Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

66 390 0
Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại được ví như trái tim cung cấp vốn đến khắp các thành phần trong nền kinh tế, cũng là nơi tiếp nhận vốn từ mọi thành phần đó. Trong các bộ phận của nền kinh tế, doanh nghiệp là bộ phận cơ bản, có tầm quan trọng bậc nhất và cũng là bộ phận đông đảo nhất, phong phú và đa dạng với nhiều loại hình doanh nghiệp cũng như quy mô của chúng. Tuy nhiên, để hoạt động được, doanh nghiệp đòi hỏi phải có đủ nguồn lực tài chính. Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính, kinh doanh trên nguyên tắc huy động tiền gửi của khách hàng dưới hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên cơ sở đó, ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo nhu cầu vay của khách hàng. Do vậy, nguồn vốn từ ngân hàng chính là nguồn lực dồi dào và dễ tiếp cận nhất đối với doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam đang có khoảng 500.000 DNVVN, chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế với tổng số vốn đăsng ký khoảng 121 tỉ USfD, chiếm 30% tổng vốn đăng kýd của các doanh nghiệp. Hằsng năm, các DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP; 3d0% thu nộp ngân scách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khsẩu và thu hút 51% lao động (cuối năm 2013). Trong nhiều năm tới, khối DNVVN vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khối doanh nghiệp dễ bị tổn thương nhất, khả năng tiếp cận với vốn vay từ ngân hàng còn khá khó khăn. Vì vậy, việc tăng cường hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những ưu tiên mà Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển. Đây cũng đang trở thành hoạt động lớn của các ngân hàng thương mại và ngày càng tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng. Sau thời gian thực tập tại Sở Giao dịch VPBank- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, nhận thấy được hoạt động cho vay của trung tâm đang được triển khai khá tốt nhưng vẫn chưa khai thác triệt để phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi nguồn lực và tiềm năng của Sở Giao dịch đều có thể đáp ứng để phát triển hiệu quả hoạt động này. Vì vậy, em lựa chọn đề tài “nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập.

1 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Em xin chân thành cảm ơn TS Phan Hồng Mai đã hướng dẫn em rất tận tình, cho em nhiều lời khuyên bổ ích và xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị ở Trung tâm SME – Sở giao dịch VPBank đã cung cấp số liệu, hướng dẫn em tại đơn vị thực tập để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Do những hạn chế về thời gian, kiến thức về ngân hàng và nghiệp vụ còn ít và thiếu kinh nghiệm thực tế, nên bài viết còn nhiều thiếu sót, mong nhận được những nhận xét, góp ý và chỉ bảo của các thầy cô để em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin cam đoan: 1. Những nội dung em viết trong chuyên đề tốt nghiệp này được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Phan Hồng Mai. 2. Mọi tham khảo trong chuyên đề tốt nghiệp đều có nguồn trích dẫn đầy đủ. 3. Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, em xin chịu mọi trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị Lan Hương 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 1: Phân chia DNVVN theo quy mô tổng nguồn vốn và số lao động bình quân năm 17 Bảng 2: Kết quả hoạt động huy động vốn của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn 2012-2014 34 Bảng 3: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2012- 2014 35 Bảng 4: Cơ cấu cho vay khách hàng phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2012-2014 35 Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn 2012-2014 36 Bảng 6: Dư nợ cho vay đối với DNVVN của Sở Giao dịch VPBank giai đoạn 2012 - 2014 39 Biểu đồ 1: Giá trị dư nợ cho vay DN, DNVVN, DNVVN khu vực Nhà nước và DNVVN khu vực tư nhân năm 2012, 2013 và 2014 40 Bảng 7: Dư nợ cho vay DNVVN phân theo ngành nghề giai đoạn 2012-2014 41 Bảng 8: Thu nhập từ lãi cho vay DNVVN và chi phí của hoạt động cho vay DNVVN năm 2012 đến 2014 42 Bảng 9: Thu nhập hoạt động thuần và thu nhập từ lãi cho vay DNVVN năm 2012 đến 2014 43 Bảng 10: Doanh số thu nợ và dư nợ cho vay DNVVN giai đoạn 2012-2014 44 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ CKH: Có kì hạn KKH: Không kì hạn NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại SGD: Sở giao dịch TCTD: Tổ chức tín dụng TG: Tiền gửi TMCP: Thương mại cổ phần 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại được ví như trái tim cung cấp vốn đến khắp các thành phần trong nền kinh tế, cũng là nơi tiếp nhận vốn từ mọi thành phần đó. Trong các bộ phận của nền kinh tế, doanh nghiệp là bộ phận cơ bản, có tầm quan trọng bậc nhất và cũng là bộ phận đông đảo nhất, phong phú và đa dạng với nhiều loại hình doanh nghiệp cũng như quy mô của chúng. Tuy nhiên, để hoạt động được, doanh nghiệp đòi hỏi phải có đủ nguồn lực tài chính. Ngân hàng với tư cách là một trung gian tài chính, kinh doanh trên nguyên tắc huy động tiền gửi của khách hàng dưới hình thức tài khoản vãng lai và tài khoản tiền gửi. Trên cơ sở đó, ngân hàng tiến hành các hoạt động cho vay dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo nhu cầu vay của khách hàng. Do vậy, nguồn vốn từ ngân hàng chính là nguồn lực dồi dào và dễ tiếp cận nhất đối với doanh nghiệp. Hiện nay, Việt Nam đang có khoảng 500.000 DNVVN, chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế với tổng số vốn đăsng ký khoảng 121 tỉ USfD, chiếm 30% tổng vốn đăng kýd của các doanh nghiệp. Hằsng năm, các DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP; 3d0% thu nộp ngân scách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khsẩu và thu hút 51% lao động (cuối năm 2013). Trong nhiều năm tới, khối DNVVN vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là khối doanh nghiệp dễ bị tổn thương nhất, khả năng tiếp cận với vốn vay từ ngân hàng còn khá khó khăn. Vì vậy, việc tăng cường hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những ưu tiên mà Chính phủ cần tạo điều kiện để phát triển. Đây cũng đang trở thành hoạt động lớn của các ngân hàng thương mại và ngày càng tăng trưởng cả về quy mô và chất lượng. Sau thời gian thực tập tại Sở Giao dịch VPBank- Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, nhận thấy được hoạt động cho vay của trung tâm đang được triển khai khá tốt nhưng vẫn chưa khai thác triệt để phân khúc khách hàng doanh nghiệp 6 vừa và nhỏ, trong khi nguồn lực và tiềm năng của Sở Giao dịch đều có thể đáp ứng để phát triển hiệu quả hoạt động này. Vì vậy, em lựa chọn đề tài “nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập. 2.Mục đích nghiên cứu Đối với các ngân hàng thương mại nói chung, đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank nói riêng, phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là bộ phận lớn trong nền kinh tế và nhu cầu về vốn cũng rất lớn. Việc nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa quan trọng, nâng cao tầm hiểu biết của người nghiên cứu và góp phần đề ra giải pháp để phát triển hoạt động này. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu nằm trong phạm vi kinh doanh của Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2012-2014. 4.Phương pháp nghiên cứu Nhằm tìm hiểu một cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, các phương pháp thống kê kinh tế, phân tích kinh tế và tổng hợp, xử lí và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Từ đó đưa ra đánh giá hiệu quả hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả. 5.Kết cấu của đề tài Phần nội dung chính của đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. 7 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinhtế cgủa Chính phủ. Ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tất cả các ngành, lĩnh vực dkhác nhau của nền kinh tế. Ngân hàng là tổ cheức thu hút tiết kiệmdlớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế, hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các dodanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đều gửi tiền tại ngân hàng và một bộ phận không nhỏ sử dụng dịch vvụ thanh toán qua ngân hàng. Đồng thời, ngân hàng cũng là tổ chức cho vay cdhủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với dNdxhà nước và các đơn vị thuộc Chính phủ. Hoạt động của ngân hàng góp phần to lớn trsong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tích tụ vốn và cấp vốn cho đối tượng cần vốn làm tăng vòng quay tiền tệ để tái đầu tư và sản xuất, kinh doanh. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thucộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các tổ chức trung gisan tài chính nxói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếdm stỷ trọng lớn nhcất về quy mô tfài sản, theị phần và số lượng các ngân hàng. Ngân hàng tchương maại đã hình thành vsà phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hsàng hcoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát trsiển mạnh mẽ đến giai đoạdn cao snhất là nền kinh tế thvị trdường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiệsn và trở thành những định cfhế tài chính không thể thviếu được. 8 Các ngân hàng có thể được định nghĩfa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trsò mà chúng thực hiện trodng nền kinh tế. Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng tùy thuộc khía cạnh mà người làm luật muốn nhấn mạnh. Có thể kể đến một số định ngdhĩa sau: Theo Luật Ngsân hàng của Pháp năm 1941 địndh nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay dcơ sở hành nghề nào thdường xfuyên nhận của công chúng dưới hình thức kí thác hsay hình tshức khác, số tiền fmà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tídn dụng hay dịch vụ tài cdhính.” Ở Mỹ, ngân hàng thương mại được định nghĩa là “công tfy kinh dgoanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chsính và hoạt động trong ngành công nghisệp dịch vụ tàichính”. Còn ở Việt Nam, thefo Luật các Tổ chức gtín dụng: “Ngân dhàng thương mại là loại hình ngân hàfng được thực hiệsn tất cả các hoạts động ngând hàng và các hoạt động kinh doanfh khác theo quy định của Lfuật nhằm mục tiêu hlợi nhuận”. “Các hoạt động ngânfdf hàng bao gồm: - Nhận tiền gửi là hoạt đdộng nhận ftiền của tổ chức, cág nhân dưvới hình thức tiền gửi k hông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phdát hà nh chứng chỉ tiền gửfi, kỳ phiếu, tídn phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốcf, lãi cho người gửi tiềng theo thỏa thuận. - Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sdử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hdoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, chof thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngd và các nghsiệp vụ cấp tín dụng kdhác. - Cungứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phươngtiện thanh toán: thực hiện dịch vụ thanh toán séfc, lệnh chi, ủy nhdiệm chci, nfhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻd ngân hàng, thư tín dụng vfà các dịch vụ tshanh toán khác cho khách hàng thông quda tài khoản của khách hàng.” Bên cạndh các mảng hoạt động chínfh nói trên, các NHTM còn thực hiện các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như: qduản lý nsgân quỹ, bảo lãnh, cho 9 thuê tài chínch, góp vốn mua cổ phdần, kianh doanh ngoại tsệ, vàng, chứng khoán, bảo quản vật cdó giá, cung cấp các dfịch vụ uỷ thác và đfại lý, cung ứng dịch vfụ tư vấn tài chínsh tiền tệ, sbảo hiểm.v.v. Như vdậy, ta thấy ngân hàng thương mại là mộtf trong những định chế có vai trò quan trọng nhấdt trong dnền kinh tế. Hoạt đvộng của ngân hàng thương mại khá đa dạng và mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàndg đầu của ngân hàng thương mại. Việc nghiên cứu ldàm thế nào để ngdân hàng thương mại hoạt động tốt nhất, tận dụng tối đa tiềmdd năng về vốn, sử dfụng vốn hợp lí và nắm bắt nhu cầu của mọi thành phần kinh tế dưới những ảnh hưởnfg của nền kvinh tế thị trường, của chính sách quốdcd gia, trong điều kiện nguồvn lực khan hiếm hiện nay là vấn đề chúng ta phải hiểdu cặn kẽ và đưa ra những hướnfg đi đúng đắn để có thể vậfn hành và quản lí nó hiệu qfuả nhất. 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay Theo Luật các Tổ chức tín dụnyg: “Cho vay là dhình thức cấp tívn dụng, theo đó bên cho vay giado hoặc cam gkết giao cho kdhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định, trong fmột thời gian nhất định tdheo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàdn trả cả gốc và lãi”. Thông qufa chức năng này, gngân hàng sử dụng sdố vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng đgể sản xuất, kinh doanh, mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… đồng thời số dư trong tfài khoản tiền gửi thanh toán của kháchs hàng vẫn được sử dụng để gdửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán fthông qua ngân hàng. Vgới chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phươndg tiện thanh toánd trong nền kinh tế, đfáp ứng nhu cầgu thanh toán, chi tdrả của xã hội và thúc đẩy phát triển kinfh tế. 1.1.2.2. Phân loại cho vay Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ngày nay được phát triển mở rộng, đa dạng phong phú để đáp ứng các nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. 10 Do vậy, cho vay được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho vay phù hợp với nhu cầu của mình.  Căn cứ vào thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Theo quy định tại kfhoản 1 Điều 8 của Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 ban hfành Quy chế cho vgay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì đây là các kdhoản vay có thời fhạn cho vay đến 12 tháng (1năm). Cho vay ngsắn hạn thườsng được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động và các nhu cầu về vốnf nggắn hạvn khác của chủ thể vcay vốn. - Cho vay trung hạn: Theo quy định tại kshoản 2 Điều 8 của Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 ban hdành Quy chế cfho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, cho vay tsrung hạn là các khoảdn vay có tchời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 6d0 ctháng. Mục đích cfủa loại cho vay này nvhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sảs n cố định nhdư mua sắm máy móc thiếdt bị, đầu tư phương tiện vận tải, xây dựng nhà xưởng, văn phòng hoặc được sử dụng để mua sắm các loại tài sản của khácxh hàng trovng kinh doanh hoặc thdỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng… hoặc các nhdu cầu thiếu hụft vốn nhưng có thờci hạn hoàn vốn trên một năsm. - Cho vay dsài hạn: quy định tạci khoản 3 Điềvu 8 của Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12s/2001 ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hsàng là các khdoản vay có thời hạnc cho vay tvừ trên 6s0 tháng trở lên. Cho vay dài hạn thdường được sử dụng để cho vay các nhu cầu msua sắm tài sản cố địnah, xây dựng cơ bdản hay các ddự án đầu tư.  Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vasy - Cho vay sản xuất, kinh doanh: được cung ccấp cho các các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất và kinh d oanh hsàng hoá. Nhằcm đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trìsnh sản xuất kinh doanh để dsự trữ ngucyên vật liệu, chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cxầu thiếu vốcn để thực hiện dự án hoặc trong quan hệ thanh toán giữa các cdhủ thểs kidnh tế. Trong đó, có thể chia thànch cho vay doanh nghiệp sản xukất và cho vjay thươyng mại, hoặc chia theo lĩnhd vực, ngành nghề [...]... hiệu quả hay không không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc nhiều vào bản thân các doanh nghiệp 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1 Giới thiệu khái quát 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. .. hoạt động cho vay DNVVN càng hiệu quả - Chỉ tiêu thu nhập từ lãi cho vay DNVVN theo thu nhập từ lãi cho vay khách hàng của ngân hàng Chỉ tiêu thu nhập từ lãi cho vay DNVVN theo thu nhập lãi cho vay khách hàng Thu nhập từ lãi cho vay DNVVN = Thu nhập từ lãi cho vay khách hàng Chỉ tiêu này cho thu lãi từ hoạt động cho vay DNVVN đóng góp bao nhiêu vào thu nhập từ lãi cho vay khách hàng của ngân hàng Nếu... các ngân hàng có thể tham rgia nỗ lực vào sự nghiệp công nghiệp hgóga, hiện đại hóa đất nước, vừa đem lại lợri nhuận cho ngân hàng vừa góp phần thúc đjẩy phát triển toàn diện kinh tế xã hội.r 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp Vicệt Nam 2005 “là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch. .. hàng nếu khách hàng chưa trả hết nợ Chỉ tiêu này cũng gián tiếp chứng tỏ chất lượng các khoản vay, doanh số thu nợ càng cao tức là các khoản vay là nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng càng nhỏ, giảm thiểu rủi ro mất vốn cho ngân hàng Doanh số thu nợ của cho vay DNVVN Dư nợ cho vay DNVVN Hệ số thu nợ = 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại... ngdười vay: Thông t hường là những món vay nhỏ, ngân hàng cho vay đối với khách hàsng có quan hệ lâdu dài và khách hàng có uvy tísn dcao + Cho vay khôdng có bảo đảm bằng tài sảfn theo chỉ địdnh của Chídnh phủ: Một số khoản vay rfiêng biệt Chdính phủ yêu cầdu vngân hàng cho vay  Căn cứ vào hình thức cho vay: - Cho vay từndg lần: Đây là hìvnh tvhức phổ biến của ngsân hàng Mỗi lần vay, khách hàng phải... xuyên, vốn vay tham gia thường xueyênd vào quá trình sản xuất kinh doanh - Cho vay luân chuyển: là nghiệp vưụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa Doanh nghiệp thiếu vốn khi rmua h àng, ngân hàng sẽ cho vay và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Hình thứcy cho vafy này áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp jsản xuấty có chu kì tiêu thụ hàng hóa ngắn ngày, có quan hệ vay trả... nghiệp và đạt hiệu quả cao hơn.y 1.4.1.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ của ngân hàng thương mại Ngânh6 hàng có số lượng chi nhánh, phòng giaho dịch càng nhiều chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng càng lớn, giúp kháchh hàng yên tâm hơn khi làm việc với ngân5 hàng Đặc biệt khi có nhiều phòng giao dịch tại các khu dân cư, viêc nắm bắt thôn6g tin khách hàng dễ dàng hơn, giúp cho ngrtân hàng nâng. .. việc nâng cao hiệu quả cho vay là phải đạt kết quả tối đa của hoạt động cho vay (thu lãi từ cho vay khách hàng) với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu (Theo nguồn: Thư viện học liệu mở Việt Nam- Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp) 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay. .. rủi ro, hiệu quả cho vay bị giảm sút.dv Tư cách đạo đức của doanhut nghiệp cũeng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hànrg Có những khách hàng sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợhi nhuận cao, lừa gạt ngân hàng làm cho ngân hàng không xác định được chính xrác về mục đích sử dụng vốn dẫn đến rủi ro cho ngân hàng Có những trường hợpy doanh nghiệdfp kinh doanh có... cho vay Hiệu quả cho vay của ngân hàng là hiệu quả kinh doanh của hoạt động cho vay khách hàng của ngân hàng Hiệu quả này là sự tận dụng các nguồn lực của ngân hàng (như nguồn vốn huy động, nguồn nhân lực, công nghệ, …) một cách tiết kiệm nhất và nhanh chóng nhất nhằm đạt được mục tiêu của ngân hàng Phạm trù hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để . sở lí luận về hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Việt. Việt Nam Thịnh Vượng. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. 7 NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ. quả cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập. 2.Mục đích nghiên cứu Đối với các ngân hàng

Ngày đăng: 16/07/2015, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của Ngân hàng

  • 3.2.1 Tăng nguồn vốn huy động để tăng quy mô cho vay.

  • 3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, thái độ làm việc cho cán bộ, nhân viên.

  • 3.3.1 Nhà nước cần có các chính sách, cơ chế pháp lí tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn.

  • 3.3.2 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan