Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

97 934 6
Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Quá trình toàn câu hoá nên kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng

nhanh và sâu sắc Đó là xu thế tất yếu khách quan và là một quy luật mà mọi

quốc gỉa trong khu vực và trên thế giới đều phải tuân theo Biểu hiện rõ nét nhất của xu thế này là quá trình tự do hoá buôn bán trong khu vực và phạm vỉ toàn

câu

Thực hiện đường lối chuyển đổi nên kinh tế của đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế Trong đó,Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng để Việt Nam dần có chỗ đứng

trong khu vực và trên phạm vi thế giới, thực hiện mục tiêu mà Đại hội Đảng VIII

đề ra: “Mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế

đối ngoại xây dựng một nên kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới ”*

Hoạt động Thương mại quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu và quan trọng là các hoạt động xuất nhập khâu Nếu xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ tích luỹ cho đất

nước thì hoạt động nhập khẩu tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động vốn, tài

nguyên và khoa học kỹ thuật Xuất khâu nhăm bảo đảm nguồn vốn cho nhập khẩu và nhập khẩu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng cơ câu kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu

Định hướng cho mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ sự cần thiết: “ Đây mạnh xuất khẩu, huy động các nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các vật tư hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống tích cực cân đối cán cân thanh toán quốc tế góp phân duy trì các cân

đôi lớn của nên kinh tê.” * *

Trang

Trang 2

* Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lan thie VIII NXB sự thật *%* Nohị quyết đại hội đại Toàn quốc lan thie VI NXB sw that

Thực hiện tốt công tác xuất nhập khẩu sẽ góp phân tích cực đáp ứng yêu cầu cấp bách hiện nay của nên kinh tế

Vì vậy, nghiên cứu thực trạng hoạt động Xuất - Nhập khâu của các doanh

nghiệp để tìm ra biện pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh Xuất - Nhập khẩu là vấn đề quan trọng hiện nay

Xuất phát từ quan điểm trên, đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty XNK và kỹ thuật bao bì” đã được chọn làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu của để tài này là thông qua việc xem xét và

phân tích tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu, đề tìm ra những điểm mạnh,

điểm yếu và những hạn chế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty PACKEXPORT nhăm đưa ra một số giải pháp để góp phân hoàn thiện hoạt động

nhập khẩu của Cong ty PACKEXPORT

Kết cấu của bài luận văn gồm 3 phân:

Phân thứ nhất: Hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu là yêu câu bức thiết ở các

doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường

Phan thir hai: Phân tích thực trạng hoạt động Nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì

Phân thứ ba: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Nhập khẩu doi với Cong ty Xuất nhập khẩu và Kỹ thuật Bao bì

Trang 3

Phân thứ nhất :

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU LÀ YÊU CÂU BỨC THIET O CAC DOANH NGHIEP TRONG NEN KINH TE THI

TRUONG

I Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu

1 Khai niém

Lịch sử phát triển nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng không một quốc gia nào

có thê duy trì được nên kinh tế tự túc khép kín Bởi để duy trì nó thì phải bỏ ra rất

nhiều nguôn lực song hiệu quả lại không cao Trong khi đó yếu tố nguồn lực thì

có hạn, đối lập hắn với thực tế nhu cầu của con người là vô hạn và rất đa dạng

Lý thuyết về thương mại quốc tế giúp chúng ta nhận thấy các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế và lợi ích rõ nhất mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được từ thương mại quốc tế mà nó có thể bù đắp và bù đắp một cách hiệu quả những nhu câu của con người ta về một loaj hang hoá nào đó mà nội địa chưa hoặc không có khả năng đáp ứng được

Với ý nghĩa ấy, Nhập khẩu được hiểu là hoạt động mua hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước từ nước ngoài nhằm mục tiêu thoả mãn nhu câu tiêu dùng cũng như sản xuất trong nước và là cầu nỗi giữa sản xuất và tiêu dùng giữa các quốc gia Nhập khẩu là một trong những hoạt động cốt lõi của thương mại

quốc tế

2 Vai trò nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tẾ của một quốc gìa

Ngày nay, dưới tác động của xu thế tự do hoá thương mại, hầu hết các quốc gia đều nỗ lực tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, đều hướng các chính sách kinh tế, thương mại của quốc gia minh theo khuôn khổ các khối mậu dịch

mà họ sẽ tham gia ở tầm khu vực như: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ( NAFTA) ở cấp độ liên lúc địa như

Trang 4

ASEM, và cao hơn nữa là cấp độ toàn câu như tô chức thương mại thế giới WTO Trong bối cảnh ấy hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế Không phải là những hành vi buôn bán lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nên thương mại có tổ chức cả bên trong nước và bên ngoài nước nhăm mục đích đây mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước, ôn định và từng bước nâng cao đời sông của nhân dân Như vậy, hoạt động nhập khẩu tác động trực tiếp lẫn gián tiếp tới sản xuất và đời sông trong nước, nó có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng như gây thiệt hại cho nền kinh tế trong nước do tính chất phức tạp của nó khi có yếu tố quốc tế tham gia vào Nhập khẩu với tư cách là một trong hai hoạt động chủ yếu của thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như sự phát triển của thương mại quốc tế

Trước hết nhập khâu có vai trò to lớn trong việc bù đắp những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được Không những thế, nhập khâu còn tạo ra những nhu cầu mới cho xã hội, tạo nên sự phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lượng cho thị trường Điều đó có nghĩa là nhập khẩu góp phân tạo nên sự cân đối tích cực giữa cung và câu trên thị trường trong nước Nhập khẩu bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển nền kinh

tễ cân đối ốn định

Thứ hai, nhập khẫu giúp quốc gia khai thác được lợi thế so sánh của mình, khai thác được tính lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi tham gia vào thương mại quốc tế Không chỉ tạo thêm hàng tiêu dùng trong nước, nhập khẩu còn tạo nên nguồn nguyên liệu đâu vào phục vụ sản xuất trong nước, tạo ra chuyển giao công nghệ Nhờ đó nó góp phần thúc day su phat triển của nền sản xuất xã hội, tiết kiệm

được chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội,

Trang 5

tiết kiệm đựơc chỉ phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh

tế xã hội, góp phân xoá bỏ tình trạng độc quyên trong nước

Thứ ba, với những sản phẩm nhập ngoại có tính cạnh tranh cao, nhập khâu

làm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tạo ra năng lực mới trong sản xuất Các

doanh nghiệp nội địa phải chịu một sức cạnh tranh lớn, để tồn tại họ buộc phải

năng động hơn, vươn lên chiến thắng trong cạnh tranh Qua đó, hiệu quả sản xuất

trong nước được nâng cao, hàng hoá nội địa trở nên có tính cạnh tranh hơn,

người lao động có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn góp phần nâng cao đời sông

kinh tế - xã hội

Thứ tư kết hợp với xuất khâu, nhập khẩu tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa

sản xuất và tiêu dùng trong nước và nên kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế phát triển Điều đó có ý nghĩa to lớn trong bối cảnh quốc tế hoá diễn ra mạnh mẽ ngày nay Nó mở rộng quan hệ hợp tác giữa các nền kinh

tẾ,.V.V

Đất nước từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đã có thêm sức mạnh

mới, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với nhiều nhược điểm từng bước được thay thế bằng tính năng động, tự chủ của cơ chế thị trường Ngoại thương của Việt Nam không còn chỉ bó hẹp trong phạm vi nội khối xã hội - chủ nghĩa qua

các khoản viện trợ hoặc qua các nghị định thư mà được mở rộng ra trên phạm vi

toàn cầu Chính sách phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam từng bước được

điều chỉnh cho phù hợp với xu thế chung của thời đại, hội nhập mạnh mẽ vào nền

kinh tế thế giới Vai trò của nhập khẩu ngày trở nên rõ rệt: Không chỉ là nhân tố giúp Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nên kinh tế thế giới mà còn là nhân tố làm thay đổi diện mạo của các doanh nghiệp Việt Nam Đề tiếp tục phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu, Nhà nước ta xác định: Trong hoạt động

kinh doanh, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cần chú ý tạo uy tín và quan hệ lâu dài với bạn hàng, coi

Trang 6

trọng tính hiệu quả kinh tế trong nhập khẩu, biết kết hợp hài hoà giữa các mặt lợi ích

3 Các hình thức nhập khẩu

Không phải ngẫu nhiên ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động thương mai quốc tế mà là do kinh doanh quốc tế có sự phong phú đa dạng về các phương thức hoạt động Chính sự đa dạng này cho phép các doanh nghiệp tìm thấy được lợi ích thông qua việc lựa chọn phương thức phù hợp với khả năng của mình nhất Trước sự thay đổi của môi trường kinh doanh, đến nay có một số phương thức nhập khẩu chủ yếu sau mà các doanh nghiệp thường lựa

chọn:

a/ Nhập khẩu uỷ thác

Trong giao dịch quốc tế, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thé tham gia một cách trực tiếp do các yếu tố về nguồn nhân lực, trong khi đó họ lại muốn được giao dịch Từ nhu cầu ấy làm hình thành nên phương thức nhập khẩu uỷ thác Đó là phương thức mà doanh nghiệp này uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng giao dịch trực tiếp tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác sẽ tiến hành dam phan với đối tác nước ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu câu của bên uỷ thác và được hưởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác

Đặc điểm:

- Theo phương thức này, doanh nghiệp nhập khẩu (doanh nghiệp nhận uy thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn nghạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu mà chỉ đứng ra làm đại diện cho bên uỷ

thác giao dịch, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập khẩu hàng cũng như thay mặt

cho bên uỷ thác khiếu nại, bồi thường với bên nước ngoài khi có tốn that.

Trang 7

- Các doanh nghiệp được uỷ thác nhập khẩu chỉ được tính kim ngạch nhập khẩu chứ không được tính doanh số, doanh thu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp

phải lập hai hợp đồng:

1 Hợp đồng mua bán hàng hoá với người nước ngoài

2 Hợp đồng uỷ thác với bên uý thác

b⁄ Nhập khẩu tự doanh (Nhập khâu trực tiếp)

Đây là hoạt động nhập khâu độc lập của một doanh nghiệp nhập khẩu trực

tiếp Khi tiễn hành nhập khẩu theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, tính toán đây đủ chỉ phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng chính sách luật pháp quốc gia cũng như

quốc tẾ Đặc điểm:

- Do phải đứng ra tiến hành các khâu nên doanh nghiệp phải chịu mọi rủi

ro, ton that cũng như lợi nhuận thu được Vì vậy, để có hiệu qua cao doi hỏi

doanh nghiệp phải thận trọng trong từng bước từ việc nghiên cứu thị trường cho

đến khi bán hàng và thu tiên

- Ở phương thức này, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng với đối tác nước ngoài, còn các hợp đồng liên quan đến khâu tiêu thụ thì có thể lập sau

c⁄/ Nhập khẩu liên doanh

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết

một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhất một doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đấy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi cho các bên tham gia, lãi cùng hưởng rủi ro cùng gánh chịu

Đặc điêm:

Trang 8

- Các bên tham gia chỉ phải góp một phần vốn nhất định và tỷ lệ phân chia lãi lỗ phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp giữa các bên

- Theo phương thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng sẽ được kim ngạch nhập khẩu, nhưng khi đưa hàng về tiêu thụ chỉ được tính doanh số bán hàng trên số hàng theo tý lệ vốn góp và chịu thuế trên doanh số đó Doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu phải lập hai hợp đồng:

1 Một hợp đồng với đối tác nước ngoài

2 Một hợp đồng với đối tác liên doanh

Cách phân chia các hình thức nhập khẩu trên dựa vào chủ thể của hoạt động nhập khẩu Nếu quan tâm đến hình thức thanh toán bằng tiền và mua thanh toán

băng hàng (còn gọi là mua bán đối lưu) là một hình thức còn khá mới mẻ đối với

các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu kỹ phương thức này có thể cho phép các doanh nghiệp có được một phương thức nhập khẩu có hiệu quả

d/ Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu

của buôn bán đối lưu, là hình thức nhập khẩu găn liền với xuất khâu, phương tiện

thanh toán trong hợp đồng này không phải là tiền mà bằng hàng hoá Mục đích

nhập khẩu ở đây không phải chỉ thu lãi từ hoạt động nhập khẩu mà còn nhăm để

xuất khâu được hàng và thu lợi từ hoạt động xuất khẩu nữa Đặc điểm:

- Phương thức này mang lại lợi ích lớn hơn cho các bên tham gia hợp đồng,

mặt khác có thê tiến hành cùng một lúc cá hoạt động xuất và nhập khẩu

- Hàng hoá xuất và nhập cũng là bạn hàng trong hoạt động xuất khẩu

- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính cả kim nghạch nhập

khẩu trực tiếp và kim nghạch xuất khẩu, doanh số tiêu thụ trên cả hai loại mặt

hàng

- Đề đảm bảo thực hiện hợp đồng, các bên thường sử dụng biện pháp sau:

Trang 9

+ Dùng thư tín dụng đối ứng: Là một loại thư tín dụng mà trong nội dung của nó có các điều khoản quy định chung Thư tín dụng chỉ có hiệu lực khi người mở một thư tín dụng khác có kim ngạch tương đương

+ Dùng người thứ ba không chế chứng từ sở hữu hàng hoá Người này sẽ chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá tri tương đương

e/ Nhập khẩu tái xuất

Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu hàng hoá song không phải để

tiêu thụ ở nội địa mà để xuất sang nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận

Những hàng nhập khẩu này không được qua chế biến ở nước tái xuất Như vậy, phương thức nhập khẩu này được thực hiện thông qua 3 nước: nước xuất khẩu, nước nhập khâu nước tái xuất

Đặc điểm:

- Doanh nghiệp nhập khẩu ở nước tái xuất phải tính toán chỉ phí, ghép mỗi bạn hàng xuất và bạn hàng nhập khấu, bảo đảm sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tông chỉ phí bỏ ra để tiễn hành hoạt động

- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch cả xuất và nhập khẩu Doanh số bán trên trị giá hàng xuất khẩu đối với các mặt hàng kinh doanh

- Doanh nghiệp tái xuất lập hai bản hợp đồng:

1 Hop đồng xuất khâu

2 Hợp đồng nhập khẩu và không chịu thuế xuất nhập khẩu đối với

các mặt hàng kinh doanh

- Dé dam bảo thanh toán, hợp đông tái xuất thường sử dụng thư tín dụng giáp lưng

- Hàng hoá không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà có thể nhập thăng về nước thứ ba (các hoạt động giao dịch thì vân liên quan đên nước tái xuât).

Trang 10

Doanh nghiệp tái xuất còn có thể có được những khoản lợi do được thanh toán tiền hàng song lại có thể trả chậm cho bên xuất khẩu

Với nhiều phương thức nhập khẩu như vay, các doanh nghiệp cần thiết phải tiễn hành nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh để từ đó ứng dụng các phương thức này một cách linh hoạt với thị trường này, với bạn hàng này, ta có thế dùng phương thức này là có lợi hơn, song với thị trường với bạn hàng khác và vào một thời điểm khác thì phương thức ấy chưa chắc đã có lợi bằng các phương thức khác Không nên chỉ áp dụng một hay một vài phương pháp cho

mọi thị trường, mọi đôi tác

IL Noi dung của hoạt động nhập khẩu 1 Nghiên cứu thị trường nhập khẩu

Thị trường có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại của một doanh

nghiệp bởi thị trường là tổng thể các mỗi quan hệ về lưu thông hàng hoá và tiền tệ Qua thị trường, doanh nghiệp sẽ biết được lượng cung, lượng câu từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh cho thích hợp Có nhiều doanh nghiệp nhờ nang dong, năm bắt phản ứng nhanh nhạy với thị trường mà việc kinh doanh thành đạt, song không ít doanh nghiệp vì khả năng hiểu biết về thị trường hạn chế mà dẫn đến phá sản Chính vì vậy để hoạt động kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng phải nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu biết quy luật vận động của thị trường, từ đó phản ứng kịp thời trước những thay đổi của của thị trường Công việc nghiên cứu thị trường của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có:

+ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu

+ Nghiên cứu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng tới dung lượng thị trường + Nghiên cứu quan hệ cung câu hàng hoá và sự biên động của chúng.

Trang 11

+ Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu

+ Xác định mức giá thấp nhập khẩu đối với thị ttrường có quan hệ giao dịch Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hưởng của nhân tố tới giá cả, ta sẽ nắm được xu hướng biến động của chúng từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà ta

có kế hoạch nhập khẩu đối với thị trường mà ta sẽ giao dịch

Nếu mặt hàng này thuộc về đối tượng giao dịch phô biến hoặc có những trung

tâm giao dịch trên thế giới thì nhất định phải tham khảo giá thị trường thế giới về mặt hàng đó Và phải chú ý khi định giá cần tính đến yếu tô cước phí vận tải và

cũng có thể dựa vào chào hàng của hãng, dựa vào giá nhập khẩu của thời kỳ trước, vào giá của lô hàng trước, tính đến những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để tăng

hay giảm giá thành nhập khẩu khi giao dịch

2 Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu 4⁄ Giao dịch thông thường

Là phương thức giao dịch được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc, người bán và

người mua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua thư từ để bàn

bạc và thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch Những nội dung của lần giao dịch này được thực hiện một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc với lần

giao dịch trước, việc mua không nhất thiết phải gắn với việc bán b/ Giao dịch qua trung gian

Trong hình thức giao dịch này có người thứ ba làm trung gian giữa người bán và người mua Các trung gian phố biến trên thị trường là đại lý và môi giới

Dai lý là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiễn hành một hay nhiều hành vi theo sự uý thác Quan hệ giữa người uỷ thác và đại lý là hợp đồng đại lý

Môi giới là thương nhân trung gian giữa người mua và người bán nhận sự uỷ thác của họ Những người môi giới khi thực hiện nghiệp vụ không đứng tên mình, không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm pháp nhân trước

Trang 12

người uỷ thác về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không Quan hệ giữa người uý thác và người môi giới dựa trên sự uý thác từng lần chứ không dựa

vào hợp đồng dài hạn,

Sử dụng đại lý, người môi giới có nhiều thuận lợi hơn do họ có nhiều hiểu biết

về thị trường, luật pháp, tập quán của địa phương, và ta cũng có tận dụng được

những cơ sở vật chất của họ song nó có nhược điểm là ta không có sự liên hệ trực tiếp với khách hàng, với thị trường, và lợi nhuận bị chia se

€⁄ Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá

Sở giao dịch hàng hoá là một thị trường đặc biệt tại đó thông qua những

người môi giới do sở giao dịch chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất có thê thay thế được nhau Giá công bố ở sở giao dịch có thể là giá tham khảo trong việc xác định giá quốc

tế

đ/ Giao dịch tại hội trợ triển lãm

Hội trợ là thị trường hoạt động định kỳ tô chức vào một thời hạn nhất định,

tại đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua dé ky kết hợp đồng

Triển lãm là việc trưng bày giới thiệu thành tựu của một nên kinh tế hoặc tô

chức một nghành nào đó Ngày nay, triển lãm không phải là nơi trưng bày mà còn là nơi thương nhân hoặc tổ chức kinh doanh tiếp xúc giao dịch ký kết hợp đồng mua bán cụ thé

3 Ký kết hợp đông nhập khẩu

Trong hoạt động xuất nhập khẩu sau khi chọn các bên tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả phải đi đến ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thương

a⁄/ Khái niệm vé hop đông kinh tế ngoại thương

Hợp đồng nói chung là sự thoả thuận giữa hai bên hay nhiều bên nhằm mục

đích tạo lập chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.

Trang 13

Hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận của những đương sự có quốc tịch khác nhau trong đó một bên là bên bán (xuất khâu) có nghĩa vụ phải chuyến vào quyền sở hữu của bên mua (nhập khâu) một khối lượng hàng hoá nhất định, bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng

Hợp đồng kinh tế ngoại thương có những điểm khác so với hợp đồng kinh tế trong nước, đó là:

- Chủ thể của hợp đồng kinh tế ngoại thương là các pháp nhân có quốc tịch khác nhau

- Hàng hoá được di chuyển từ nước này sang nước khác

- Đồng tiên dùng trong thanh toán ngoại thương là ngoại tệ hay có nguồn gốc ngoại tệ đối với ít nhất một bên ký kết hợp đồng

Trong tập quán thương mại quốc tế phần lớn các hợp đồng được thành lập

thành văn bản, đó là một chứng từ cần thiết của sự thoả thuận giữa bên mua và

bên bán

b/ Những điểu khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thương

Về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký hợp đồng hai bên được tuỳ ý quyết định những nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp với quyền lợi của cả hai

bên Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thương thường khó khan hop

hợp đồng trong nước do các chủ thể hợp đồng thường không có sự tương đồng về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán Do vậy, để tránh sự tranh chấp có thê xảy ra, để đảm bảo sự thi hành hợp đồng được suôn sẻ, nội dung hợp đồng xuất nhập khẩu cần có một số điều căn bản, ngoài ra hai bên có thể ghi thêm các điều khoản khác mà họ thấy cần thiết

e_ Mội số điều khoản căn bản trong hợp đồng kinh tế ngoại thương

- _ Điều khoản về đối tượng hợp đồng:

Trang 14

+ Điều khoản tên hàng: Cần ghi tên thông dụng, tên thương mại và tên khoa học (nếu có)

+ Điều khoản chất lượng: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất của hàng hoá Có thể căn cứ vào mẫu hàng vào các tài liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hoá, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn được tập quán thương mại quốc tế công nhận

+ Điều khoản số lượng: Hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lường duoc hai bén

lựa chọn, quy định cụ thê số lượng hàng giao dịch Nếu số lượng quy định phỏng chừng phải dự liệu một số có thê chấp nhận được

+ Điều khoản trọng lượng của hàng hoá: Có thể tính theo trọng lượng cả bì hay không có bì Người ta tính theo trọng lượng thương mại tức là trọng lượng của hàng hoá có độ âm tiêu chuẩn

- - Điều khoản về giá cả hàng hoá:

Điều khoản về giá cả hàng hoá trong buôn bán ngoại thương là điều kiện cơ bản, điều kiện giá cả bao gồm: Đồng tiên tính giá, mức giá, phương pháp quy định và giảm giá

+ Đồng tiền tính giá: Có thể dùng đồng tiền của nước xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc của nước thứ ba, nhưng phải là đồng tiền ôn định và tự do chuyên đổi

được

+ Mức giá: Thường là mức giá quốc tế

+ Phương pháp quy định giá: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng giá có thê

được quy định theo các loại sau:

* Giá có định: Là loại giá được quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay

đối trong cả quá trình hiệu lực Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay hay giao trong thời hạn ngăn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giá cố định và thường có quy ước trong hợp đồng giá có định, không thay đôi.

Trang 15

* Giá quy định sau: Là giá được quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá để hai bên tính toán Ví dụ: một tháng trước khi giao hàng, người mua có thê được quyên lựa chọn thời điểm định giá trong quá trình thực hiện hợp đồng, có cam kết về nguồn tài liệu thông tin giá cả

* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá được xác định trong hợp đồng lúc ký kết,

nhưng trong hợp đồng có quy ước: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trường tăng hay giảm thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôi theo quy ước tăng hay giam Thường mức chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trường

là 2- 5% thì không được tính lại

* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnh

giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đối về chi phí sản xuất trong quá trình chuẩn bị hàng Giá sản xuất bao gồm giá nguyên vật liệu, tiền lương Thường áp dụng cho hàng phải sản xuất dài hạn

+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì người mua được giảm giá khi ký kết hợp đồng Giảm giá có thể vì tiền được trả ngay, mua khối lượng lớn hay vì khách quen, Các loại giảm giá:

* Giảm giá đơn: Giảm giá so với thời giá thường tới 20 - 30% có khi tới 30 - 40% Giảm giá như vậy thường gặp ở các hợp đồng mua bán thiết bị, nhất là loại máy có tiêu chuẩn, giảm giá so với giá tham khảo về hàng nguyên liệu công nghiệp giảm trung bình 2- 5% Mặt khác giảm giá đơn cũng thường gặp khi trả tiền mặt vì thường bán hàng theo tín dụng ngắn hạn, nhưng người mua trả tiền mặt nên được giảm giá 2- 3% giá tham khảo nghĩa là tương ứng với phân trăm vay lãi

* Giảm giá đoạt doanh số: Giảm giá cho người mua trái vụ để khuyến khích mua hàng lúc khó tiêu thụ.

Trang 16

* Giảm giá kép: Giảm giá khi mua hàng với số lượng lớn với mức tăng dần theo số lượng mua

- - Điều khoản giao hàng

Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phương thức và việc thông

báo giao hàng

+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thời

hạn quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền

phạt

+ Điểm giao hàng: Trên thực tế người nhập khẩu thường chỉ định bến đi và

bến đến cho hàng hoá Nơi giao hàng có thê là đầu mối vận tải để mang tiếp hàng đi nơi khác hoặc là nơi họ đã nắm vững tap quan giao hang, kha nang bốc dỡ, khả năng về kho tàng trình độ trang thiết bị bảo quản hàng hoá,

+ Phương thức giao hàng: Về sơ bộ cuỗi cùng hay giao nhận vẻ số lượng, chất lượng

+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi người bán giao hàng xong

- _ Điều khoản về thanh toán trả tiền

+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ôn định, tự do chuyến đổi trên thị trường tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là của

nước thứ ba

Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp hoặc không trùng hợp với đồng tiền tính giá Trong trường hợp không trùng hợp thì trong hợp đồng quy định rõ tỷ giá chuyền đổi từ đơn vị tiền tính giá sang đơn vị tiền thanh toán được thực hiện theo tỷ giá hiện hành ở nước tiễn hành thanh toán Khi chọn tỷ giá ngoại tệ, người ta không chỉ quan tâm đến lợi thế của tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ mà còn tính đến cả khả năng chuyên đôi của ngoại tệ.

Trang 17

+ Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trước hay trả sau hoặc có thể kết hợp các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng

+ Phương thức thanh toán: Có nhiều phương thức trả tiền nhưng chủ yếu trong thanh toán quốc tế dùng hai phương thức sau:

* Phương thức nhờ thu: Là phương thức thanh toán trong đó người bán hàng sau khi giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của người mua

hàng hoá - dịch vụ

* Phương thức tín dụng chứng từ: Là sự thoả thuận mà một ngân hàng theo yêu cầu của bên mua sẽ trả tiền cho bên bán hoặc cho bất cứ người mua này theo

lệnh của bên bán, khi bên bán xuất trình đây đủ các loại chứng từ và thực hiện

day đủ các yêu cầu được quy định trong một văn bản gọi là thư tín dụng ( letter of credit).C6 ca loại thư tín dụng sau đây:

# Thư tín dụng huỷ ngang (revocable L/C): Là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở (tức ngân hàng phát hành thư tín dụng) có thê sửa đôi hoặc huỷ bỏ vào bất cứ lúc nào mà không phải báo trước cho người hưởng (bên bán)

# Thu tín dụng không huỷ ngang: Là loại thư tín dụng mà trong một thời hạn hiệu lực của nó, ngân hàng mở không có quyên huỷ bỏ hay sửa đôi nội dung thư tín dụng nếu không có sự đồng ý của người hưởng ngay cả khi người yêu cầu mở thư tín dụng (bên mua) ra lệnh huỷ bỏ hay sửa đổi thư tín dụng đó Như vậy, thư tín dụng không huỷ ngang là cam kết chắc chắn đối với người bán trong việc thanh toán tiền hàng

# Thư tín dụng huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrvocable L/C): La thu tin dụng huỷ ngang nhưng lại có thể được xác nhận bởi một ngân hàng nào đó theo yêu cầu của một ngân hàng mở Xác nhận ở đây có nghĩa cam kết trực tiếp trả tiền cho người hưởng Thông thường ngân hàng xác nhận là ngân hàng thông

báo thư tín dụng tại nước người bán

Trang 18

Xét về mặt thực hiện, thư tín dụng có thê là trả tiền ngay (At Sight), hoặc trả tién sau (With deferrer Payment) hoặc có thể chuyển nhượng được (Transferable) cho người thứ ba

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức nhờ thu Đối với người bán, nó đảm bảo chắc chăn thu được tiền

hàng Đối với người mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho người bán chỉ được thực hiện khi người bán đã xuất trình đây đủ bộ chứng từ hợp lệ và ngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó

c/ Phuong pháp ký họp đồng

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương ở các nước tư bản, hợp đồng có thể được thành lập dưới hình

thức văn bản hoặc dưới hình thức miệng, hoặc hình thức mặc nhiên Ở các nước xã hội chủ nghĩa, hợp đồng phải được ký kết dưới hình thức văn bản Hợp đồng dưới hình thức văn bản có thể được thành lập dưới nhiều cách như:

- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điều

kiện giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên

- Hợp đồng gồm nhiều văn bản như: điện báo, thư từ giao dịch, chắng hạn hợp đồng gồm hai văn bản như đơn chào hàng có định của người bán, chấp nhận của người mua và chấp nhận của người bán

Hình thức văn bản của hợp đông là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu

của ta trong quan hệ với các nước Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức

tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên, nó xác định mọi quyên lợi và

nghĩa vụ của bên mua và bên bán, tránh được những hiểu lầm do không thống

nhất được quan niệm Ngoài ra hình thức văn bản còn tạo thuận lợi cho thống kê, kiểm tra việc ký kết và thực hiện hợp đồng

*/ Khi ký kết hợp đồng các bên cần chú ý một số đặc điểm sau:

Trang 19

- Cần có sự thoả thuận thống nhất với tất cả mọi điều khoản cần thiết trước khi ký kết Một khi đã ký kết rồi thì việc thay đối một số điều khoản nào đó rất khó

khăn và bất lợi

- Văn bản hợp đồng thường do một bên dự thảo Trước khi ký kết bên kia xem

xét lại kĩ lưỡng, cân thận, đối chiếu với những thoả thuận đã đạt được trong đàm

phán, tránh việc đối phương có thê thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm chưa thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất

- Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ra nhiều cách

- Hợp đồng nên đề cập đến mọi vẫn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến

- Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính của hàng

hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của nước người bán, người mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên

- Trong hợp đồng không được có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước người bán hoặc nước người mua

- Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người có thâm quyên ký kết

- Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo

*/ Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:

- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản)

- Người mua xác nhận (bằng văn bản) là người mua đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do Nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn quy định cho người bán.

Trang 20

- Người bán xác nhận (băng văn bản) đơn đặt hàng của người mua Trường hợp này hợp đông thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của người mua và văn bản xác nhận của người bán

- Trao đổi băng thư xác nhận đạt được thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả

thuận đã thoả thuận)

4 TỔ chức thực hiện hợp đông nhập khẩu

Sau khi hợp đồng đã được ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã được xác lập Các bên cần phải tô chức thực hiện hợp đồng đó Bên nhập khẩu

cần phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bước thực hiện Quá trình

thực hiện hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyên lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp Trong quá trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu

nại, đồng thời phải tính toán, tiết kiệm các khoản chỉ phí lưu thông, và điều quan trọng là phải giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ

trong hợp đồng Nếu có những vấn đề phức tạp phát sỉng các bên phải kịp thời bàn bạc trao đổi, giải quyết kịp thời Các bước thực hiện hợp đồng gồm có:

Xin giấy Mở thư tín dụng Thuê phương tiện Mua BH phép NK >Ì L/C ( nếu thanh _ chuyên chở | °] hàng hoá

Trang 21

a/ Xin giấy phép nhập khẩu:

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý xuất

nhập khẩu Vì thế, sau khi ký hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy

phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó Giấy phép do Bộ Thương mại cấp

Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc các nhóm

hàng khác nhau Dé được cấp giấy phép nhập khẩu doanh nghiệp xuất nhập khẩu

phải có điều kiện:

- Thành luật theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật pháp hiện hành

- Doanh nghiệp có mức vốn lưu động tối thiểu tính bằng đồng Việt Nam tương

đương với 200.000 USD tới thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu

- Hoạt động theo đúng ngành nghẻ đã đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp

Doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vụ nộp lệ phí (một lần) băng tiền Việt Nam Mức lệ phí cũng như việc nộp và sử dụng lệ phí do

Bộ Tài chính và Bộ Thương mại quy định

b/ Mo the tin dung L/C

Nếu hợp đồng quy định thanh toán bang phương thức thư tín dụng chứng từ thì bên mua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán

Thời gian mở L/C phụ thuộc vào thời hạn giao hàng Dé cho chặt chẽ, hợp đồng thường quy định cụ thể ngày giao hàng, ngày mở L/C Nếu như hợp đồng không quy định cụ thê thì thông thường thời gian này là khoảng 15 - 20 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng Cơ sở mở L/C là các điều khoản của hợp đồng Đơn vị hợp đồng dựa vào cơ sở đó, làm đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng

c/ Thué tàu chở hàng.

Trang 22

Trong quá trình thực hiện hợp đồng việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào được tiễn hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của

hàng hoá, điều kiện vận tải Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên

nhập khâu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về người mua

Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao Nếu nhập khẩu

thường xuyên với khối lượng lớn thì nên thuê bao Nếu nhập khẩu không thường

xuyên, nhưng khối lượng lớn thì nên thuê tàu chuyến Nếu nhập khẩu với khối lượng nhỏ thì thuê tàu chợ

d/ Mua bảo hiểm hàng hoá

Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tốn thất Vì thế bảo hiểm hàng hoá đường biến là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương

Hợp đông bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểm

chuyến Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu năm, mỗi khi giao hàng xuống để vận chuyên chỉ cần gửi đến Công ty bảo hiểm một thông báo một văn bản gọi là: “Giấy báo bắt đầu vận chuyển” Khi mua bảo hiểm chuyến, doanh nghiệp gửi đến công ty bảo hiểm một băn bản gọi là: “Giấy yêu cầu bảo hiểm” Trên cơ sở giấy yêu cầu này, doanh nghiệp và Công ty bảo hiểm

đàm phán ký kết hợp đông bảo hiểm

Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảo hiểm: Loại A hay B hay C Đề lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ vào:

Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc điểm quãng đường

e/ Lam thu tuc hai quan

Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khâu đều phải làm thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bước chủ yếu sau:

ys

Trang 23

+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chỉ tiết về hàng hoá lên tờ khai

hải quan một cách trung thực và chính xác Tờ khai phải được xuất trình cùng một số chứng từ khác: Giấy phép nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bản kê

khai chỉ tiết, vận đơn

+ Xuất trình hàng hoá: Hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần

thiết Hàng hoá nhập khâu phải được xắp xép trật tự, thuận tiện cho việc kiểm tra

Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng

+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiến tra các giấy tờ và hàng hoá, hải quan đưa ra quyết định: cho hàng được phép qua biên giới (thông quan),

hoặc cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không được

nhận Chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của hải quan Nhận hàng

Đề nhận hang hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khâu phải làm các công việc sau:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng

quý từng năm, co cau hang hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận

chuyền, giao nhận

- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng ) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải

- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vẫn đề xảy ra trong việc giao nhận

- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản và vận chuyên hàng hoá nhập khẩu

- Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.

Trang 24

- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vị đặt hàng

- Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải được kiểm tra Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình Nếu phát

hiện dấu hiệu không bình thường thì mời bên giám định đến lập biên bản giám

định Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong, kẹp chì trước khi dỡ hàng ra

phương tiện vận tải Đơn vị nhập khẩu với tư cách là một bên đứng tên trong vận

đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập thư dự kháng nếu thấy nghỉ ngờ hoặc thật sự hàng hoá có ton thất, thiếu hụt hoặc không đúng như hợp đồng

ø⁄ Làm thủ tục thanh toán

Thanh toán là khâu quan trọng trong thương mại quốc tế Do đặc điểm buôn bán với nước ngoài rất phức tạp nên thanh toán trong thương mại quốc tế phải thận trọng tránh để xảy ra tốn thất Có nhiều phương thức thanh toán như: Thư tín dụng (L/C) phương thức nhờ thu, chuyền tiền Việc thực hiện theo phương thức nào phải quy định cụ thể trong hợp đồng Doanh nghiệp phải tiễn hành thanh toán theo đúng điều kiện quy định của hợp đồng

h/ Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có)

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tốn thất, đồ vỡ thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hỗ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Đối tượng khiếu nại có thể là bên bán,

người vận tải, Công ty bảo hiểm tuỳ theo tính chất của tôn thất Bên nhập khâu

chỉ viết đơn khiếu nại và gửi cho bên bị khiếu nại trong điều kiện quy định Don

khiếu nại phải kèm theo những băng chứng về việc tốn thất như: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại Công ty bảo hiểm),

Trang 25

Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các

cách giải quyết khác nhau Nếu không tự giải quyết được thì làm đơn kiện gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế trong hợp đồng

¡⁄/ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu

Sau khi nhập hàng từ nước ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt

hàng hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trường nội địa Doanh nghiệp nhập khâu cần tiến hành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp tạo điều kiện tái nhập cư và quá trình nhập khẩu tiếp theo Để tiêu

thụ hàng hoá có kết quả cao, doanh nghiệp cần phải:

- Nghiên cứu thị trường trong nước và tâm lý khách hàng trong việc mua hàng

hoá, nhất là đối với hàng hóa doanh nghiệp cần kinh doanh

- Xác đỉnh các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán - Tiến hành quảng cáo và xúc tiễn bán hàng

- Xác định mức giá cụ thê trên cơ sở cung câu thị trường và chỉ phí của doanh nghiệp

- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thê tại các cửa hàng

III Các nhân tổ tác động tới hoạt động nhập khẩu

Hoạt động nhập khẩu của một doanh nghiệp liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực trong thương mại quốc tế Do vậy, những thay đổi trong cơ chế, chính sách của các quốc gia có liên quan, của luật pháp quốc tế đều tác động lớn tới hoạt động nhập khâu của các doanh nghiệp Để hoạt động nhập khẩu diễn ra một cách suôn sẻ, các doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu các yếu tô thuộc về môi trường kinh doanh

1 Hệ thông luật pháp trong nước và quốc tế

Kinh doanh quốc tế nói chung và kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu nói riêng là một hoạt động đa dạng và phức tạp, nó chịu sự chỉ phối của nhiều nguồn

~ ak

Trang 26

luật: luật nước nhập khâu, luật nước xuất khẩu, luật của nước thứ ba, đồng thời

còn chịu tác động của luật pháp - tập quán quốc tế Hệ thống luật pháp này tạo hành lang bảo vệ quyên lợi của các bên khi tham gia vào thương mại quốc tế Và

để hoạt động một cách có hiệu quả, đương nhiên các doanh nghiệp nhập khâu cần

năm vững được hệ thông luật pháp, phong tục tập quán trong nước cũng như quốc tế và cả luật pháp của nước có liên quan

2 Su thay doi của thị trường trong nước và nước ngoài

Chúng ta biết rằng cung câu là yếu tô quan trọng bậc nhất đối với các nhà kinh doanh Sự thay đổi cung - cầu trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng kinh doanh của doanh nghiệp Việc làm của các doanh nghiệp là xác định

được lượng cung và cầu hiện tại, đồng thời cần phải dự báo được những xu

hướng thay đổi của nó trong ngắn hạn cũng như dài hạn Với các doanh nghiệp

nhập khâu việc làm này không chỉ dừng lại ở thị trường nội địa mà phải trên các thị trường khác và cả thị trường quốc tế Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa nhập khẩu thành phẩm vừa nhập khẩu bán thành phẩm và nguyên liệu như Công ty XNK và kỹ thuật bao bì thì hoạt động của họ còn phải chịu chi phối của nên san

xuất và từng thời kỳ phát triển của đất nước

3 Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ kinh tẾ quốc tế của Nhà nước

Ngoài hệ thống luật pháp, tuỳ từng thời kỳ phát triển của đất nước mà chính

phủ ban hành các chính sách vĩ mô quản lí hoạt động nhập khâu Các chính sách

mà các chính phủ thường đưa ra và tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu là

việc dựng nên các hàng rào nhằm bảo hộ nên sản xuất còn yếu sức cạnh tranh

trong nước Các công cụ mà thường sử dụng là công cụ thuế quan và công cụ phi thuế quan (hạn nghach, giấy phép nhập khẩu biện pháp quản lí ngoại tệ và các

tiêu chuẩn địa phương)

a/ Chính sách tỷ giá hồi đoái.

Trang 27

Tỷ giá hỗi đoái có tác động rất lớn tới hoạt động nhập khẩu vì nó là cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá trong nước với thế giới, đồng thời phục vụ cho sự vận động của tiền tệ và hàng hoá giữa các quốc gia, các doanh nghiệp nhập khâu theo dõi và căn cứ vào tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ để đây mạnh

hay hạn chế hoạt động của mình Khi đồng nội tệ bị mất giá thì hoạt động nhập

khẩu là không có lợi và so với trước doanh nghiệp phải trả nhiều tiền hơn cho

một đơn vị hàng hoá và ngược lại khi đồng nội tệ tăng giá thì hoạt động nhập

khẩu là có lợi và so với trước doanh nghiệp phải trả ít tiền hơn cho một đơn vị hàng hoá Sự điều tiết tỷ giá của Nhà nước: cô định, thả nỗi, hay thả nỗi có quản

lý vì thế có tác động rất mạnh tới hoạt động của doanh nghiệp

b⁄/ Quan hệ kinh tế quốc tế

Các quan hệ này có tác động tương hỗ tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu

của doanh nghiệp Thông thường một doanh nghiệp nhập khẩu sẽ thấy thuận lợi

hơn trong suốt quá trình giao dịch nếu đối tác là một nước láng giềng trong cùng

một khu vực hay cùng một khối Họ cũng cảm thấy dễ chịu hơn khi các chính

phủ dành cho nhau quy chế đặc biệt (quy chế tối huệ quốc, cho hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan ) và đến lượt nó, nhập khẩu lại củng cố mối quan hệ ấy giữa các quốc gia

4 Các nhân tô khác

a/ Cơ sở hạ tầng

Hoạt động nhập khâu diễn ra có thuận lợi hay không phụ thuộc nhiều vào

điều kiện cơ sở hạ tầng của một quốc gia Hệ thống cơ sở hạ tầng gồm có: Hệ thống giao thông vận tải, sân bay, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc và hệ thống tài chính ngân hàng Một nước có cơ sở hạ tầng phát triển là cơ sở để phát triển các hoạt động nhập khẩu bởi cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng là việc

N

Trang 28

giảm thiêu các chỉ phí trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo điều

kiện để các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh của

mình

b/ Hoạt động xuất khẩu của quốc gia

Tuy là một mặt đối lap, song xuất khẩu lại có tác động to lớn và trực tiếp tới hoạt động nhập khâu Đó là cỗ máy chính tạo nguon ngoại tệ an toàn phục vụ cho

hoạt động nhập khấu Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác của nội địa phục vụ cho các đơn vị sản xuất thì điều này càng có ý nghĩa hơn Xuất khẩu

được đồng nghĩa với việc thị trường được mở rộng, tiêu thụ được nhiều hơn nên

sản xuất phát triển và lại càng nhiều nguyên liệu hơn Thực tế phát triển kinh tế của nhiều nước như: Nhật Bản, Singapore đã chứng minh răng nhập khẩu chỉ phát triển khi xuất khẩu phát triển và ngược lại

IV Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với Công ty PACKEXPORT

Khoa học kỹ thuật là cơ sở để phát triển sản xuất, hiện đại hoá nên kinh tế,

phát triển khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho công cuộc hiện đại hoá - công nghiệp hoá đất nước Nâng cao không ngừng trình độ khoa học kỹ thuật trong

mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, đó là mục tiêu đề ra của mọi quốc gia Vấn

để chuyền giao thiết bị và kỹ thuật sản xuất bao bì - hoàn thiện sản phẩm trong

thị trường quốc tế được tiến hành như là một công cụ góp phần thay đối, hoàn thiện hơn trình độ khoa học kỹ thuật nên kinh tế của mọi quốc gia, vì thế nó có

tầm quan trọng rất lớn Ở đây chúng ta chỉ xem xét vấn đề nhập khẩu vật tư, nguyên liệu để sản xuất bao bì phục vụ xuất khẩu hàng hoá trong quan hệ buôn bán trao đổi giữa các quốc gia với nhau Vì mỗi quốc gia, nhất là những nước phát triển luôn luôn có những đầu tư thích đáng trong vấn đề thiết kế cải tiến mẫu

Trang 29

mã bao bì, chú ý tới sở thích của người tiêu dùng để tiêu thụ được nhiều sản phẩm - hàng hoá

Thông thường các nước nhập khẩu là những nước đang phát triển do đó thường phải nhập khẩu các loại nguyên liệu, vật tư làm bao bì cao cấp và các dây chuyên thiết bị sản xuất bao bì đáp ứng cho nhu cầu xuất khâu hàng hoá và tiêu dùng nội địa Do đó, không tránh khỏi những bất lợi khi quan hệ với các nước

phát triển ở chỗ: nhập phải loại vật tư kém phẩm chất, thiết bị và công nghệ đã

qua sử dụng, phụ thuộc vào người bán.,

Với ý nghĩa to lớn trong thực tiễn phát triển kinh tế, nhiệm vụ đề ra với công tác nhập khâu vật tư nguyên liệu sản xuất bao bì đôi với các nước đang phát triển như Việt Nam nói chung và đối với Công ty PACKEXPORT nói riêng là: Đảm bảo góp phân nâng cao trình độ sản xuất trong nước, tăng số lượng, chất lượng của sản phẩm sản xuất trong nước; nhập khẩu vật tư, nguyên liệu sản xuất hàng cao câp trong khi trong nước chưa sản xuât được

Phân thứ hai:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ KỸ THUẬT BAO BÌ

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1 Quá trình hình thành và phát triển

4⁄ Quá trình hình thành

Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì được thành lập theo quyết định

năm 1976 với tên gọi là Công ty bao bì xuất nhập khẩu Đến năm 1982 Công ty

được đặt tên thành Công ty vật tư bao bì và bao bì xuất khẩu Tháng 12/1989 do

những biến đổi mạnh mẽ trong nên kinh tế nước nhà và nên kinh tế các nước trong khối xã hội chủ nghĩa một lần nữa Công ty lại đối tên thành Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì được giữ nguyên cho đến bây giờ.

Trang 30

Năm 1993 căn cứ theo nội dung nghị định số 388 - HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định số 156 - HĐBT ngày 7/5/1992 về việc thành lập lại các doanh

nghiệp Nhà nước, Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì được thành lập được thành lập theo:

- Thông bao số 163/ TB ngày 21/5/1993 và công văn số 2999/ KTN ngày 19/6/

19935 của văn phòng Chính phủ

- Quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước số 738/ TM - TCCB_ ngày

28/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Thương mại

Theo quyết định số 738/TM - TCCB của Bộ trưởng Bộ thương mại Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì có tên giao dịch đối ngoại là Vietnam National packaging technology and import - export corporation

Điện tin: PACKEXPORT

Trụ sở chính: 31 phố hàng Thùng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Công ty xuất

nhập khẩu va kỹ thuật bao bì gồm một số đơn vị trực thuộc:

- Trung tâm nghiên cứu và phát triển và ứng dụng kĩ thuật bao bì 139 Lò Đúc - Hà Nội

- Xưởng in thực nghiệm và phát triển bao bì hợp đồng tại 139- Lò Đúc Hà Nội - Xí nghiệp sản xuất bao bì carton 251 Minh Khai- Hà Nội

- Chi nhánh Công ty XNK và kĩ thuật bao bì tại Hải Phòng - 105 Điện Biên Phủ

- Chi nhánh Công ty XNK tại 82 Hoang Diéu- Da Nẵng

Công ty XNKyvà kĩ thuật bao bì là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Thương

mại, thực hiện việc sản xuất kinh doanh và nghiên cứu phát triển bao bì Công ty

CÓ đây đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế độc lập có tài

khoản tại ngân hàng nhà nước có con dấu theo qui định của của Nhà nước Công

ty là hội viên của liên đoàn bao bì châu Âu (APF) và tổ chức bao bì thế giới

(WPO)

Trang 31

Theo quyết định số 7381/TM - TCCB mục đích hoạt động của công ty XNK và kĩ thuật bao bì là thông qua hoạt động xản xuất kinh doanh của Công ty nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguôn vật tư nhân lực và tài nguyên của đất

nước đồng thời tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật

trong sản xuất để không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng bao bì hàng hoá nhằm đáp ứng nhu câu hàng xuất khâu và nhu câu hàng tiêu dùng trong nước

* Mục tiêu ngành nghẻ kinh doanh của Công ty:

- Trực tiếp và nhận uỷ thác xuất nhập khâu các loại thiết bi, vật tư bao bì và

các mặt hàng khác phục vụ sản xuất kinh doanh

- Tổ chức sản suất và gia công, liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bì, hàng hoá khác cho sản xuất tiêu dùng trong nước theo qui định hiện hành của Nhà nước và của Bộ Thương mại

- Nghiên cứu phát triển và ứng dụng các tiễn bộ khoa học kĩ thuật về bao bì,

làm dịch vụ tư vẫn về bao bì

- In nhãn hiệu, in bao bì và các ấn phẩm khác theo quyết định của Nhà nước

* Nội dung hoạt động của Công ty bao gôm:

- Trực tiếp sản xuất các sản phẩm bao bì và các sản phẩm hàng hoá khác do Công ty sản xuất khai thác, hoặc do liên doanh liên kết và đầu tư sản xuất tạo ra

- Trực tiếp nhập khẩu vật tư nguyên liệu, máy móc phục vụ cho ngành sản xuất và kinh doanh bao bì của Công ty Được nhập khẩu một số hàng tiêu dùng thiết yếu để phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty khi Bộ Thương mại cho phép

- Tổ chức sản xuất gia công liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bì hàng hoá khác cho xuất khẩu tiêu dùng trong nước theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Bộ Thương mại

Trang 32

- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu

của khách hàng trong và ngoài nước

- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về bao bì

- Được in nhãn hiệu bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định của Nhà nước, của Bộ Thương mại và của Bộ quản lý ngành cho phép

- Tổ chức đào tạo, bôi dưỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì - Hợp tác trao đôi kỹ thuật về bao bì với các tổ chức hữu quan trong và ngoài

Thời kì này sản xuất ở trong tình trạng thủ công lạc hậu với mẫy cỗ máy tự chế trong một địa điểm lụp xụp đường xá lầy lội Sản phẩm mà Công ty làm ra là

những bao bì đơn giản, bởi lẽ dây truyền sản xuất thời kì đó đều là thủ công

Bao bì sản phẩm ra đời của công ty PACKEXPORT sản xuất ra với nhiệm vụ để đóng góp hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước

Trong những năm đầu mới thành lập, trình độ sản xuất còn thấp nên sản phẩm của công ty chỉ xếp loại 3 so với đơn vị sản suất bao bì khác Cũng như các

đơn vị khác dưới thời bao cấp, xí nghiệp bao bì xuất khâu Hà Nội sản xuất theo chỉ tiêu phan cấp của Bộ Thương mại Nhà nước bảo hộ đầu vào và bao tiêu đầu ra Do vậy, hoạt động sản xuất kém hiệu quả

Ở giai đoạn này tất cả các mặt hàng vật tư nguyên vật liệu phục vụ công tác kinh doanh và sản xuất bao bì chủ yếu Công ty phải nhập khẩu bằng hợp đồng

thương mại theo nghị định thư của Việt Nam và các nước nhập khâu Bạn hàng

chủ yếu lúc bấy giờ là các nước xã hội chủ nghĩa trong đó lớn nhất là Liên Xô

Trang 33

Ngoài ra còn một số bạn hàng khác như Nhật Bán, Thụy Điển, Triều Tiên,

nhưng không thường xuyên và lâu dài bởi thường do các nước này có viện trợ hoặc là mình phải nhập do các bạn hàng XHCN không có khả năng cung cấp

Lượng hàng mà Công ty nhập về chủ yếu bán cho các xí nghiệp sản xuất gia công trực thuộc Công ty chiếm 80%, 20% còn lại bán cho các đơn vị khác nhưng

được điều tiết theo kế hoạch định hướng của Bộ Ngoại Thương, SỐ lượng bán ra

và giá cả theo định hướng kế hoạch và không nhận uỷ thác.Vì vậy thời kỳ này

Công ty không hề có khái niệm thị trường và việc tìm hiểu thăm dò thị trường để

thúc đây công tác bán hàng là không cân thiết

Giai đoạn 2 (Từ 1990 đến nay)

Cùng với sự chuyển mình của nên kinh tế đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường có sự điêu tiết của Nhà nước Cũng như nhiều doanh nghiệp quốc doanh khác ban đầu công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì cũng gặp phải những khó khăn lúng túng Những nhược điểm trong cơ chế

quan lý cũ đã bộc lộ rõ nét: san xuất đình trệ, Công nhân không có việc làm, đời

sống cán bộ công nhân viên ngày càng giảm sút Nhưng với tỉnh thần quyết tâm cao, cán bộ công nhân trong Công ty đã phan đấu đối mới, tự thích nghỉ và tìm được chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trường Công ty đã nhanh chóng thoát

ra khỏi thời kỳ đình trệ, từng bước phát triển sản xuất và phát triển đi lên Đề đáp

ứng nhu cầu thị trường Công ty mạnh dạn đầu tư đổi mới máy móc thiết bị nghiên cứu sản xuất, Công ty đã vận dụng các kiến thức mới về kinh tế thị trường, áp dụng các hình thức tiếp thị đây mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm

Công ty đã chú trọng tới việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên, thực hiện sàng lọc trong nội bộ, bồ trí sản xuất phụ thực hiện chế độ hoạch toán trong nội bộ,

giao quyền chủ động cho các xí nghiệp thành viên Do đó mà, trong khi một số doanh nghiệp quốc doanh khác lao đao phá sản thì Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì vân vững vàng và khăng định sức sông của mình

`

OS

Trang 34

Tóm lại, với truyền thông 26 năm xây dựng và trưởng thành, tap thé can bộ công nhân viên trong Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đã trải qua nhiều bước thăng trầm cùng với sự biến đôi của cơ chế quản lý của Nhà nước Để đứng vững trong cơ chế thị trường và góp phần đưa nước ta ra nhập thị trường thế giới Công ty đã luôn phát huy truyền thống lao động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh, vượt qua những thử thách gay go của nên kinh tế thị trường từng bước khăng định vị trí của mình trong nên kinh tế đất nước, góp phân tích cực trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

2 Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty XNK và kỹ thuật Bao bì 2.1 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động bộ máy của Công ty

a Cơ cầu tô chức bộ máy của Công ty

Theo quy định của Bộ Thương mại và căn cứ tình hình thực tiễn của Công ty, bộ máy quản lý được tô chức như sau:

Trang 35

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

nghiép nghiép nghiệp nghiệp nghiệp ||nhánh || nhánh

Hai Phong} | Phdp Van Vuong Nang

Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty do Bộ trưởng Bộ Thương mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Giám đốc Công ty tô chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho mọi quyền lợi - nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lý của Nhà nước

Trang

35

Trang 36

Giúp việc cho Giám đốc Công ty là phó Giám đốc Công ty do Giám đốc Công ty đề nghị và được Bộ trưởng Bộ Thương mại bố nhiệm hoặc miễn nhiệm Mỗi phó giám đốc được phân công phụ trách một hay một số lĩnh vực công tác

và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao

Giám đốc Công ty quy định cơ cấu, tô chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thể, quyền

hạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy định hiện hành

của Nhà nước

* Chức năng của các phòng ban được quy định như sau: + Phòng kê hoạch tổng họp

- Có chức năng xây dựng và tổng hợp các loại kế hoạch, giúp Giám đốc kiểm

tra đôn đốc vẻ sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, xay dung co ban

- Nghiên cứu, tổng hợp và xử lý thông tin thị trường trong và ngoài nước kịp thời báo cáo, đáp ứng cho sản xuất kinh doanh

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch dự trữ, kế hoạch kiến thiết cơ

bản, tống hợp và lập báo cáo thực hiện kế hoạch + Phòng kinh doanh vát tư bao bì:

- Thực hiện mua bán, liên doanh liên kết sản xuất các loại vật tư nguyên liệu,

thiết bị, sản phẩm bao bì và các hàng hoá khác

- Giao dịch ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán gia công, vận chuyền theo dõi tình hình buôn bán vật tư

- Khai thác nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu và khai thác nguồn hàng xuất khẩu cho Công ty Nghiên cứu tình hình thị trường, mức giá cả để có thê thông báo kip thoi cho các phòng ban chi nhánh liên quan

+ Phòng xuất nhập khẩu I+2+3:

- Phòng XNK bao gồm phòng XNK 1 2 và 3 Ba phòng này thực hiện các chức năng kinh tế đối ngoại theo điều lệ của Công ty và theo quy định của Nhà nước Được phép XNK các loại bao bì và sản phẩm liên quan đến bao bì

ể wD

Trang 37

+ Tổng kho Cổ Loa:

- Có chức năng bảo quản, xuất nhập, tái chế hàng của Công ty đặt tại khu

vực Xuất nhập hàng hoá kịp thời và đúng trình tự Mở số sách theo dõi tình hình

XNK hàng hoá, đối chiêu chứng từ luân chuyển cho các phòng ban liên quan + Phòng nghiên cứu phát triển:

- Có trách nhiệm nghiên cứu thị trường để có tỉn tức cập nhật cho Công ty, áp dụng những tiễn bộ khoa học hợp lý nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm sản

xuẤt

+ Phòng tô chức hành chính:

- Giúp Giám đốc nghiên cứu và xây dựng quản lý kinh doanh điều hành công tác sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời điều hành công tác hành chính

- Tổ chức sắp xếp cán bộ, thực hiện chế độ với cán bộ

+ Phòng tài vụ kế toán:

- Giúp Giám đốc tổ chức hoạch toán kinh tế bằng tiền, tô chức mọi hoạt động

kinh doanh - sản xuất trong phạm vi cả Công ty

- Tổ chức hoạch toán kinh tế ở Công ty và hướng dẫn hoạch toán kinh tế với

các đơn vị trực thuộc Tổ chức duyệt quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc

- Thực hiện các chế độ chính sách vẻ kế toán

- Tham gia vào quá trình duyệt quyết toán ký kết các hợp đồng thương mại với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước

Cơ cầu tố chức của PACKEXPORT là một chỉnh thê thống nhất, quan hệ mật

thiết với nhau nhăm thực hiện những mục tiêu chung của Công ty Các tô chức tham mưu quản lý, các văn phòng đai diện tại nước ngoài, các đơn vị kinh doanh và các xí nghiệp liên doanh trong và ngoài nước liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau, nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị cũng như của toàn

Trang 38

Công ty Đông thời các bộ phận này cũng chịu sự quản lý, chỉ đạo và điều hành chung của ban giám đốc PACKEXPORT

b Cơ chế hoạt động

Đề có thể thích nghỉ tôn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phân, PACKEXPORT cũng như nhiều doanh nghiệp khác trong cả nước đều ý thức được điều quan trọng rằng: cần thoả mãn nhu câu tối đa của khách

hàng, nhằm lôi kéo được, duy trì được thị phần và thu được lợi nhuận, đồng thời

không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng cách tăng nhanh số vòng quay

Đề thực hiện được mục tiêu này trước hết PACKEXPORT cần phải có một đội ngũ cán bộ giỏi về trình độ nghiệp vụ có kiến thức nhất định về ngành hàng kinh

doanh (chủ yếu là máy móc thiết bị) Đồng thời PACKEXPORT cũng phải tạo ra một tổ chức hoạt động gọn nhẹ phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cán bộ

công nhân viên và mỗi ca kíp làm việc

Quán triệt tỉnh thần đó, ban lãnh đạo PACKEXPORT đã quyết định trao

quyên tô chức, thực hiện hoạt động kinh doanh cho các đơn vị, theo đó các đơn vi

kinh doanh phải tự nghiên cứu thị trường (có sự hỗ trợ, giúp đỡ của các văn phòng đại diện trực thuộc Công ty ở nước ngoài) Các đơn vị này phải chuyển dự thảo hợp đồng và phương án sử dụng vốn sang bộ phận kế hoạch tài chính để xin cấp vốn Sau đó toàn bộ các hồ sơ này phải được đề trình lên Tổng giám đốc để phê duyệt Chỉ khi có chữ ký của Tổng giám đốc thì các đơn vị mới được phép rút vốn tại ngân hàng vốn và tổ chức thực hiện các khâu tiếp theo

Riêng đối với những dự án nhập khẩu thiết bị toàn bộ và dây truyền công

nghệ có giá trị lớn, cần đưa qua trung tâm tư vẫn đầu tư và thương mại để tham muu gop y

Theo quy đỉnh 91/CP, đối với các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ có giá trị từ 5 - 10 triệu USD phải được đệ trình Hội Đồng thâm định Nhà nước phê

TNựnN

48

Trang 39

duyệt Những hợp đồng có giá trị trên 10 triệu USD thì phải được Thủ tướng Chính phủ Nhà nước phê duyệt Đối với những hợp đồng có giá trị lớn nhưng dưới 5 triệu USD phải được Bộ Thương mại phê duyệt và phải có ý kiến của cơ quan chủ quán cũng như Bộ Tài chính

2.2 Tô chức sản xuất

Trong thời gian qua, Công ty gặp tương đối nhiều khó khăn trong triển khai hoạt động sản xuất Trong đó nổi bật lên là khủng hoảng tài chính của các nước trong khu vực làm cho sản xuất trong nước phát triển chậm, dẫn đến nhu câu về

bao bì cũng bị ảnh hướng Mặt khác, ở các khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng

đều xuất hiện thêm nhiêu cơ sở sản xuất bao bì mới do bản thân các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, đầu tư tự sản xuất bao bì, tạo ra sự cung cấp khép kín trong

nội bộ Hoặc trong các doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất bao bì cũng tăng lên

đáng kê Việc các cơ sở sản xuất bao bì và tham gia sản xuất bao bì tăng lên trong khi nhu câu tiêu thụ không tăng làm cho sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt và

quyết liệt Đề giành giật khách hàng, nhiều cơ sở bán phá giá, bán thấp hơn giá

thành hay tạo ra cơ chế thị trường để lôi kéo thị trường làm cho thị trường tiêu

thụ của các đơn vị sản xuất thuộc Công ty bị thu hẹp, hiệu quả sản xuất giảm

Tuy gặp phải rất nhiều khó khăn nhưng phần lớn cá đơn vị sản xuất trong Công ty vẫn có đủ công ăn việc làm cho người lao động, tiếp tục khai thác thêm khách hàng mới bù đắp cho số khách hàng cũ đã bị san sẻ, mở thêm mặt hàng

mới, mở thêm thị trường tiêu thụ mới ngoài khu vực Đặc biệt, xí nghiệp in đã

thu hút được lượng khách hàng khá lớn vào cuối năm 1998, tạo cho công ty đạt

doanh số bán ra xấp xỉ 46.25 tỷ đồng Năm 1999 dù gặp phải những khó khăn lớn

như khủng hoảng trong khu vực (nước ta chịu ảnh hưởng muộn), thị trường bị

thu hep, gia ca vật tư bién động mạnh cộng với cạnh tranh quyết liệt nên phần lớn

giá bán các sản phẩm đều phải hạ làm cho doanh số và hiệu quả đạt thấp

Trang 40

Nhưng đến năm 2000 và 2001 tuy vẫn tôn tại những khó khăn nhưng các đơn

vị của Công ty đã cô gang để thực hiện nhiệm vụ được giao, sản xuất tương đối ồn định, về cơ bản có đủ việc làm cho người lao động Quy trình sản xuất được chấn chỉnh thêm tạo điều kiện giảm giá thành quản lý vật tư, chỉ phí chất lượng

giá cả tốt hơn Vật tư đầu vào được cân đối và sử dụng hợp lý Hàng do các đơn vị sản xuất tương đối ôn định về chất lượng tỷ lệ sản phẩm hỏng giảm đáng kế so với các năm trước Chỉ phí về điện, thông tin, chi phí ngoài sản xuất có tỷ lệ giảm hơn so với năm 2000 Thị trường là một trong những yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh do đó các xí nghiệp này đã chú trọng công tác này Hiện nay những đơn đặt hàng có số lượng lớn và giá trị lớn không nhiều thì việc thực hiện các đơn đặt hàng có giá trị nhỏ đòi hỏi có sự cô gắng cao, tính toán hợp lý và

khoa học

Qua thời gian sản xuất, năng lực quản lý và trình độ tay nghề của công nhân được nâng lên Xí nghiệp in và sản xuất bao bì vẫn duy trì được hoạt động ổn định và có hiệu quả

Bên cạnh những thuận lợi thì Công ty vẫn còn bộc lộ một SỐ yếu kém như hệ

số quay vòng tài sản thấp, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng thấp Hoạt động sản xuất của xã hội nói chung và Công ty nói riêng rất khó khăn Có đơn vị chuyển biến và xử lý công việc chưa khẩn trương nên ảnh hưởng đến doanh số, thị phần và hiệu quả của Công ty Tinh thân chủ động của cán bộ công nhân viên và đặc

biệt là đội ngũ lãnh đạo còn chưa cao, còn ảnh hưởng do tác động của cô phần hoá Công ty Đội ngũ lãnh đạo tại đơn vị sản xuất thiếu số lượng và chưa thích

ứng với cơ chế thị trường Chế độ bảo dưỡng máy móc chưa đều theo định kỳ

thời gian dẫn đến tình trạng hoạt động vận hành của máy móc có lúc bị ngừng

làm ảnh hưởng đến tiễn độ sản xuất

2.3 Một số nguyên liệu mà công ty sử dụng + Gỗ bao gôm: Gô xẻ, gô tron, go dán.

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:50

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Kết quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của PACKEXPORT.     1998                              1999                          2000                       2001            Năm  - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Bảng 1.

Kết quả tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của PACKEXPORT. 1998 1999 2000 2001 Năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1: Doanh thu của Công ty từ 1998 - 2001 Tỷ đồng  - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Hình 1.

Doanh thu của Công ty từ 1998 - 2001 Tỷ đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 1998 – 2001. - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Bảng 2.

Tổng kim ngạch nhập khẩu từ năm 1998 – 2001 Xem tại trang 51 của tài liệu.
trường trong và ngoài nước. ta có thể thấy điều này qua bảng kim ngạch nhập khẩu sau:  - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

tr.

ường trong và ngoài nước. ta có thể thấy điều này qua bảng kim ngạch nhập khẩu sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3: Số liệu nhập khẩu các nhóm mặt hàng chính - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Bảng 3.

Số liệu nhập khẩu các nhóm mặt hàng chính Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4: Các hình thức nhập khẩu chính của PACKEXPORT. - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

Bảng 4.

Các hình thức nhập khẩu chính của PACKEXPORT Xem tại trang 56 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 4 ta thấy: Năm 1998 nhập khẩu trực tiếp là 7.949.626 USD còn nhập khẩu uỷ thác là 1.334.067 USD - Thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì.pdf

h.

ìn vào bảng 4 ta thấy: Năm 1998 nhập khẩu trực tiếp là 7.949.626 USD còn nhập khẩu uỷ thác là 1.334.067 USD Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan