hồ sơ dự thi dạy học tích hợp liên môn nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng

32 672 3
hồ sơ dự thi dạy học tích hợp liên môn nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Sở giáo dục đào tạo hà nội H S DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.Tên chủ đề dạy học: Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Mơn học chủ đề: Giáo dục công dân Các môn c tớch hp: Lch s, Sinh hc Hà Nội, tháng năm 2015 PHIU THễNG TIN V GIO VIấN D THI: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trường THPT Nhân Chính -1- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Địa chỉ: Phố Nguỵ Như Kon Tum- Quận Thanh Xuân- TP Hà Nội Điện thoại: 0435583332 Email: c3nhanchinh@hanoiedu.vn Thơng tin nhóm giáo viên dự thi: Họ tên: Lê Thị Thu Hương Ngày sinh: 29/09/1981 Môn: Giáo dục công dân Điện thoại: 0904 469531 Email: lethuhuong_nc@yahoo.com -2- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI: Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Trường THPT Nhân Chính Địa chỉ: Phố Nguỵ Như Kon Tum- Quận Thanh Xuân- TP Hà Nội Điện thoại: 0435583332 Email: c3nhanchinh@hanoiedu.vn Thông tin giáo viên dự thi: Họ tên: Lê Thị Thu Hương Ngày sinh: 29/09/1981 Môn: Giáo dục công dân Điện thoại: 090 4469 531 Email: lethuhuong_nc@yahoo.com -3- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Tên hồ sơ dạy học: "NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG" (Quy luật mâu thuẫn) Mục tiêu dạy học: 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Môn Giáo dục công dân - Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm CNDVBC - Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng 2.1.2 Môn Lịch sử Học sinh hiểu thay chế độ xã hội lịch sử trình đấu tranh giải mâu thuẫn lòng xã hội ( Lịch sử lớp 10 – Bài 10: Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phong kiến Châu Âu (từ kỷ V đến kỷ XIV); Lịch sử lớp 11 - Bài 40: Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỷ XX; Lịch sử lớp 12 – Chương II - Bài 14,15,16: Việt Nam từ năm 1930 - 1945) 2.1.3 Môn Sinh học: Nhận thức đường hình thành giống lồi kết trình giải mâu thuẫn bên (Sinh học lớp 12 – Phần 6: Tiến hóa) 2.2 Kĩ năng: 2.2.1 Mơn Giáo dục cơng dân Biết phân tích số mâu thuẫn vật tượng 2.2.2 Môn Lịch sử Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy tiến chế độ xã hội sau so với chế độ xã hội trước 2.2.3 Mơn Sinh học: Vận dụng kiến thức học để giải thích nguồn gốc vận động, phát triển giống loài giải mâu thuẫn tồn thân chúng chúa trời tác động -4- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" 2.3 Thái độ: - Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ tơn trọng quy luật tự nhiên, quy luật xã hội Đối tượng dạy học: - Học sinh lớp 10A9 - Trường THPT Nhân Chính- Hà Nội - Số lượng 39 em, số lớp thực hiện: 01 lớp - Một số đặc điểm: + Thuận lợi: Đối với môn học khác lịch sử, sinh học, công nghệ thông tin… em vận dụng học mơn Giáo dục cơng dân + Khó khăn: Một số khái niệm thuật ngữ triết học em lần đầu tiếp xúc nên xa lạ bỡ ngỡ, giáo viên cần giành nhiều thời gian để giải thích Ý nghĩa học: - Đối với thực tiễn dạy học: Bài học giúp cho thân người dạy hiểu sâu sắc, đầy đủ kiến thức Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng, trau dồi vận dụng cách hiệu kiến thức môn học khác Bài học giúp em thấy cần thiết hấp dẫn môn học Giáo dục công dân, Lịch sử, Sinh học, Các em thấy yêu môn học mà nay, số học sinh chọn học theo khối C ít, học sinh khơng biết lịch sử đất nước mình, khơng chọn mơn Lịch sử kì thi - Đối với thực tiễn đời sống: Bài học giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo vào giải mâu thuẫn học tập sống phù hợp với lứa tuổi em Thiết bị dạy học, học liệu: 5.1 Thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng dạy học: - Máy chiếu Projecto - Tranh ảnh tiến hóa giống loài sinh học; tranh ảnh đời sống tầng lớp bị trị phong trào đấu tranh họ để xóa bỏ chế độ xã -5- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" hội cũ hình thành chế độ xã hội Hình – Sự tiến hóa từ sinh vật đơn giản đến người Hình - Sự tiến hóa thể người -6- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Hình – Sơ đồ phát triển giới thực vật Hình – Cuộc sống khổ cực giai cấp nô lệ xã hội Chiếm hữu nô lệ -7- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Hình – Cuộc sống sung sướng giai cấp chủ nô xã hội Chiếm hữu nơ lệ Hình – Các đấu tranh giai cấp nô lệ chống lại giai cấp chủ nô xã hội Chiếm hữu nơ lệ -8- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Hình – Cuộc sống lao động vất vả người nông nô (nông dân) chế độ Phong kiến Hình – Chủ nghĩa tư ví kim tự tháp “bóc lột” từ xuống dưới: Tiền: Chủ nghĩa tư >> Vua chúa trị gia: Chúng tơi lãnh đạo bạn >> Hệ thống thầy tu: Chúng lừa bạn >> Qn lính cảnh sát: Chúng tơi bắn bạn >> Giai cấp quý tộc: Chúng chè chén hộ bạn >> Công nhân: Chúng è cổ nuôi bạn -9- Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Hình – Chủ nghĩa xã hội đời đem lại quyền tự do, dân chủ thực cho toàn thể nhân dân - Sơ đồ thay chế độ xã hội lịch sử: - 10 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Tài liệu - Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy luật phổ biến tồn tất lĩnh vực: tự nhiên, xã hội tư Khoa học đại chứng minh tính phổ biến quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Dưới dẫn chứng cụ thể: - Tự nhiên: + Điện tích âm điện tích dương + Tính sóng tính hạt ánh sáng + Tính xác định bất xác định khối lượng lượng hạt sơ cấp + Lực hút lực đẩy + Vô hạn vũ trụ hữu hạn thiên thể + Phân rã tích tụ hành tinh + Di truyền biến dị + Đồng hóa dị hóa + Thường biến đột biến… - Xã hội: + Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất + Sản xuất tiêu dùng + Tiêu dùng tích lũy + Đối kháng giai cấp không đối kháng giai cấp… - Tư duy: + Tư tưởng tiên tiến tư tưởng lạc hậu + Tập trung phân tán + Vật chất ý thức + Cái biết chưa biết… (Nguồn: Tư liệu Giáo dục công dân – NXB Giáo dục – Trang 25) Tài liệu - Một số quan niệm sai quy luật mâu thuẫn - Quan niệm thứ nhất, việc khắc phục mâu thuẫn vô nghĩa mâu thuẫn ln - 18 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" tồn tại, mâu thuẫn thay mâu thuẫn khác Đối kháng tất yếu, cần phát triển xung đột, đối kháng vật tượng - Quan niệm thứ hai, mâu thuẫn giải nhanh chóng bạo lực, bạo lực phương án giải khả thi (Nguồn: Tư liệu Giáo dục công dân – NXB Giáo dục – Trang 25,26) 5.2 Các ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học học : - Giáo án Power point Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Quy luật mâu thuẫn) A - Mục tiêu học: - Kiến thức: - Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm CNDVBC - Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng - Kĩ năng: Biết phân tích số mâu thuẫn svht - Thái độ Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn sống phù hợp với lứa tuổi B - Trọng tâm kiến thức: Khái niệm mâu thuẫn vai trò quy luật mâu thuẫn C - Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp DH: Kết hợp sử dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình, nêu vấn đề, giải vấn đề, kích thích tư duy, sử dụng ví dụ minh họa - Hình thức tổ chức DH: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ theo vấn đề khó D – Tiến trình dạy: - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra cũ - 19 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Câu 1: Em phân biệt giống khác vđộng phát triển Câu 2: Hãy chứng minh rằng: vận động phương thức tồn vật tượng, phát triển khuynh hướng chung vật tượng - Giới thiệu mới: Bài em biết: vật tượng giới luôn vận động phát triển Vậy nguyên nhân dẫn đến vận động, phát triển ấy? Có nhiều quan điểm khác trả lời vấn đề này: + Duy tâm: lực lượng siêu nhiên (thần thánh, trời phật ) gây + Duy vật: nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng mâu thuẫn thân chúng Tại lại vậy? Bài học hôm em tìm hiểu - Nội dung mới: Hoạt động GV& HS Nội dung kiến thức Hỏi: Trong sống hàng ngày, nhắc Tiết đến khái niệm mâu thuẫn em thường hình – Thế mâu thuẫn? dung (liên tưởng, nghĩ) đến điều gì? HS: Là chống đối nhau, xung đột GV: Thông thường người có cách hiểu mâu thuẫn vậy, theo quan điểm triết học Mác – Lênin mâu thuẫn hiểu với ý nghĩa sâu sắc hơn, để làm rõ k/n trước hết cô em sâu tìm hiểu mặt đối lập mâu thuẫn Hoạt động 1: Tìm hiểu mặt đối lập mâu thuẫn Hỏi: Trong thể sinh vật có hai q trình phát triển trái ngược nhau, em cho biết hai trình nào? HS: Q trình đồng hóa dị hóa (Đồng hóa: q trình tổng hợp chất hữu tích lũy lượng, VD: q trình quang hợp xanh Dị hóa: q trình phân giải chất hữu cơ, giải - 20 - a) Mặt đối lập mâu thuẫn Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" phóng lượng, VD: q trình hơ hấp tế bào tạo lượng cho thể hoạt động) Hỏi: Trong XH CHNL có giai cấp có khuynh hướng phát triển đối lập nhau? HS: Giai cấp chủ nô nô lệ (1giai cấp chuyên áp bóc lột, cịn giai cấp chun bị áp bóc lột) Hỏi: Trong hoạt động kinh tế có q trình phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau? (Sản xuất tiêu dùng) Hỏi: Trong môn vật lý em học nguyên tử lại bao gồm điện tích trái ngược nhau? (Điện tích dương điện tích âm) (Trình chiếu Slide 3) GV: Trong vật tượng có mặt mặt lại phát triển theo chiều hướng trái ngược Trong triết học người ta gọi mặt đối lập mâu thuẫn Hỏi: Em hiểu mặt đối lập mâu thuẫn ? HS: Phát biểu khái niệm => Mặt đối lập mâu GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 4) thuẫn khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trình vận động, phát triển vật tượng chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược Hoạt động 2: Tìm hiểu thống mặt đối lập Hỏi: Trong thể sinh vật có q trình đồng hóa dị hóa, ta bỏ trình (giả sử bỏ q trình đồng hóa) thể sinh vật - 21 - b) Sự thống mặt đối lập Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" nào? HS: Cơ thể sinh vật chết ko có q trình đồng hóa ko có q trình dị hóa Hỏi: Trong XH CHNL xóa bỏ giai cấp nơ lệ XH nào? Hay hoạt động kinh tế mà ko có q trình sản xuất có q trình tiêu dùng có ko? Vì sao? HS: + XHCHNL có giai cấp nơ lệ giai cấp chủ nơ có đối tượng để bóc lột ngược lại + Khơng có sản xuất khơng có tiêu dùng ngược lại GV: Như mặt đối lập ln liên hệ, gắn bó với ko thể tách rời, thiếu mđlập vật tượng ko thể tồn Và theo quan điểm triết học người ta gọi thống mặt đối lập Hỏi: Vậy em hiểu thống mặt đối lập ? HS: Nêu khái niệm GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 6) Lưu ý: Cần phân biệt khái niệm “thống nhất” => Là mặt đối lập liên hệ dùng sống hàng ngày gắn bó với nhau, làm tiền đề đồn kết, trí tư tưởng, trị, tổ chức tồn cho hành động Hoạt động 3: Tìm hiểu đấu tranh c) Sự đấu tranh mặt đối lập mặt đối lập Hỏi: Trong XH CHNL giai cấp chủ nô nô lệ liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho theo em giai cấp có chung sống hịa bình ko? Vì sao? HS: Chúng ko chung sống hịa bình với mà tác động đến nhau, trừ nhau, gạt bỏ - 22 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" GV: Hai trình đồng hóa dị hóa thể sinh vật, hai mặt sản xuất tiêu dùng hoạt động kinh tế ko ngừng tác động đến nhau, trừ => Trong triết học người ta gọi đấu tranh mặt đối lập Hỏi: Vậy em hiểu đấu tranh mặt đối lập? HS: Nêu khái niệm => Là mặt đối lập Lưu ý: Cần hiểu “đấu tranh” quy luật mâu tác động, trừ, gạt thuẫn có ý nghĩa khái quát tác động, trừ, bỏ gạt bỏ ko nên hiểu xung đột, dùng sức mạnh diệt trừ GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 8) Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn Hỏi: Trong 1sự vật tượng có mặt đối lập mà mặt đối lập chúng vừa thống với ko thể tách rời, làm tiền đề tồn cho Nhưng bên cạnh chúng ko ngừng tác động, trừ, gạt bỏ Theo em chúng có mâu thuẫn ko? HS: Chúng có mâu thuẫn Hỏi: Vậy qua phân tích VD em hiểu mâu thuẫn theo quan điểm triết học gì? d) Khái niệm mâu thuẫn HS: Nêu khái niệm - Quan niệm triết học: GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 9) Mâu thuẫn chỉnh thể mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với Hỏi: Các em cho biết VD sau có coi mâu thuẫn ko? Vì sao? - 23 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" a Mặt đồng hóa tế bào A mặt dị hóa tế bào B b Điện tích dương nguyên tử B điện tích âm ngun tử A (Trình chiếu slide 10) HS: Khơng phải mâu thuẫn chúng không vật GV: Đúng, chúng mâu thẫn chúng hai mặt đối lập bất kỳ, không nằm một vật, tượng, chỉnh thể, mâu thuẫn chỉnh thể tạo thành từ hai mặt đối lập GV: Các VD sau mâu thuẫn triết học? a Bà A bà C cãi chợ b Iran kiên chống lại Mỹ c Israel công Li Băng d Nhận thức tiến nhận thức lạc hậu (Trình chiếu slide 11) HS: Chỉ có VD d mâu thuẫn triết học Hỏi: Các VD a, b, c có phải mâu thuẫn ko? Tại ko phải mâu thuẫn triết học? HS: Có mâu thuẫn chúng có mặt đối lập xung đột nhau, chống đối ko phải mâu thuẫn triết học mặt đối lập chúng tách rời tương đối, ko liên hệ ràng buộc với Và người ta gọi chúng mâu thuẫn thông thường Hỏi: Vậy em hiểu mâu thuẫn thông - Quan niệm thông thường: thường? Mâu thuẫn hiểu HS: Nêu khái niệm mặt đối lập xung đột nhau, GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 12) chống đối chúng tách rời tương đối, ko liên hệ chặt chẽ với GV: Mở rộng kiến thức: - 24 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" - Có nhiều quan niệm sai quy luật mâu thuẫn (Mục 5.1 - Tài liệu 3) - Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy luật phổ biến tồn tất lĩnh vực: Tự nhiên, Xã hội Tư (Mục 5.1 - Tài liệu 2) Hỏi: Em cho biết câu tục ngữ sau có liên quan đến nội dung mâu thuẫn? + Yêu nên tốt, ghét nên xấu + Mềm nắn, rắn buông + Xanh vỏ, đỏ lòng + Trẻ trồng na, già trồng chuối (Trình chiếu slide 13) Hỏi: Như vậy, em tìm hiểu xong mâu thuẫn gì, mặt đối lập mâu thuẫn, thống đấu tranh mặt đối lập Em lên bảng sơ đồ hóa lại nội dung vừa học (sơ đồ hóa mâu thuẫn) HS: vẽ sơ đồ mâu thuẫn (Trình chiếu Slide 14: Sơ đồ quy luật mâu thuẫn) Mặt đối lập Thống Sự vật tượng Mâu thuẫn Mặt đối lập Đấu tranh Ví dụ 1: Chủ nơ Địa chủ TN XH CHNL Mâu thuẫn Nô lệ XH TBCN XH PK (Được giải quyết) Tư sản Vô sản Nông dân ĐT Tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu việc giải mâu – Mâu thuẫn nguồn - 25 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" thuẫn thúc đẩy vận động, phát triển gốc vận động, phát triển vật tượng vật tượng Hỏi: Lịch sử XH lồi người trải qua chế độ? Đó chế độ nào? (Trình chiếu Slide 15: Sơ đồ thay chế độ xã hội lịch sử ) Hỏi: Hãy mâu thuẫn giai cấp chế độ XH này? Những mâu thuẫn lúc cần giải quyết? HS: Khi mâu thuẫn giai cấp ko thể trì nữa, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm gặp điều kiện thuận lợi (thời chín muồi) giải Hỏi: Khi mâu thuẫn giải XH CHNL nào? (Có cịn tồn ko? Thay XH nào?) HS: Khi mâu thuẫn giải XH CHNL bị thay XH PK Hỏi: Vậy XH PK đời có mặt đối lập ko? Đó mặt đối lập nào? HS: XH PK đời lại có mặt đối lập giai cấp địa chủ nơng dân Hỏi: XH PK đời có tiến so với XH CHNL khơng? (Có tiến hơn) (Trình chiếu slide 17 - 22: Mục 5.1 - Từ hình đến hình 9) (Trình chiếu ví dụ nêu phần trên) GV: Cứ lần mâu thuẫn giải XH cũ thay XH tiến (GV điểm tiến chế độ XH sau so với chế độ XH trước – Mục - 26 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" 5.1 – Tài liệu 1) => Điều chứng minh đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng HS: Ghi (Trình chiếu Slide 22) GV: Trình chiếu từ hình đến hình (mục 5.1) yêu cầu HS dựa vào hình , dựa vào sơ đồ quy luật mâu thuẫn để chứng minh tiến hóa người loài thực vật, sinh vật giải mâu thuẫn bên chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thức để giải mâu thuẫn Hỏi: Mâu thuẫn giai cấp chủ nô nô lệ giải nào? HS: Giai cấp nô lệ vùng lên đấu tranh chống lại chủ nô Hỏi: Nếu đấu tranh diễn nửa vời ko triệt để giai cấp điều hòa mâu thuẫn với nhau, theo em mâu thuẫn giai cấp có giải khơng? Vì sao? HS: Khơng giải giai cấp chủ nơ ko chịu nhường bớt lợi ích cho giai cấp nô lệ Hỏi: Vậy, mâu thuẫn giải đường nào? Tại lại vậy? HS: Mâu thuẫn giải - 27 - - Sự đấu tranh mặt đối lập làm cho mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành với mặt đối lập => Sự vật tượng vận động phát triển ko ngừng Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" đường đấu tranh mặt đối lập ko phải đường điều hịa mâu thuẫn vì: + Đấu tranh mặt đối lập điều kiện tiên để giải mâu thuẫn VD: Cuộc đấu tranh tư tưởng người chiến sĩ cộng sản nhà tù + Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập lên tới đỉnh điểm có điều kiện thích hợp VD: Phan Bội Châu đòi dựa vào Nhật để đánh Pháp, Phan Chu Trinh thực sách - Mâu thuẫn giải “Ỷ Pháp tự cường” (dựa vào Pháp để giàu đấu tranh mạnh) mặt đối lập, ko GV: Chốt kiến thức (Trình chiếu Slide 25) phải đường điều hòa mâu thuẫn GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau: (Trình chiếu Slide 26) Cả lớp 10D phấn đấu chăm học tập, thực quy chế nhà trường Tuy nhiên, có hai bạn lớp thường xuyên muộn, bỏ tiết lại hay nói leo, trật tự học, lớp thường bị trừ nhiều điểm thi đua Tuần bảng xếp loại thi đua lớp đứng thứ 30/30 lớp toàn trường Cả lớp ấm ức chẳng dám góp ý hay phê bình hai bạn Theo em, tập thể lớp 10D cần phải làm để đưa phong trào lớp lên? HS: Thảo luận đưa cách giải quyết: Cần phải đấu tranh, góp ý, phê bình để hai bạn tiến bộ, trường hợp bạn ko thay đổi - 28 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" cần tiến hành kỷ luật, hạ hạnh kiểm bạn vi phạm nhiều lần nội quy Hỏi: Qua tình cho thấy sống hàng ngày, việc phát giải mâu thuẫn có cần thiết ko? Vì sao? HS: Có, nguồn gốc bên tiến phát triển GV: Đây học cho thân (Trình chiếu Slide 27) * Bài học: - Trong sống hàng ngày: VD: Chăm >< Lười Nhận thức cũ >< Nhận thức + Phải thấy việc phát giải mâu thuẫn nguồn gốc bên tiến bộ, phát triển + Cần phải biết phân tích mâu thuẫn nhận thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức: Hỏi: Muốn giải mâu thuẫn phải cần có - Để giải mâu thuẫn phải có phương pháp phù phương pháp nào? hợp HS: Phương pháp phù hợp + Phải tiến hành phê bình Hỏi: Biện pháp thường xuyên để giải mâu tự phê bình để tiến thuẫn sống tập thể? + Tránh thái độ xuê xoa “dĩ HS: Phê bình tự phê bình để tiến hịa vi q”, ko dám đấu GV: Phê bình giải mâu thuẫn bên tranh chống lại lạc hậu, ngồi, cịn tự phê bình giải mâu thuẫn tiêu cực bên Lưu ý, muốn thân tiến phải tự giải mâu thuẫn, yếu tố tự thân cịn giúp đỡ bên hỗ trợ VD: Nhặt rơi trả lại cho người - 29 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" hay nên “đút túi” E - Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS: - Nắm khái niệm mâu thuẫn, chứng minh mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng - Làm tập sau học: 4,5 (trang 28) - Đọc trước – trang 29 Kiểm tra, đánh giá kết học tập: Câu hỏi kiểm tra, đánh giá: Câu 1: Hãy xếp từ sau thành cặp mâu thuẫn theo cột: mâu thuẫn triết học mâu thuẫn thơng thường: Trắng, bên ngồi, đồng hóa, số dương, bên trong, số âm, dị hóa, phía trên, nữ, to, biến dị, phía dưới, di truyền, lạc hậu, nam, nhỏ, tiến bộ, phân giải, cực bắc, hóa hợp, cực nam, đen TT Mâu thuẫn triết học Mâu thuẫn thông thường Câu 2: Vì nói mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng? Câu 3: Lấy ví dụ mâu thuẫn học tập hay sinh hoạt đề xuất cách giải mâu thuẫn ấy? Câu 4: Giải thích câu nói C.Mác: “Hạnh phúc đấu tranh” Tiêu chí đánh giá: Câu 1: TT Mâu thuẫn triết học Mâu thuẫn thông thường - 30 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" Đồng hóa – Dị hóa Trắng – Đen Số dương – Số âm Bên - Bên Biến dị - Di truyền To – Nhỏ Tiến - Lạc hậu Trên – Dưới Hóa hợp – Phân giải Cực bắc – Cực nam Nam – Nữ (trong tình u) Câu 2: Nói mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng vì: mâu thuẫn giải làm cho mâu thuẫn cũ đi, mâu thuẫn hình thành, vật tượng cũ thay vật tượng Câu 3: Ví dụ mâu thuẫn học tập: Chăm - Lười biếng - Muốn giải mâu thuẫn cần phải tự cố gắng, khơng ỷ lại vào người khác Câu 4: Ý nghĩa câu nói: muốn cho thân tiến bộ, phát triển có hạnh phúc phải đường giải mâu thuẫn thân chính, phải tự rèn luyện, đấu tranh với thân có tiến Các sản phẩm học sinh: Sau chấm kiểm tra tơi thấy 100 % học sinh biết trình bày ý tưởng Đặc biệt em biết kết hợp kiến thức môn học như: Lịch sử, sinh học,… vào để làm Kết đạt sau: - học sinh đạt điểm - 12 học sinh đạt điểm - 15 học sinh đạt điểm - học sinh đạt điểm - học sinh đạt điểm Từ kết học tập em nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào môn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt đối - 31 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" với học sinh, giúp em học sinh giỏi môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức mơn học lại với để phát triển toàn diện Đồng thời giúp người giáo viên dạy môn không ngừng trau kiến thức mơn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 2/1/2015 - 32 - ... mâu – Mâu thuẫn nguồn - 25 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" thuẫn thúc đẩy vận động, phát triển gốc vận động, phát triển vật tượng vật tượng Hỏi: Lịch... gốc vận động, phát triển vật tượng" Tên hồ sơ dạy học: "NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG" (Quy luật mâu thuẫn) Mục tiêu dạy học: 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Môn Giáo dục công dân... Mục - 26 - Dạy học theo chủ đề tích hợp – "Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng" 5.1 – Tài liệu 1) => Điều chứng minh đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng HS: Ghi

Ngày đăng: 16/07/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan