Hình tường người phụ nữ trong lạnh lùng của nhất linh

63 1.2K 4
Hình tường người phụ nữ trong lạnh lùng của nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ĐỖ THỊ NGỌC HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG LẠNH LÙNG CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI – 2014 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Thành Đức Bảo Thắng và các thầy cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, các bạn trong nhóm khóa luận đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Khóa luận với đề tài: Hình tượng người phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào. Nếu sai, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Ngọc Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 10 7. Đóng góp của khóa luận 10 8. Bố cục của khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1. GIỚI THUYẾT CHUNG 11 1.1. Nhất Linh và quan điểm văn học 11 1.1.1.Thân thế 11 1.1.2. Cuộc đời, sự nghiệp 11 1.1.3. Quan điểm văn học 13 1.2. Hình tƣợng nghệ thuật và hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong văn học Việt Nam 16 1.2.1. Khái niệm “hình tượng nghệ thuật” 16 1.2.2. Hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam 17 CHƢƠNG 2. NGƢỜI PHỤ NỮ - SỐ PHẬN VÀ KHÁT VỌNG SỐNG CHÍNH ĐÁNG 23 2.1. Ngƣời phụ nữ - nạn nhân của xã hội phong kiến 23 2.2. Ngƣời phụ nữ - khát vọng sống chính đáng 27 2.2.1. Sự bừng tỉnh ý thức cá nhân 27 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 2.2.2. Khát vọng đấu tranh bảo vệ tình yêu, quyền sống, quyền hạnh phúc 34 2.3. Cái nhìn nhân văn của Nhất Linh 37 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 40 3.1. Miêu tả ngƣời phụ nữ qua ngoại hiện 40 3.1.1. Miêu tả người phụ nữ qua ngoại hình và hành động 40 3.1.2. Miêu tả người phụ nữ qua thiên nhiên, ngoại cảnh 47 3.2. Miêu tả ngƣời phụ nữ qua ngôn ngữ nghệ thuật 51 3.2.1. Miêu tả người phụ nữ qua ngôn ngữ đối thoại 51 3.2.2. Miêu tả người phụ nữ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Con ngƣời từ lâu đã trở thành thƣớc đo giá trị của văn học, là cơ sở để đánh giá vị trí các hiện tƣợng văn học trong tiến trình văn học nƣớc nhà. Tìm hiểu một tác phẩm văn học thì điều trƣớc tiên là phải chú ý đến hệ thống nhân vật trong tác phẩm đó. Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử đã nhận định rằng: “Không thể lý giải một hệ thống văn, thơ mà bỏ qua con ngƣời đƣợc thể hiện trong đó. ( ). Vấn đề quan niệm về nghệ thuật của con ngƣời thực chất là vấn đề năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lí giải con ngƣời bằng các phƣơng tiện nghệ thuật” [31, tr 20]. Nói đến văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 không thể không nhắc đến Tự lực văn đoàn, nhóm đã cho ra đời những tiểu thuyết thật sự mới mẻ về nội dung lẫn tƣ tƣởng, phong cách. Tự lực văn đoàn góp phần lớn giúp văn xuôi Việt Nam giai đoạn hiện đại phát triển lên một tầm mới với những cây bút nổi tiếng nhƣ: Nhất Linh, Khái Hƣng, Hoàng Đạo, Thạch Lam đặc biệt là Nhất Linh – ngƣời có công đầu tiên trong việc sáng lập Tự lực văn đoàn và để lại nhiều tác phẩm có giá trị cho nền văn học Việt Nam: Đoạn tuyệt, Bướm trắng, Đời mưa gió (viết chung với Khái Hƣng), Lạnh lùng 1.2. Các tác phẩm của Tự lực văn đoàn nói chung và của Nhất Linh nói riêng đều thể hiện rõ sự đổi mới văn học và cách tân văn hóa. Đóng góp của Tự lực văn đoàn và đặc biệt là của Nhất Linh không chỉ đổi mới tƣ duy tiểu thuyết mà còn góp phần đổi mới cả một thời kỳ văn học. Các nhà văn Tự lực văn đoàn đã đấu tranh quyết liệt cho sự giải phóng cá nhân khỏi vòng kiềm tỏa của lễ giáo phong kiến. Với tôn chỉ đề cao cái mới, trẻ, yêu đời, tin ở sự tiến bộ, trọng tự do cá nhân, làm cho mọi ngƣời thấy đạo Khổng không hợp thời nữa họ cổ vũ cái mới, đấu tranh cho tự do cá nhân, hạnh phúc của con ngƣời, phê phán cái cũ, cái xấu xa, lỗi thời, lạc hậu, những gì cản trở cái mới Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 2 phát triển. Muốn thực hiện đƣợc điều đó và tấn công trực diện vào thành lũy phong kiến, trong tác phẩm của mình, họ đã xây dựng nên một hệ thống hình tƣợng nhân vật đại diện cho tƣ tƣởng mới. Trong xã hội cũ, ngƣời phụ nữ là những ngƣời chịu những ràng buộc, quy định khắt khe mà xã hội thiết lập nên để bắt họ phục tùng vô điều kiện (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử). Họ không chỉ là phƣơng tiện giúp nhà văn phản ánh những bất cập trong xã hội thực dân nửa phong kiến đƣơng thời mà còn là thành viên tích cực trong cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa cá nhân và xã hội để đòi quyền sống, quyền tự do yêu đƣơng và lựa chọn hạnh phúc cho bản thân. Nhân vật trong những tác phẩm của Nhất Linh thƣờng mang tâm trạng yêu đời, mới mẻ, trẻ trung và tiến bộ, luôn luôn tìm cách thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến… nhà văn dành nhiều ƣu ái cho nhân vật của mình. Dƣới ngòi bút tinh tế, thấm đẫm tinh thần nhân đạo, hình tƣợng ngƣời phụ nữ hiện lên qua các trang văn của Nhất Linh mang vẻ đẹp riêng với những phẩm chất sáng ngời. 1.3. Xuất phát từ thực tế, chúng tôi nhận thấy rằng vấn đề hình tƣợng ngƣời phụ nữ đƣợc đề cập đến trong mọi thời đại, mặt khác vấn đề này cũng thu hút đƣợc sự quan tâm của các giới nghiên cứu cũng nhƣ việc giảng dạy trong các trƣờng phổ thông, cao đẳng và đại học Thông qua đó, chúng ta có thể hiểu hơn về những tâm tƣ, nỗi niềm sâu kín bên trong thân phận của họ. 1.4. Từ những lí do đó, chúng tôi hƣớng tới tìm hiểu đề tài: Hình tượng người phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh qua đó có thể nhận ra đƣợc sự đổi mới cả về tƣ tƣởng và nghệ thuật trong việc khắc họa hình tƣợng ngƣời phụ nữ. Đây không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, nhƣng mỗi ngƣời có cách khai thác và tiếp cận khác nhau sẽ cho thấy đƣợc nhiều điều mới và vấn đề nghiên cứu sẽ đƣợc phong phú hơn lên. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 3 2. Lịch sử vấn đề Từ khi ra đời đến nay tiểu thuyết của Nhất Linh đã trở thành tiêu điểm chú ý của giới nghiên cứu văn học. Có rất nhiều công trình xuất sắc nghiên cứu từ trƣớc năm 1945 ở cả hai miền Nam Bắc, nhƣng ý kiến đánh giá lại không hoàn toàn nhất quán, thậm chí trái ngƣợc nhau. Ý kiến khen cũng nhiều nhƣng chê cũng không ít. 2.1. Trước năm 1945 2.1.1. Ngay từ 1939, trong cuốn Dưới mắt tôi, nhà phê bình Trƣơng Chính với thái độ tôn trọng, ghi nhận sự tiến bộ, ông dành nhiều trang để đánh giá các tác phẩm đang “làm mƣa làm gió” của Nhất Linh và Khái Hƣng trên văn đàn. Khi bàn về tác phẩm Lạnh lùng, ông cho rằng đó là “mũi tên độc thứ hai” mà Nhất Linh bắn vào Khổng giáo vì: “Trong Lạnh lùng, nạn nhân của chế độ cũ cũng đáng thƣơng nhƣ Loan. Nhung một ngƣời đàn bà trẻ tuổi, góa bụa, nhƣng không đi lấy chồng, hay không thể, không dám đi lấy chồng vì Luân lí, vì Đạo đức, vì Danh dự. Tác giả sẽ cho ta hiểu rằng Luân lý ấy là luân lí áp bức, Đạo đức ấy là đạo đức giả dối, Danh dự ấy là danh dự hão huyền ” [1, tr 630] Giá trị tố cáo, kết án xã hội đƣợc ông khẳng định khi kết luận về nội dung của tiểu thuyết Lạnh lùng: “Đọc Lạnh lùng, ta cũng thấy cần đạp đổ những chế độ cũ nặng nề, eo hẹp, trong đó Nhung mà có lẽ cả ta nữa đƣơng rẫy rụa, đƣơng ngắc ngoải Đến trang cuối cùng, ta có một cảm giác rùng rợn, khủng khiếp. Cảm giác ấy là cảm giác của Nhung khi nàng nghĩ đến tƣơng lai của nàng, một tƣơng lai hắc ám, ghê sợ”. [1, tr 633] Những ý kiến, nhận định của nhà phê bình Trƣơng Chính trong Dưới mắt tôi, đặc biệt chú ý tới giá trị hiện thực trong sáng tác của các cây bút lãng mạn tiêu biểu - Nhất Linh và Khái Hƣng: phê phán, tố cáo mạnh mẽ chế độ đại gia đình mục ruỗng, thối nát đang tồn tại trong xã hội. Trƣơng Chính đã Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 4 ghi nhận công lao của Nhất Linh khi phơi bày sự áp bức, giả dối, hão huyền đang núp sau những luân lí, danh dự, đạo đức của lễ giáo phong kiến lạc hậu, lỗi thời. 2.1.2. Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan dựa vào tiêu chí riêng của mình đã xếp Nhất Linh vào mục Tiểu thuyết luận đề, Khái Hƣng vào mục Tiểu thuyết phong tục và Thạch Lam trong hệ thống các cây bút Tiểu thuyết xã hội. Theo Vũ Ngọc Phan: “ngƣời ta thấy ông (Khái Hƣng) mới đầu chú trọng vào lí tƣởng, rồi dần dần ông lƣu tâm đến thực tế và viết rặt những tiểu thuyết tả thực về phong tục, lấy sự chân xác làm điều cốt yếu ” [29, tập 2, tr 244]. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đã chú ý đến một mảng hiện thực xã hội đang tồn tại – những phong tục lỗi thời đã tạo nên giá trị trong nội dung các tiểu thuyết phong tục của Khái Hƣng. Về tác giả Nhất Linh, Vũ Ngọc Phan xếp vào mục Tiểu thuyết luận đề và cũng đều chú ý tới yếu tố phong tục trên nội dung phản ánh tinh thần rõ rệt: “Ông là một tiểu thuyết gia muốn trừ bỏ những cái xấu xa trong gia đình và trong xã hội, mà bất kì ở giai cấp nào chứ không phải ở hạng thợ thuyền và dân quê; ông là một nhà văn viết về những phong tục xấu của ngƣời Việt Nam và có cái tƣ tƣởng khuyến khích ngƣời ta sửa đổi.” [29, tập 2, tr 300]. Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan khi nghiên cứu về các cây bút tiêu biểu của Tự lực văn đoàn cũng đã gặp gỡ với nhà phê bình Trƣơng Chính khi chú ý đến một mảng hiện thực trong tiểu thuyết của họ. Đó là hiện thực cuộc sống nghèo nàn, tù túng với những số phận bất hạnh hay những hủ tục đang tồn tại trong xã hội nhƣ một căn bệnh cần phải xóa bỏ. Trong cái nhìn của hai nhà phê bình có tiếng đƣơng thời, hiện thực xã hội cũng là nội dung quan trọng trong tiểu thuyết của Nhất Linh, Khái Hƣng và Thạch Lam. Dù chƣa phải là hiện thực nóng bỏng với những mâu thuẫn cơ bản, song yếu tố hiện thực về cuộc sống của con ngƣời gắn với lễ giáo, hủ tục phong kiến cũng đƣợc đề cập, ghi nhận và tạo dấu ấn trong tác phẩm của các cây bút Tự lực văn đoàn. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 5 Các công trình trên bƣớc đầu mới chỉ nêu lên một số đóng góp về tiểu thuyết của các nhà văn trong nhóm nói chung và tiểu thuyết của Nhất Linh nói riêng về mặt tƣ tƣởng và nghệ thuật nhƣ đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh và miêu tả tâm lí nhân vật. Tuy nhiên, những luận điểm đƣa ra còn đƣợc đánh giá chung chung và có phần còn đơn giản. 2.2. Sau năm 1945 Sau Cách mạng tháng Tám, trong thời đại lịch sử mới, những ý kiến đánh giá về nghệ thuật Tự lực văn đoàn nói chung và tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng có ảnh hƣởng sâu sắc. Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), trong xu thế khẳng định của nền văn học Cách mạng, Đoạn tuyệt (1935) với những cái đƣợc coi là uỷ mị, sầu thảm cũng nhƣ ý thức đề cao cá nhân của văn học lãng mạn, các nhà nghiên cứu hầu nhƣ không lƣu tâm tới những tác phẩm của Nhất Linh, phải tới sau những năm 1954, chúng mới đƣợc nghiên cứu trở lại. Nhƣng do tình hình chính trị của đất nƣớc mà việc nghiên cứu về Nhất Linh cũng đƣợc chia thành hai bộ phận theo hai miền Nam – Bắc. Trên thực tế, lối phê bình thời kì này chủ yếu dựa trên quan điểm xã hội học và bị chi phối bởi tƣ tƣởng chính trị. Mặt khác, tƣ tƣởng chính trị của Nhất Linh có thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực khi ông chuyển vào miền Nam thành lập chính phủ thân Nhật. Vì thế mà nảy sinh một hiện tƣợng: Trên phƣơng diện tƣ tƣởng, tiểu thuyết của Nhất Linh đƣợc đề cao ở miền Nam, bị phê phán ở miền Bắc, nhƣng trên phƣơng diện nghệ thuật có điểm gặp gỡ giữa các nhà nghiên cứu hai miền. Ở miền Nam, nghiên cứu về Nhất Linh, bên cạnh những bài báo đăng trên những tạp trí Văn và Văn học, chúng ta phải kể đến các chuyên luận, các công trình văn học sử viết dƣới dạng giáo trình dùng trong các trƣờng trung học, đại học. Tiêu biểu là các công trình của Nguyễn Văn Xung (Bình giảng [...]... nghiên cứu Trên cơ sở tiếp cận tiểu thuyết: Lạnh lùng của Nhất Linh, đề tài nhằm tìm ra nét độc đáo về hình tƣợng ngƣời phụ nữ Đỗ Thị Ngọc 9 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này là: Hình tƣợng của ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích... này chủ yếu đi vào khai thác hình tƣợng của ngƣời phụ nữ trong tiểu thuyết Lạnh lùng của Nhất Linh để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn cũng nhƣ khát vọng yêu đƣơng mãnh liệt của ngƣời phụ nữ Qua đó thấy đƣợc thân phận của ngƣời phụ nữ trong xã hội đƣơng thời đã đƣợc nhà văn nhìn nhận nhƣ thế nào, miêu tả hình tƣợng của ngƣời phụ nữ này để thể hiện tƣ tƣởng gì của tác giả và cách miêu tả có... mới của bản thân về gia đình, tình yêu, hôn nhân, hạnh phúc, quyền sống của cá nhân… Cái thú vị trong những hình tƣợng phụ nữ trẻ này là họ luôn ở trong thế vận động, vừa là nạn nhân nhƣng cũng vừa là ngƣời mạnh mẽ dám đấu tranh, vừa Đỗ Thị Ngọc 29 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh là hình ảnh phụ nữ hiện đại vừa mang những nét đẹp truyền thống vốn có của ngƣời phụ. .. mệnh của ngƣời phụ nữ là một đề tài quen thuộc trong văn học trung đại Nguyễn Du là ngƣời thấu hiểu hơn cả cho kiếp ngƣời phụ nữ này Ngƣời đọc mọi thời sẽ còn xót xa, ngậm ngùi cho cuộc đời mƣời lăm năm lƣu lạc của Thúy Kiều hay một cuộc đời ngắn ngủi của nàng Tiểu Thanh Đỗ Thị Ngọc 19 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Số phận nhỏ bé, bất hạnh của ngƣời phụ nữ đƣợc... tới hình tƣợng con ngƣời với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú Đến với thế giới văn học, ta đƣợc gặp gỡ rất nhiều hình tƣợng: hình tƣợng ngƣời nông dân, hình tƣợng ngƣời phụ nữ, hình tƣợng ngƣời anh hùng… Có khi đó là hình tƣợng nghệ thuật cụ thể nhƣ hình tƣợng Đỗ Thị Ngọc 16 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của. .. văn trong nhóm đã chọn cƣơng vị ngƣời phụ nữ để đoạn tuyệt Đỗ Thị Ngọc 28 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh hẳn với cái cũ, vì ngƣời phụ nữ thƣờng là nạn nhân rõ rệt nhất của chế độ cũ Dù dƣ luận đã đƣợc “sửa soạn” từ lâu, những lời phàn nàn về gia đình cũ khắt khe, luân lý cũ cổ hủ, lạc hậu trƣớc đó đã thƣờng đọc trên báo từ năm 1930, nhất là trên tờ Phụ nữ Tân... thẩm mĩ của nghệ thuật Vì vậy, thiếu hình tƣợng thì nghệ thuật không thể tồn tại đƣợc Thấy đƣợc tầm quan trọng của hình tƣợng nghệ thuật, chúng ta càng thấy vai trò to lớn của tƣ duy hình tƣợng nghệ thuật trong tiếp nhận văn học 1.2.2 Hình tượng người phụ nữ trong văn học Việt Nam 1.2.2.1 Hình tượng của người phụ nữ truyền thống Nhìn lại dòng chảy lịch sử văn học dân tộc, ta thấy ngƣời phụ nữ đi vào... gian càng lùi xa thì độ sáng của hiện tƣợng văn học mà ta đang xem xét dƣờng nhƣ lại sáng hơn lên, diện Đỗ Thị Ngọc 8 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh mạo của những nhân vật nòng cốt trong tiểu thuyết của Nhất Linh lại càng hằn bóng nơi tâm trí chúng ta Đó chính là bằng chứng khẳng định sức sống, sự trƣờng tồn của văn chƣơng Nhất Linh Tuy nhiên, khi tiếp xúc với... trực tiếp này hoàn toàn khác xa với việc sử dụng các công thức, ƣớc lệ tƣợng trƣng của ngƣời nghệ sĩ trong văn học trung đại Đỗ Thị Ngọc 21 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Khi miêu tả vẻ đẹp của ngƣời phụ nữ, mỗi một tác giả lại có cách thể hiện riêng Ngƣời thiếu nữ trong Quê hương của Giang Nam đẹp với “mắt đen tròn thƣơng quá đi thôi”, còn cô gái Kinh Bắc đƣợc... Thi – Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, 1961), bài viết của Nguyễn Đức Đàn (Mấy ý kiến về Nhất Linh và Khái Hưng – Hai nhà văn tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn, 1958) đã cho thấy một cách nhìn khách quan về tiểu thuyết của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc 6 K36C – SP Ngữ văn Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Nhóm Lê Quý Đôn nhận xét rằng với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn “cả một . cơ sở tiếp cận tiểu thuyết: Lạnh lùng của Nhất Linh, đề tài nhằm tìm ra nét độc đáo về hình tƣợng ngƣời phụ nữ. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP. khai thác hình tƣợng của ngƣời phụ nữ trong tiểu thuyết Lạnh lùng của Nhất Linh để từ đó làm nổi bật vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn cũng nhƣ khát vọng yêu đƣơng mãnh liệt của ngƣời phụ nữ. Qua đó. lên. Hình tƣợng ngƣời phụ nữ trong Lạnh lùng của Nhất Linh Đỗ Thị Ngọc K36C – SP Ngữ văn 3 2. Lịch sử vấn đề Từ khi ra đời đến nay tiểu thuyết của Nhất Linh đã trở thành tiêu điểm chú ý của

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan