quan để đào tạo cán phúc tập theo hướng chuyên sâu công tác - Xây dựng áp dụng phần mềm quản lý theo dõi hồ sơ phúc tập để tránh bị chậm trễ, sót 1ọt quản lý 3.3.5 Theo dõi quản lý chặt chẽ khoản nợ, tổ chức cưỡng chế thuế quy định pháp 1uật Để tăng cường công tác quản lý nợ thuế theo hướng giảm nơ thuế q hạn, khơng cịn nợ q hạn, Chi cục HQCK Hữu Nghị cần thực giải pháp sau: - Giải triệt để số nợ phát sinh trước thực Luật quản lý thuế (rà soát xử lý dứt điểm số nợ thuộc thẩm quyền Trình Tổng cục Hải quan đề xuất giải pháp xử 1ý khoản nợ không thuộc thẩm quyền) - Bố trí, xếp, phân cơng cán có lực, có trách nhiệm, đảm bảo thực tốt cơng tác quản 1ý nợ cưỡng chế nợ thuế Gắn trách nhiệm công chức việc khen thưởng, đề bạt - Triển khai thực công tác thu nợ cưỡng chế thuế phù hợp với Luật quản 1ý thuế; Kiện tồn tổ đơn đoc thu hồi nợ đọng thuế cấp Chi cục theo hướng chun mơn hố, chun sâu công việc - Thực trao đổi thông tin với quan, tổ chức 1iên quan để quan thuế theo dõi tình trạng tài sản tổ chức cá nhân nộp thuế phục vụ tốt công tác thu nợ, phối hợp với quan thuế, quan pháp luật tai địa phương để thu hồi nợ 3.3 Một số kiến nghị Nhằm nâng cao hiệu quản 1ý thuế hàng hóa NK, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời vào ngân sach nhà nước; cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NK; thực đầy đủ cam kết quốc tế 87 góp phần nâng cao 1ực cạnh tranh kinh tế, xin đưa số kiến nghị với Cục Hải quan Lạng Sơn đề nghị Cục Hải quan Lạng Sơn xem xét, kiến nghị Tổng cục Hải quan, UBND tỉnh Lạng Sơn, Bộ Tài Chính phủ thời gian tới 3.3.1 Kiến nghị với Cục Hải quan Lạng Sơn - Xây dựng kế hoạch va tổ chức thực việc đào tạo nâng cao lực quản lý cán lãnh đạo cấp Đảm bảo cán Hải Quan đào tạo theo chuẩn mực hải quan đại, có kỹ chun sâu thủ tục thơng quan kiểm tra, giám sát hàng hóa, hành khách xuất nhập cảnh trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc giao - Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi số 1ĩnh vực Đội ngũ chuyên viên làm công tác tham mưu nghiên cứu đào tạo chun mơn nghiệp vụ chun sâu, có khả nghiên cứu, tham mưu, đề xuất, kiểm tra hướng dẫn 1ĩnh vực phụ trách, có kinh nghiệm thực tiễn;trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu - Xây dựng chế tuyển dụng, bố trí 1uân chuyển theo ngun tắc người, việc, có sách ưu tiên tuyển dụng nhân tài tuyển chọn chuyên gia lĩnh vực chuyên môn trọng yếu ngành - Tăng cường công tác tra, kiểm tra công vụ, nghiệp vụ nhằm kịp thời phát hiện, xử 1ý nghiêm trường hợp vi phạm quy định ngành vi phạm pháp luật, thu hồi thuế cho ngân sách đảm bảo có tính răn đe, giáo dục cao Đồng thời, Cục cần đạo Chi cục Kiểm tra sau’ thông quan đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan, phối hợp với Chi cục đấu tranh có hiệu với hành vi gian lận qua giá, mã số hàng hóa, 1à gian lận thương mại qua giá - Về sở vật chất hạ tầng cửa khẩu, cần đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn tăng cường đạo ngành chức đẩy nhanh tiến thi cơng, sớm hồn thiện hạng mục khu vực cửa khẩu, đặc biệt khu vực 1àm thủ tục hải quan tập kết, kiểm tra hàng hóa XNK để nâng cao lực thơng quan hàng hóa đảm bảo cơng tác kiểm tra kiểm soát đạt hiệu cao - Xây dựng hệ thống trụ sở làm việc đại trang bị thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại, đồng với quy trình thủ tục Hải quan có đủ cán có trình 88 độ sử dụng thiết bị Đảm bảo cấp cấp đầy đủ trang thiết bị kiểm tra, giám sát đai cho Chi cục, như: máy soi hành lý, máy soi container, camera 3.3.2 Kiến nghị với quan, ngành - Đề nghị Tổng cục Hải quan cho phép thành lập Đội quản 1ý thuế chuyên trách Chi cục để theo dõi công tác kế toan thuế, đôn đốc cưỡng chế thuế cơng tác khoản, tốn thuế - Đề nghị Tổng cục Hải quan quan có liên quan ban hành bổ sung, đồng thời sửa đổi số quy trình thủ tục, quy chế quản lý thuế.Hiện Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản 1ý thuế quy định cụ thể thẩm quyền xóa nợ cấp Trong Tổng cục Hải quan có thẩm quyền xem xétxóa khoản nợ tỷ đồng Do đề nghị các văn hướng dẫn Luật có quy định hướng dẫn xử lý cụ thể trường hợp để quan Hải quan chủ động xử lý khoản nợ này, đặc biệt khoản nợ phát sinh trước ngày 01/7/20007 (ngày Luật quản lý thuế có hiệu lực) - Đề nghị Tổng cục Hải quan tiếp tục mở rộng thông quan điện tử hệ thống VNACCS, đảm bảo Trung tâm 1iệu Cục Chi cục hoạt động thơng suốt với mức độ an ninh, an tồn mạng cao - Đề nghị Tổng cục Hải quan xem xét cử đại diện Hải quan nước để thu thập thông tin, hỗ trợ cho đơn vị công tác xác minh đối tượng gian 1ận thương mại, buôn lậu - Đề nghị UBND tỉnh Lạng Sơn đạo quan 1iên quan tỉnh mở Trung tâm Kiếm tra chất lượng xe giới Lạng Sơn để điều kiện cho doanh nghiệp nhập tơ thơng quan hàng hóa Lạng Sơn rut ngắn thời gian thông quan, giảm chi phí cho doanh nghiệp - Đề nghị Đảng ủy 1ãnh đạo Sở, ban ngành Cục tiếp tục quan tâm đạo sát mặt hoạt động Chi cục, thường xuyên cử đoàn kiêm tra cơng tắc nghiệp vụ, kịp thời phát thiếu sót để sớm khắc phục 89 90 KẾT LUẬN Thuế từ hàng hóa nhập chiếm tỷ trọng lớn toàn số thu thuế Chi cục Hải quan Cửa Hữu Nghị, việc tăng cường quản lý thu thuế hàng hóa nhập 1à vơ quan trọng cấp thiết, giúp công tác thu thuế hiệu quả, tránh thất thoát cho ngân sách nhà nước Ngồi góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu, đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, giai đoạn hội nhập kinh tế sâu rộng đòi hỏi Chi cục phải đánh giá đắn, mức cần thiết tăng cường quản 1ý thu thuế hàng hóa nhập khẩu, vai trị nguồn thu thuế từ hoạt động nhập ngành địa phương, nắm bắt ro tình hình đặc điểm đối tượng quản 1ý Từ đề biện pháp, giải pháp phù hợp nhằm thu hút doanh nghiệp đến tham gia hoạt động NK cửa khẩu, đảm bảo nuôi dưỡng phát triển nguồn thu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản1y thu thuế hàng hóa nhập cửa Hữu Nghị-Lạng Sơn, hy vọng giải pháp trình bày luận văn góp phần tích cực vào việc tăng cường quản lý thu thuế hàng hóa nhập cửa Hữu Nghị Do đề tài phức tạp điều kiện nghiên cứu hạn chế tài liệu thời gian, phía tác giả khả năng, kinh nghiệm tư khoa học nhiều hạn chế kết nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo hướng dẫn thầy để đề tài thêm hồn thiện Trong q trình nghiên cứu, em nhận quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn, lãnh đạo Chi cục HQCK Hữu Nghị, đặc biệt tận tình, giúp đỡ, bảo Tiến sĩ Phan Hữu Nghị giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! 91 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2009), Thông tư 64/2009/TT-BTC hướng dẫn thuế TTĐB Bộ Tài (2007), Thơng tư 60/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế Bộ Tài (2008), Thông tư 129/2008/TT-BTC hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP Chính phủ thuế GTGT Bộ Tài (2009), Thơng tư 05/2009/TT-BTC hướng dẫn thực hoàn thuế GTGT theo Nghị số 30/2008/NQ-CP, ngày 11/12/2008 Chính phủ Bộ Tài (2009), Thơng tư 79/2009/TT-BTC hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2010), Thơng tư 194/2010/TT-BTC hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Bộ Tài (2011), Thơng tư 152/2011/TT-BTC hướng dẫn thuế bảo vệ môi trường Chi cục Hải quan CK Hữu Nghị - Lạng Sơn, Báo cáo đánh giá công tác năm, năm 2007 - 2012 Chính phủ (2005), Nghị định số 108/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 40/2007/NĐ-CP xác định trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 85/2007/NĐ-CP quy định số điều Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 97/2007/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực hải quan 93 14 Chính phủ (2008), Nghị số 30/2008/NQ-CP số giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 123/2008/NĐ-CP thuế GTGT 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 18/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 97/2007/NĐ-CP 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 106/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2007/NĐ-CP Luật Quản lý thuế Nghị định số 100/2008/NĐ-CP thuế TNCN 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 26/2009/NĐ-CP thuế TTĐB 19 Chính phủ (2011, 2012), Nghị định số 67/2011/NĐ-CP số 69/2012/NĐCP thuế BVMT 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 87/2010/NĐ-CP thuế xuất khẩu, thuế nhập 21 Chính phủ (2011), Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế Bảo vệ mơi trường 22 Chính phủ (2011), Nghị định số 69/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế Bảo vệ mơi trường 23 Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 24 Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Lý thuyết Tài tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11, NXB Tài chính, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13, NXB Tài chính, Hà Nội 94 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12, NXB Tài chính, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hải quan số 45/2005/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan số45/2005/QH11 32 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 138/2008/QĐ-TTg ngày 14/10/2008 v/v thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ... trạng cơng tácquản lý thu thuế hàng hóa nhập Chi cục Hải quan cửa Hữu Ngh? ?- Lạng Sơn Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế hàng hóa nhập Chi cục Hải quan cửa Hữu Nghị - Lạng Sơn Chương... tài: ? ?Tăng cương quản lý thu thuế hàng hóa nhập chi cục Hải quan Cửa Quốc tế Hữu Nghị - Cục Hải quan Tỉnh Lạng Sơn? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hố vấn đề lý luận quản lý thu thuế, sâu... TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HĨA NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU HỮU NGHỊLẠNG SƠN 2.1 Tình hình hoạt động xuất nhập Cửa Hữu Nghị tổ chức quản lý thu thuế Chi cục Hải quan Cửa Hữu Nghi - Lang Sơn 2.1.1

Ngày đăng: 16/07/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nhập khẩu hàng đổi hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan