Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp

28 604 0
Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH-HĐH

Công trình đợc hoàn thành Tại học viện trÞ qc gia hå chÝ minh Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG MINH TS LUƠNG XUÂN KHAI Phản biện 1: GS.TSKH Lê Du Phong Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Phản biện 2: GS.TS TÔ Xuân Dán Viện nghiên cứu phát triển KT - XH Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Đình Long Viện Kinh tế nông nghiệp - Bộ NN PTNT Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc, họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi 00 ngày 06 tháng 12 năm 2003 Có thể tìm hiểu luận án Th viện Quốc gia Th viƯn Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội, nông nghiệp chiếm tỷ trọng dới 3% GDP, nhng ngoại thành với 90% diện tích đất tự nhiên; số dân 13 triệu ngời, chiếm 46% dân số toàn thành nên nông nghiệp, nông thôn (NN, NT) ngoại thành có vị trí đặc biệt phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị đảm bảo môi trờng sinh thái cho thành phố Vì vậy, năm qua thành phố đà coi trọng xây dựng, ban hành sách để thúc đẩy NN, NT phát triển đạt đợc thành tựu toàn diện Tuy nhiên, NN, NT ngoại thành Hà Nội bộc lộ nhiều hạn chế, nh: tăng trởng kinh tế cha ổn định; tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất hàng hoá chậm so với yêu cầu lợi Thủ đô; kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội (KT - XH) NN, NT cha đáp ứng dợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) Trong đó, với vị trí đô thị lớn, Thủ đô nớc, yêu cầu Hà Nội phải "Phát triển NN kinh tê' ngoại thành theo hớng NN đô thị, sinh thái Thủ đô Hà Nội phải đầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Những yêu cầu đà có nhiều vấn đề đặt công tác quản lý nhà nớc thành phố phải giải mà trớc hết xây dựng hoàn thiện sách kinh tế để thúc đẩy NN, NT ngoại thành phát triển Vì vậy, để góp phần giải vấn đề trên, thực luận án: "Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá " Tình hình nghiên cứu đề tài Đà có nhiều tác giả nghiên cứu vai trò Nhà nớc NN hỗ trợ cho hộ nông dân phát triển sản xuất, nh: đầu t hỗ trợ Nhà nớc cho ngời dân phát triển kinh tế hộ gia đình TS Nguyễn Hữu Đạt; sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế NN , NT Việt Nam TS Nguyễn Văn Bích TS Chu Tiến Quang Tuy nhiên, Hà Nội cha có tác giả sâu nghiên cứu vai trò quản lý nhà nớc NN thời kỳ CNH, HĐH; sách kinh tế phát triển NN, NT ngoại thành theo hớng CNH, HĐH dới dạng luận án khoa học Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích Luận án nghiên cứu, đề xuất bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách kinh tế chủ yếu tạo thành hệ thống sách kinh tế thúc đẩy kinh tế NN, NT ngoại thành Hà Nội phát triển theo hớng NN đô thị sinh thái; thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hoá vấn đề lý luận sách kinh tế - Đánh giá thực trạng tác động sách kinh tế đến NN, NT ngoại thành năm qua vấn đề đặt để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, xây dựng nông nghiệp đô thị, sinh thái Thủ đô - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống sách kinh tế phát triển NN, ngoai thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH đến 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu chÝnh s¸ch kinh tÕ chđ u ph¸t triĨn kinh tế NN, NT ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH Ngoại thành Hà Nội đợc xác định bao gồm huyện thành phố Giải pháp sách kinh tế đợc đề xuất tập trung phục vụ phát triển kinh tế NN chủ yếu Các sách kinh tế NN, NT đợc nghiên cứu từ đổi chế quản lý kinh tế Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án đợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc ta qua thời kỳ, gắn với lý thuyết kinh tế học đại 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp logic lịch sử, toàn diện cụ thể Sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học kinh tế truyền thống nh: tổng hợp, thống kê, phân tích: so sánh, đối chiếu, chuyên gia hệ thống hoá Những đóng góp luận án Hệ thống hoá vấn đề lý luận sách kinh tế Rút học hoạch định thực thi sách kinh tế phát triển NN, NT từ nghiên cứu kinh nghiệm nớc Xác định mục tiêu, nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ngoại thành phát triển NN đô thị, sinh thái Thủ đô năm tới Đánh giá thực trạng tác động sách kinh tế đến NN, NT từ đổi chế quản lý kinh tế hạn chế cần hoàn thiện Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống sách kinh tế phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH đến 2010 KÕt cÊu cđa ln ¸n Ln ¸n bao gåm chơng, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung BảN luận áN CHƯƠNG MộT Số VấN Đề Lý LUậN CƠ BảN Về CHíNH SáCH KINH Tế PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN THEO HƯớNG CNH, HĐH 1.1 Những quan niệm vỊ ph¸t triĨn NN, NT ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 1.1.1 C¸c lý thut kinh tÕ vỊ vai trò nông nghiệp Luận án đà trình bày quan điểm Kinh tế học cổ điển, Kinh tế học Mác Lênin Kinh tế học đại vai trò NN Ngoài trờng phái trọng thơng David Ricardo trờng phái trọng nông, Kinh tế học Mác - Lênin Kinh tế học đại khẳng định NN tảng, sở cho phát triển xà hội giai đoạn lịch sử vai trò có khác nhau, nhìn chung NN chiếm vị trí trọng yếu ban đầu, sau giảm dần trình phát triển, nhng vai trò không giảm, có tác động kinh tế thị trờng CNH Tuy nhiên, trình phát triển, NN phải đợc CNH, HĐH trở thành sản xuất hàng hoá 1.1.2 Quan Điểm đảng ta phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn chiến lợc KT – XH ë ViƯt Nam - N«ng nghiƯp, n«ng thôn có vai trò, vị trí quan trọng sở tăng trởng phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định KT - XH đất nớc - Luận án đề cập quan điểm phát triển kinh tế NN, NT Đảng ta thời kỳ, đặt vị trí NN, NT cách mạng Việt Nam Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, đà xác định muốn tiến hành CNH xà hội chủ nghĩa phát triển công nghiệp phải phát triển NN; Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, nhấn mạnh "Phát triển nông lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế NT xây dựng NT nhiệm vụ hàng đầu để ổn định tình hình KT-XH Đặc biệt: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định "CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nớc" 1.1.3 Những chủ trơng thành phố Hà Nội phát triển kinh tế NN, NT ngoại thành chiến lợc phát triển KT-XH Thủ đô Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển KT-XH Thủ đô: - Chơng trình 06-Ctr/TU Thành uỷ Khoá XI "Phát triển kinh tế ngoại thành xây dựng NT Thủ đô 1992-/995" đà chủ trơng bố trí lại cấu sản xuất theo hớng chuyển dần sang NN hàng hoá, xây dựng NT phát triển toàn diện theo hớng văn minh, giàu đẹp - Kế hoạch 05/KH-TU Thành uỷ Hà Nội khoá XII "Tiếp tục thực Chơng trình 06/ CTr-TU đến năm 2000 đà xác định "đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT; phát triển toàn diện NN Thủ đô với cấu hợp lý, đa dạng ngành nghề, sản xuất hàng hoá có chất lợng giá trị cao" - Chơng trình 12/CTr-TU Thành uỷ Khoá XIII Về phát triển kinh tế ngoại thành bớc đại hoá NT Hà Nội 2001- 2005", xác định mục tiêu phấn đấu đến 2005, Hà Nội dần vào NN đô thị, sinh thái đến 2010 NN , NT đầu CNH, HĐH 1.1.4 Tác động kinh tế thị trờng yêu cầu phải hoàn thiện quản lý nhà nớc phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nông nghiệp nớc ta đà chuyển mạnh sang phát triển NN hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc - Hiện có nhiều mâu thuẫn, hạn chế làm cản trở trình phát triển sản xuất NN hàng hoá: Đất đai manh mún, phân tán; Luật đất đai có nhiều điểm cha phù hợp; nông dân chậm thích ứng với chế thị trờng thiếu vốn sản xuất, trình độ sản xuất không đồng đều; tốc độ đô thị hoá nhanh đất NN giảm lớn làm d thừa nhiều lao động Một phận nông dân chạy theo lợi nhuận tuý nên sử dụng nhiều hoá chất độc hại làm nông sản chất lợng thấp gây ô nhiễm môi trờng hạn chế đòi hỏi phải tăng cờng quản lý Nhà nớc, đặc biệt có sách thúc đẩy NN, NT phát triển theo định hớng đà xác định 1.2 Chính sách vai trò sách kinh tế phát triển kinh tế NN, NT theo hớng CNH, HĐH 1.2.1 Khái niệm sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cho đến cha có khái niệm đầy đủ định nghĩa thuật ngữ "chính sách Luận án đà tập hợp, nghiên cứu khái niệm nhiều tác giả khái quát: sách tổng thể tác động nhà nớc trình quản lý nhằm điều chỉnh hành vị xà hội theo mục tiêu Nhà nớc đà đặt giai đoạn khác Đối với Việt Nam Chính sách quan điểm, cách thức, biện pháp Nhà nớc nhằm cụ thể hoá đờng lối đảng tác động đến lĩnh vực đời sống xà hội nhằm đạt mục tiêu thời kỳ khác Và, Chính sách kinh tế tống thể quan điểm, chuẩn mực, thủ thuật biện pháp can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh tế nhằm điều chỉnh theo mục tiêu đà xác định thời hạn định Và, Chính sách kinh tế NN, NT nớc ta tổng thể quan điểm, biện pháp tác động Nhà nớc vào hoạt động kinh tế NN, NT ngành khác có liên quan nhằm cụ thể hoá đờng lối Đảng để đạt đợc mục tiêu đà xác định, thời han định 1.2.2 Các loại sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cố nhiều cách phân loại, luận án đề cập hình thức phân loại: - Theo hớng tác động, có: Chính sách hỗ trợ đầu vào sản xuất, sách điều chỉnh đầu sản xuất - Theo mức độ thời gian tác động, gồm: Chính sách dài hạn, sách ngắn hạn, sách trung hạn - Theo tính chất mục tiêu cần đạt tới, gồm: Chính sách phục vụ mục tiêu bán, sách phục vụ mục tiêu thứ yếu, sách phục vụ mục tiêu tổng hợp - Theo phạm vi ảnh hởng, có: Chính sách kinh tế vĩ mô, sách kinh tế vi mô - Theo cấp độ, cã: ChÝnh s¸ch kinh tÕ quèc gia, chÝnh s¸ch kinh tế địa phơng u điểm cách phân loại rõ ràng, rành mạch nhng có hạn chế cắt khúc trình sản xuất, phạm vi tác động hẹp hay thiếu rõ ràng Các nhà kinh tế học Anh David Colman Trevor Young đa cách phân loại theo cÊp: + CÊp ng−êi trùc tiÕp s¶n xuÊt, gåm sách: Trợ giá sản xuất, trợ cấp cấp tín dụng cho đầu vào, trợ cấp vốn đầu t, sách giao nộp lơng thực, sách chuyển hớng sử dụng đất + Cấp thị trờng, gồm sách: Định giá nội địa độc quyền, thu mua nông sản theo trợ giá, lập kho dự trữ Nhà nớc, trợ cấp ngời tiêu dùng, sách thuế sản phẩm, sách trợ cấp công nghiệp + Cấp biên giới, gồm: Chính sách trợ cấp đánh thuế xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, sử dụng hàng rào phi thuế quan 1.2.3 Vai trò sách kinh tế NN, NT yêu cầu đặtt phải hoàn thiện sách kinh tế phát triển NN, NT theo hớng CNH, HĐH 1.2 3.1 Vai trò s¸ch kinh tÕ NN, NT - ChÝnh s¸ch kinh tÕ thiếu đợc Nhà nớc để quản lý kinh tế, môi trờng, công cụ truyền dẫn tác động quản lý Nhà nớc đến đối tợng quản lý đờng để thực thắng lợi chiến lợc, kế hoạch - Kinh tế NN, NT chịu tác động nhiều nhân tố, nh khoa học công nghệ, sách, vốn đầu t, thị trờng sách kinh tế có ý nghĩa định - Trong quản lý kinh tế: biết kịp thời thực sách kinh tế thành công ngợc lại 1.2.3.2 Những yêu cầu đặt phải hoàn thiện chÝnh s¸ch Kinh tÕ ph¸t triĨn NN, NT theo h−íng CNH, HĐH - Quá trình phát triển kinh tế NN hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng, tất yếu phải tăng cờng quản lý Nhà nớc, trớc hết ban hành sách phát triển Đặc biệt, Đảng ta đà định đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ đến 2010; coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nớc xác định rõ nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Do đó, sách kinh tế NN, NT phải đợc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện để thực nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đà đề - Với vị riêng, Hà Nội phải đầu nớc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng NN đô thị, sinh thái; NT đại hoá, đô thị hoá nên phải bổ sung, hoàn thiện sách mạnh, phù hợp với điều kiện Hà Nội, tạo đồng hệ thống sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.2.4 Những nhân tố tác động đến sách kinh tế NN, NT - Chính sách kinh tế NN, NT chịu tác động nhiều nhân tố trị, kinh tế, xà hội, nhân tố bên bên Bao gồm: thể chế trị xà hội quốc gia, định hớng chiến lợc phát triển đất nớc, môi trờng kinh tế - xà hội quan hệ kinh tế đối ngoại, thực trạng kinh tế vấn đề cấp bách cần giải quyết, điều kiện thực sách về: kinh tế, xà hội, KHCN, trình độ sản xuất, máy quản lý 1.2.5 Xây dựng tổ chức thực sách kinh tế NN, NT Là trình phức tạp, công phu gồm nhiều khâu, liên quan đến hệ thống tổ chức, ngời có nhiều nhân tố tác động Đợc thể sơ đồ 1.2 + Chính sách cho phép thực quyền đà tạo điều kiện cho nông dân chuyển đối thửa, tích tụ ruộng đất để sản xuất, thâm canh, phát triển trang trại vùng ăn quả, rau sạch, nuôi cá tập trung + Tạo điều kiện thực dự án đầu t, phát triển kinh tế Thủ đô Từ năm 1996 6/2003, đà tổ chức giải phóng mặt cho 2/13 dự án tổng diện tích thu hồi 7597,9 đất + Bớc đầu quan tâm xử lý trờng hợp vi phạm, sử dụng đất có hiệu hơn: §· thu håi 91.064 m2 ®Êt lÊn chiÕm, buéc 323 trờng hợp tự ý chuyển đổi mục đích đất NN phải khôi phục lại trạng ban đầu - Tuy nhiên, thực sách đất đai Hà Nội phức tạp, có mặt tiêu cực nhiều bất cập, yếu cần đợc tháo gỡ: + Thùc hiƯn giao vµ cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất hoàn thành chậm đà gây khó khăn quản lý đất đai thúc đẩy sản xuất + Việc chậm hớng dẫn ngời sử dụng đất đợc thực quyền, với quy định hạn mức thời gian, diện tích sử dụng đất hộ gia đình sau chuyển nhợng, cho thuê đà không khuyến khích mạnh chuyển đổi, hình thành trang trại lớn, trình tích tụ ruộng đất NN, NT kéo dài, quy mô sản xuất hàng hoá nhỏ + Thực sách đền bù đất cha hợp lý, nh: định giá đất NN thấp, việc phân định đất đô thị đất NT không hợp lý; mức đền bù, hỗ trợ nông dân chuyển nghề thấp, cha tạo bình đẳng thực NN, NT với khu vực khác nên công tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn vớng mắc nhiều khiếu kiện, việc thực dự án đầu t chậm; tốn thời gian, công sức tiền 2.2.2 Chính sách cấu kinh tế tác động chúng đến sản xuất NN, NT ngoại thành Hà Nội Chơng trình phát triển kinh tế ngoại thành xây dựng NT Thành ủy nhiệm kỳ kế hoạch thực UBND thành phố đà xác định: Phát triển NN theo hớng sản xuất hàng hoá, giảm dần diện tích lơng thực, tăng diện tích rau hoa quả, phát triển mạnh chăn nuôi- thuỷ sản chất lợng cao; đẩy mạnh phân công lao động xà hội theo hớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ( CN-TTCN), thơng mại dịch vụ (TM-DV) Đảm bảo đến 2005, cấu kinh tế ngoại thµnh lµ: CN-TTCN-XDCB: 60%; TM- DV: 22% vµ N-LN- TS: 18% Cơ cấu nội ngành nông lâm nghiệp, trồng trọt 58%; chăn nuôi thuỷ sản: 42% - Những chủ trơng, sách đà tạo kết chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành Hà Nội rõ nét: + Cơ cấu kinh tế NN chuyển dịch tiến bộ, tỷ trọng trồng trọt giảm đến 2001 54,74%, chăn nuôi - thuỷ sản tăng đạt gần 42%, dịch vụ NN 2,51% (so với năm 1990 theo : 64,68%, 35,32%) NN đà chuyển đổi bớc sang sản xuất hàng hoá Kinh tế NT phát triển khá, tăng trởng liên tục, đà hình thành nhiều khu công nghiệp vừa nhỏ huyện, mở nhiều hình thức tổ chức sản xuất TTCN làng, xÃ, làng nghề truyền thống đợc phục hồi, phát triển đà thu hút giải nhiều lao động nông thôn Nhiều trung tâm thơng mại, chợ nông thôn đợc xây dựng góp phần thúc đẩy lu thông, tiêu thụ nông sản hàng hoá; số hộ t nhân hoạt động TM - DV tăng lên nhanh chóng Đến năm 2001, CN-TTCN-XDCB đạt 56,65%, TM-DVđạt 17,33%, N-L-N 26,02% - Tuy nhiên, tác động sách cha thực mạnh: nhiều hạn chế + Chuyển dịch cấu kinh tế chậm so với lợi thế, giá trị sản xuất hàng hoá cha cao, tỷ trọng trồng trọt lớn, chăn nuôi - thuỷ sản phát triển cha mạnh Giá trị CN-TTCNT huyện quản lý năm (1995-2000) tăng 7,22%, bình quân tăng 1,44%/năm Số sở TTCN Nhà nớc tăng có xu hớng giảm CN chế biến sử dụng nguyên liệu Hà Nội hạn chế TM-DV huyện tăng thấp, từ 1995-2000 tăng từ 18% lên 19,19% + Các sản phẩm mũi nhọn hoa, cảnh, quà, rau chất lợng, bò sữa gia cầm lấy trứng, thuỷ sản chất lợng cao, dịch vụ NN, chiếm tỷ trọng thấp; xu hớng phát triển NN đô thị, sinh thái cha rõ nét 2.2.3 Chính sách dầu t, huy động vốn hỗ trợ vốn cho NN, NT tác động chúng đến phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội - Chơng trình phát triển kinh tế đà xác định: + Đầu t cho ngoại thành tập trung: Xây dựng kết cấu hạ tầng điện nông thôn, sở chọn nhân giống trồng, vật nuôi: nớc nông thôn ngân sách nhà nớc Kinh phí thu đợc đền bù thiệt hại đất Công ích đợc dùng để hỗ trợ xây dựng hạ tầng Khuyến khích cá nhân, tổ chức đầu t xây dựng sở sản xuất chế biến, dịch vụ NT, không hạn chế vốn đợc thuê lao động theo nhu cầu Vận động nhân dân đóng góp quỹ xây dựng kết cấu hạ tầng công trình phúc lợi công cộng Cho phép lập dự án tạo vốn từ đấu thầu quyền sử dụng đất + Thực mở rộng hình thức cho nông dân vay vốn, củng cố HTX tín dụng NT, cải tiến thủ tục vay vốn ngân hàng thơng mại, lập Quỹ hỗ trợ ngời nghèo, Quỹ quốc gia giải việc làm Quỹ khuyến nông - Những chủ trơng, sách tác động có kết tích cực; + Đến năm 2001, có 18% tổng số vốn XDCB thành phố đầu t cho ngoại thành Do đó, đà có 71% đờng liên xÃ, thôn trải nhựa, bê tông; 100% hộ nông dân đà có điện sử dụng; 70% dân số đợc dùng nớc sạch: 100% số xà có trạm y tế, 97/118 xà có sân b·i thĨ thao; 100% tr−êng PITH, 85% tr−êng THCS vµ 83% tr−êng tiĨu häc kiªn cè, khang trang + Đà có 180 trang trại, 26,6% chủ trang trại cán công chức, với 80,6% vốn tự có Nhiều hộ cá thể, công ty t nhân, TNHH đầu t sản xuất TTCN, DV với 80,5% vốn tự có + Các Ngân hàng thơng mại, Quỹ quốc gia giải việc làm, Quỹ hỗ trợ ngời nghèo, Quỹ khuyến nông đà tích cực cho nông dân vay vốn sản xuất, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế - Tuy nhiên, kết thực sách có hạn chế: + Tỷ lệ đầu t thấp so với yêu cầu CNH, HĐH cân đối lớn nội ngoại thành Đầu t dàn trải, không đồng dứt điểm Do đó, trình độ CNH, HĐH bớc đầu + Nguồn vốn đầu t cho NN, NT chủ yếu từ ngân sách, huy động vốn dân hạn chế Quy mô sản xuất NN kinh tế NT nhỏ bé Thủ tục vay vốn ngân hàng có khó khăn 2.2.4 Chính sách hỗ trợ khắc phục thiên tai, thị trờng nông sản tác động chúng đến NN, NT ngoại thành Hà Nội - Thành phố đà có nhiều sách nh: + Lập quĩ phòng chống thiên tai để trợ cấp, khắc phục hậu quả, ổn định đời sống nhân dân Miễn giảm thuỷ lợi phí, hỗ trợ thóc giống, vật t úng lụt, hạn hán lớn xẩy Thực chế độ doanh nghiệp công ích Công ty khai thác công trình thuỷ lợi + Coi trọng thị trờng nớc, chủ động tìm thị trờng nớc ngoài, xây dựng hệ thống chợ; u tiên thuế, vay vốn, thuê đất để thu hút đầu t cho công nghiệp chế biến; xây dựng vùng nguyên liệu; thành lập quỹ hỗ trợ xuất nông sản - Chính sách đà tác động đến kinh tế NN, NT xà hội ngoại thành: + Hệ thống thuỷ lợi đợc nâng cấp, nâng cao lực tới tiêu + Đà quan tâm nhiều đến ngời nghèo + Có tiến thị trờng nông sản: Phát triển chợ nông sản đầu mối, chợ nông thôn, trạm thu , gom sữa tơi, lò giết mổ súc thành lập HTX dịch vụ tiêu thụ nông sản, tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại đà giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản xuất hàng hoá - Tuy nhiên, sách nhiều bất cập, khó nắm bắt đợc xác mức độ diện tích thiệt hại để hỗ trợ cho phù hợp, để phát sinh tiêu cực cha thực đầy đủ khu vùc HTX víi khu vùc doanh nghiƯp nhµ n−íc, diện rộng diện cục Chính sách thị trờng nông sản thực cha đồng bộ, tác động cha nhiều, tiêu thụ nông sản khó khăn 2.2.5 Chính sách khuyến khích chuyển giao ứng dụng tiến bé kü thtcãng nghƯ míi, dù tr÷ vËt t− thiÕt yếu cho sản xuất tác động chúng đến sản xuất NN, NT ngoại thành Hà Nội - Thành phố đà có sách: trợ giá giống lúa, rau, lợn, bò sữa; khuyến khích sản xuất vụ đông ; quản lý giống trồng, vật nuôi thức ăn gia súc; xây dựng mạng lới bảo vệ thực vật thú y xÃ; khuyến nông; dự trữ phân bón, thuốc trừ sâu giống trồng - Nông dân đà áp dụng nhiều giống lúa lai, ngô lai, rau công nghệ nh nhà lới, che phủ nilon, phân bón thuốc trừ sâu vi sinh, nuôi lợn chuồng lồng Mặt khác đà trì loại giống gốc, đầu t cho công tác khuyến nông nên sản xuất lợng lớn giống có chất lợng cung cấp cho thị trờng Đà tập huấn cho hàng vạn ngời kiến thức kỹ thuật, trình diễn hàng ngàn mô hình khuyến nông chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lợng gía trị sản phẩm, hình thành vùng hàng hóa rau sạch, nuôi lợn, bò sữa thủy sản - Tuy nhiên, sách tản mạn, cha tập trung vào có lợi thế, nh hoa, cảnh, rau an toàn, bò sữa, lợn nạc thuỷ sản Cha đầu t thích đáng vào xây dựng hệ thống giống Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế, giá trị sản phẩm cha cao so với lợi Thủ đô Mặt khác, công nghệ lạc hậu, sách tác động đến phát triển ngành nghề nông thôn hạn chế 2.2.6 Chính sách đổi quan hệ sản xuất NN, NT tác động chúng đến phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội - Thành phố đà trọng đổi hoạt động HTX NN theo Lt HTX, khun khÝch ph¸t triĨn kinh tÕ trang trại, hộ nông dân đầu t sản xuất hàng hoá - Các thành phần kinh tế NN, NT đà tự sản xuất - kinh doanh, mạnh dạn đầu t Cơ đà hoàn thành chuyển đổi HTX theo luật, nhiều HTX tổ chức dịch vụ đầu vào đầu cho kinh tế hộ gia đình, máy gọn nhẹ vốn quỹ đợc kiểm kê, quản lý chặt chẽ - Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình, thành phần kinh tế NT phát triển cha mạnh, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH Đặc biệt 70% số HTX hoạt động hiệu quả, hình thức 2.3 Đánh giá chung tác động sách đến kết phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội năm qua 2.3.1 Kết đạt đợc - Các sách đà góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế ngoại thành phát triển toàn diện, liên tục với mức tăng trởng Trong đó, sản xuất NN đạt đợc nhiều thành tựu, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất hàng năm tăng, bình quân 10 năm đạt 4,6%/năm Đồng thời, cấu NN chuyển dịch theo hớng tiến bộ: hoạt động CN-TTCN, TM- DV đợc đẩy mạnh: quan hệ sản xuất XHCN bớc đợc củng cố, hoàn thiện - Giáo dục, y tế, văn hóa xà hội phát triển, dân trí đợc nâng cao - Hệ thống trị NT ngoại thành đợc củng cố 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 2.3.2.1 Những tồn kinh tế NN, NT ngoại thành Hà Nội - Tăng trởng kinh tế không ổn định: Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động chậm , cha khai thác có hiệu tiềm lợi Thủ đô: Phát triển sản xuất hàng hoá chậm, mang tính tự phát, nhiều nơi sản xuất nhỏ, phân tán; Công nghệ sản xuất lạc hậu, nên suất lao động chất lợng nông sản cha cao, cha đủ sức cạnh tranh khu vực quốc tế, an toàn vệ sinh thực phẩm cha tốt; Tiêu thụ nông sản gặp khó khăn Đời sống nông dân đa số mức thấp có chênh lệch lớn nội ngoại thành; Kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật thiếu đồng bộ, cha đáp ứng đợc CNH, HĐH 2.3.2.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân, có hạn chế sách: Các sách cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất NN hàng hoá theo hớng CNH, HĐH; Cha kịp thời cụ thể hoá sách kinh tế Trung ơng Nhiều sách cha xây dựng nên cha tạo đồng hệ thống sách kinh tế Quá trình tổ chức thực sách khó khăn, lúng túng CHƯƠNG PHƯƠNG HƯớNG Tiếp TụC HOàN THIệN CáC CHíNH SáCH KINH Tế PHáT TRIểN NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN NGOạI THàNH Hà Nội tHEO hớnG công NGHIệP Hoá - Đại hoá 3.1 Định hớng phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội đến 2010 3.1.1 Một số xu hớng phát triĨn NN, NT thÕ giíi ë thÕ kû XXI cã liên quan đến hoạch định sách Hà Nội 3.1.1.1 Xác định mô hình sản xuất nông nghiệp Luận án đà phân tích sản xuất nông nghiệp Thế kỷ XX, u điểm, tồn khẳng định: Mục tiêu nội dung phát triển NN giới kỷ XXI xây dựng "Nông nghiệp bền vững đại, thoả mÃn đợc yêu cầu hệ mà không giảm khả hệ mai sau Đó NN sinh thái kết hợp CNH cao 3.1.1.2 Nông nghiệp đô thị hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp - NN sinh thái kết hợp CNH cao không thực nóng thôn mà đô thị có khả tiến hành NN đô thị - Kinh tế trang trại gia đình tiếp tục giữ vai trò trung tâm, đồng thời hình thành HTX, hiệp hội hỗ trợ cho trang trại kinh tế hộ 3.1.2 Định hớng phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH đến 201 3.1.2.1 quan điểm chung - Nông nghiệp, nông thôn phải trớc, nhanh đầu CNH, HĐH, sở cho việc đạo phát triển NN, NN đô thị nớc - Xây dựng NN đô thị với chất lợng cao, hàm lợng chất xám lớn: tỷ lệ dịch vụ NN cao Phát triển theo hớng NN bền vững đại - Phát triển NN, NT đặt phát triển KT-XH chung Thủ đô, Hà Nội với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tỉnh xung quanh - Chuyển dịch nhanh c¬ cÊu kinh tÕ NN, NT, thùc hiƯn cao cÊp hoá sản phẩm, đại hoá sản xuất đô thị hoá NT 3.l.2.2 Phơng hớng nội dung phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH 2010 - Phát triển NN hàng hoá đa dạng với cấu hợp lý, sinh thái bền vững, cảnh quan du lịch, phát huy lợi NN đô thị với sản phẩm mũi nhọn rau xanh, hoa, cảnh: chăn nuôi bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản chất lợng cao - Thúc đẩy nhanh trình đại hoá NN, NT, ứng dụng công nghệ đại, công nghệ sạch, công nghệ sinh học để nâng cao chất lợng nông sản hiệu kinh tế - Chuyển dịch nhanh cấu kinh tế NT, xoá bỏ kinh tế nông, NT, tỷ lệ lao động NN 12-14% - Thực bớc đô thị hoá NN gắn với xây dựng NT đại theo hớng văn hoá, sinh thái - Đẩy mạnh phát triển loại hình tổ chức sản xuất hàng hoá tập trung - Xây dựng, thực chiến lợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho NN, NT phù hợp với chế thị trờng phát triển khoa học công nghệ với tốc độ cao 3.2 Những yêu cầu đặt hoàn thiện sách kinh tế phát triển NN, NT ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH - Quán triệt thể đợc quan điểm đổi Đảng, Nhà nớc nh thành phố phát triển NN, NT - Tuân thủ sách kinh tế NN, NT Nhà nớc đà ban hành cụ thể hoá cho phù hợp với điều kiện Hà Nội - Xây dựng hoàn thiện sách đặc thù, sách mạnh để đáp ứng mục tiêu phát triển năm tới - Đảm bảo tính toàn diện, thúc đẩy LLSX QHSX, phù hợp phát triển, khắc phục hạn chế sách đà có 3.3 Phơng hớng tiếp tục hoàn thiện số sách kinh tế chủ yếu phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hớng CNH, HĐH 3.3.1 Hoàn thiện sách đất đai - Đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận ®Êt ë, ®Êt ao vµ v−ên liỊn kỊ ë NT giấy chứng nhận sử dụng đất NN - Khuyến khích thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi ruộng đất, đồn điền, đổi hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung - Điều chỉnh theo hớng tăng thời hạn: cho thuê đất đất công Nghị định 85/1999/NĐ-CP, thời hạn cho thuê theo Nghị định 79/2001/NĐ-CP tăng hạn mức trờng hợp chuyển nhợng đất theo Nghị định 79/2001/NĐ-CP Tuỳ vào khả sản xuất cuả ngời sử dụng" - Quy định rõ phơng pháp định giá trị quyền sử dụng ®Êt ®Ĩ lµm vèn gãp vµ xư lý ®Êt ®ai cho nông dân góp vốn quyền sử dụng đất vào doanh nghiệp cổ phần bị phá sản với yêu cầu phải đảm bảo mức thu nhập ổn định không để nông dân rơi vào tình trạng đất - Điều chỉnh lại việc cho phép chủ sử dụng đất đợc xây dựng công trình nhà ở, xởng trang trại có qui mô từ 2ha trở lên; Nhà nớc qui hoạch khu làng nghề mới, xây dựng hạ tầng nhà cho thuê lâu dài - áp dụng tính thuế sử dụng đất NN ®èi víi diƯn tÝch s©n, kho gièng, vËt t− chng trại chăn nuôi - u đÃi tiền sử dụng đất, thuế đất thuế sử dụng đất hoạt động khoa học công nghệ NN - Không thu tiền sử dụng đất giao đất NN miễn tiền thuê đất làm trụ sở công trình sản xuất dịch vụ HTX NN - Đảm bảo lợi ích thoả đáng cho nông dân đền bù đất giải phóng mặt bằng: thu hồi đất đền bù tiền, việc tính toán giá đền bù cần lấy giá trị thực tế dự án bắt đầu khu vực đó, mức hỗ trợ chuyển nghề phải vào thực tế lao động chi phÝ cÇn thiÕt chun nghỊ - Bỉ sung quy định cho phép tạo vốn từ quỹ đất - Có quy định, chế tài mạnh nhằm tăng cờng quản lý đất 3.3.2 Hoàn thiện sách cấu kinh tế NN, NT Cơ cấu kinh tế ngoại thành đến 2005 - 2010 đợc xác định biểu 3.1 (đơn vị tính:%) Cơ cấu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 100 100 mo + CN-TTCN-XDCB 51,84 61,00 65,00 1,38 + TM-DV 19,00 19,00 20,00 1,18 + NN-LN-TS 29,16 20,00 15,00 -1,47 100 100 100 + Trång trät 70,00 61,10 53,20 - 2,70 + Chăn nuôi Thủy sản 28,00 32,90 36,80 2,80 + DÞch vơ 2,00 6,00 10 00 17,5 Cơ cấu kinh tế ngoại thành Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tốc độ chuyển dịch 200l-2010 Nguån : Së NN&PTNT Hµ Néi vµ UBND thµnh phố Hà Nội - Kinh tế ngoại thành phát triển theo hớng tăng nhanh CN-TTCN, TM-DV; N-L-N giảm Giảm nhanh lơng thực, tăng nhanh diện tích rau chất lợng, hoa - cảnh, quả; phát triển mạnh bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản chất lợng Đẩy mạnh hoạt động DV NN - Thực giải pháp: + Quy hoạch vùng sản xuất: Đến 2010 diện tích rau: 3.200 - 3.500 ha: diÖn tÝch hoa 2.500 - 3.000 ha; ăn 6.000 - 8.000 ha: 480.000 500.000 lợn nạc; 6.000 bò sữa; 20.000 - 25.000 cá/năm + Luận án đề xuất sách: Khuyến khích nông dân chuyển đổi vùng trũng sang nuôi cá; đầu t 80% kinh phí hạ tầng kỹ thuật vùng sản xuất hàng hoá, trung tâm nông nghiệp công nghệ cao, trang trại; trợ giá loại giống; hỗ trợ đầu t công nghệ cao chế biến; hỗ trợ 100% lÃi xuất vay vốn sản xuất; đầu t cho khuyến nông, thú y thụ tinh bò sữa; bảo hiểm vật nuôi, trồng + Chính sách phát triển CN, TTCN, lµng nghỊ, lµng nghỊ trun thèng vµ TMDV gồm: Tăng cờng đầu t hạ tầng kinh tế kỹ thuật, lập quỹ hỗ trợ làng nghề, đào tạo nghề, quỹ bảo hiểm đầu t Đầu t phát triển chợ đầu mối nông sân, chợ trung tâm thơng mại nông thôn, u tiên vay vốn hỗ trợ lÃi suất 3.3.3 Bổ sung, sửa đổi sách đầu t vận dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Mức đầu t khả nguồn vốn: Để tăng trởng mục tiêu cần có 4.500 - 5.000 tỷ đồng (chiếm 22% GDP) Ngân sách Thành phố hàng năm đầu t 25 - 30% tổng số vốn XDCB cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật ngoại thành - Nội dung lĩnh vực u tiên đầu t: Hệ thống giống rau, hoa, quả, bò sữa lợn nạc thuỷ sản; khu nông nghiệp công nghệ cao; chế biến nông sản; hỗ trợ vùng chuyển đổi sản xuất hàng hoá, trang trại; nâng cấp điện giao thông nông thôn; phát triển làng nghề mới, làng nghề truyền thống; nớc nông thôn - Cơ chế đầu t: Nhà nớc tập trung đầu t cho sản xuất giống, thuỷ lợi khuyến nông Hỗ trợ khu công nghiệp vừa nhỏ, phát triển làng nghề, khu nông nghiệp công nghệ cao Khuyến khích doanh nghiệp bỏ vốn chế biến nông sản, xây dựng chợ Huy động dân làm giao thông đờng điện nông thôn, mơng cấp u tiên vay vốn hỗ trợ lÃi suất phát triển bò sữa, lợn nạc, hoa rau - Cơ chế huy động vốn; gồm: Ngân sách nhà nớc, thực dự án tạo vốn từ quỹ đất; khuyến khích thành phần kinh tế kể nớc đầu t, đóng góp; vay vốn ODA, WB xây dựng quỹ - Thực cải cách để đảm bảo hiệu đầu t 3.3.4 Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển thị trờng nông sản + Đẩy mạnh quy hoạch phân vùng sản xuất hàng hoá cây, mũi nhọn theo lợi vùng + Tăng cờng xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng nông sản + Xây dựng hệ thống lu thông, phân phối tiêu thụ nông sản, gồm: chợ đầu mối, chợ trung tâm thơng mại nông thôn, trung tâm giới thiệu nông sản chất lợng cao, cửa hàng bán rau sạch, thịt + Củng cố nâng cao chất lợng HTX NN làm dịch vụ sản phẩm đầu vào tiêu thụ nông sản cho nông dân + Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu t cho nông dân sản xuất, tiêu thụ nông sản qua hợp đồng theo định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tớng phủ liên kết nhà: Nhà nớc - nhà nông nhà khoa học - nhà doanh nghiệp + Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, tạo vùng nguyên liệu + Hỗ trợ đầu vào cho sản xuất trợ giá giống vật t, xây dựng kết cấu hạ tầng vùng sản xuất hàng hoá, hỗ trợ bị thiên tai, miền giảm thuế + Hỗ trợ đầu trợ giá sản phẩm, tổ chức bảo hiểm sản xuất 3.3.5 Hoàn thiện sách khuyến khích chuyển giao áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông lâm sản Luận án đà trình bày nội dung chuyển giao công nghệ, mục tiêu sách đề xuất: - Tiến hành bảo hộ quyền tác giả, sở hữu công nghiệp, xác định giá trị công nghệ chuyển giao, miễn giảm thuế, u đÃi sử dụng ®Êt vµ tÝn dơng - Khun khÝch doanh nghiƯp, hộ nông dân phát triển nhiều giống NN tốt cung cấp cho Hà Nội tỉnh để nâng cao giá trị, hàm lợng chất xám dịch vụ nông sản - Chính sách chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động khuyến nông, lập Quỹ khuyến nông - Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học phục vụ nông nghiệp, chế biến nông sản 3.3.6 Đổi hoàn thiện sách phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá loại hình, tự nguyện, phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Luận án đà phân tích nhận thức về: hình thức tổ chức, tính tự nguyện, đa dạng, mục tiêu phục vụ HTX Đồng thời đề xuất giải pháp chính: + Đổi tổ chức hoạt động Hoá NN nay: Đối với HTX hoạt động có hiệu củng cố, thực sách khuyến khích, bổ sung thêm ngành nghề dịch vụ, trả thù lao cho cán HTX theo kết kinh doanh Tổ chức lại HTX hoạt động hiệu quả: Đăng ký lại xà viên, điều chỉnh qui mô, loại hình, khuyến khích hình thành tổ hợp tác tự nguyện Xử lý tồn vốn, quỹ, tài sản thực tốt quản lý tài HTX + Tổ chức loại hình hợp tác mới: Khuyến khích tổ, liên hộ gia đình hợp tác tổ chức sản xuất rau sạch, bò sữa, lợn nạc; doanh nghiệp, t nhân hợp tác đầu t với nông dân tạo vùng nguyên liệu, thực tốt Nghị 80/CP Chính phủ liên kết nhà: Nhà nớc, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp + Thùc hiƯn chÝnh s¸ch khun khÝch HTX NN vỊ tài chính, tín dụng, xoá khoản nợ HTX Hỗ trợ vốn có sách thoả đáng đối víi c¸n bé HTX 3.4 Tỉ chøc thùc hiƯn c¸c sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà nội theo hớng CNH, HĐH Luận án đà khẳng định cần thiết trình bày chi tiết bớc thực để đảm bảo sách thành công 3.4.1 Công tác chuẩn bị triển khai sách, gồm khâu: Phân công trách nhiệm quan tổ chức máy thực thi sách, xây dựng kế hoạch triển khai, văn hớng dẫn thùc hiƯn, tỉ chøc tËp hn t¸c nghiƯp 3.4.2 TriĨn khai thực sách, bao gồm: Tổ chức tuyên truyền; hớng dẫn xây dựng, tổ chức thẩm định, đánh giá, phê duyệt quản lý phơng án, đề ¸n vµ dù ¸n kinh tÕ cđa chÝnh s¸ch, triĨn khai hoạt động quỹ, ngân hàng, tổ chức nghiệp dịch vụ phục vụ sách 3.4.3 Tổ chức kiểm tra, đánh giá điều chỉnh sách Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện: hiệu lực hiệu sách; yêu cầu phải điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, giải pháp điều kiện thực 3.4.4 Tổng kết công tác triển khai sách Đánh giá lại toàn mục tiêu, yêu cầu, nội dung, đợc, cha đợc, nguyên nhân kiến nghị, đề xuất Kết luận Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách kinh tế phù hợp với giai đoạn phát triển yêu cầu khách quan trình tổ chức quản lý lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Luận án đà tập trung giải nội dung sau đây: Hệ thống vấn đề lý luận vai trò nông nghiệp, nông thôn; sách Đảng Nhà nớc ta nông nghiệp, nông thôn qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ đổi mới; kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc vµ ë thµnh Hồ Chí Minh việc hoạch định thực thi sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Hệ thống hoá đa khái niệm sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nhân tố tác động tới sách kinh tế, trình hoạch định tổ chức thực sách phân tích tác động sách kinh tế kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hà Nội thời gian qua Luận án đà xác định nội dung nhiệm vụ CNH, HĐH nghề nghiệp, nông thôn Hà Nội đến 2010; hình thức sản xuất nông nghiệp hàng hoá xây dựng nông nghiệp đô thị, sinh thái thủ đô Hà Nội Căn vào định hớng phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội, yêu cầu đặt quản lý nhà nớc, luận án đà đề xuất bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách kinh tế để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH, HĐH; xây dựng nông nghiệp đô thị: sinh thái ngoại thành Hà Nội Đồng thời, luận án đà phân tích bớc tổ chức thực hiện, nhằm biến sách thành kết thực tế, thực mục tiêu đà đặt Là phận quan trọng cấu kinh tế - xà hội thành phố Do vậy, cần thiết cấp bách phải thực ®ång bé c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ thóc ®Èy kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành phát triển Kết luận án hy vọng góp phần tích cực vào thực mục tiêu đề Các công trình đà công bố liên quan đến luận án Nguyễn Tiến Dĩnh (1999), "Mục tiêu giải pháp chủ yếu thực công nghiệp hoá, đại hoá NN, NT Hà Nội - Tạp chí NN- Cóng nghiệp thực phẩm, (7), Tr 284, 285 NguyÔn TiÕn DÜnh (1999) " Khoa học công nghệ với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá NN, NT Thủ đô Tạp chí NN- C«ng nghiƯp thùc phÈm, (7), Tr 285, 286, 287 Nguyễn Tiến Dĩnh (1999) " Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nôi ", Tạp chí NN- Cóng nghiƯp thùc phÈm, (7), Tr 289, 290, 291 Ngun Tiến Dĩnh (1999) sách khoa học công nghệ để công nghiệp hoá, đại hoá NN: NT Hà Nội" Tạp chí Kinh tê' NN (7 (13)), Tr 15, 16, 17 Nguyễn Tiến Dĩnh (1999) " Thực trạng giải pháp để thực công nghiệp hoá- đại hoá NN, NT Hà Nội Tạp chí Kinh tê' NN (12 (18)), Tr 37, 38, 39 NguyÔn TiÕn DÜnh (2000), "Đổi sách để thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá NN, NT Hà Nội", Tạp chí Thăng Long- Khoa học công nghệ (1), Tr 10, 11, 12 Nguyễn Tiến Dĩnh (2000) Những giải pháp thúc đẩy NN, NT Hà Nội theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá", Tạp chí kinh tế, (7(25)), Tr 14, 20 NguyÔn TiÕn DÜnh (2000), " Giải pháp sách để thúc đẩy sản xuất hàng hoá NN, NT Hà Nội " Tạp chí Thăng Long- Khoa häc c«ng nghƯ , (l), Tr 16, 17 Nguyễn Tiến Dĩnh (2000) " Hà Nội phát triển chăn nuôi thuỷ sản theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá ", Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, (5,32) Tr 5, ... hết xây dựng hoàn thiện sách kinh tế để thúc đẩy NN, NT ngoại thành phát triển Vì vậy, để góp phần giải vấn đề trên, thực luận án: "Hoàn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại... xuất Kết luận Chính sách kinh tế có vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện sách kinh tế phù hợp với giai đoạn phát triển yêu cầu... tổng hợp - Theo phạm vi ảnh hởng, có: Chính sách kinh tế vĩ mô, sách kinh tế vi mô - Theo cấp độ, có: Chính sách kinh tế quốc gia, sách kinh tế địa phơng u điểm cách phân loại rõ ràng, rành mạch

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan