Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

160 1.4K 2
Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài : Quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THU THỦY QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Mã số: Văn học Việt Nam 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành nghiên cứu văn học Việt Nam đại phát triển qua kỷ với nhiều thành tựu to lớn Các thành tựu nghiên cứu văn học sử Việt Nam nhắc tới lịch sử văn học sách chuyên khảo cá nhân tập thể tác giả kể từ đầu kỷ XX đến Trong sách đó, thấy tác giả cố gắng đánh giá tổng kết thành tựu văn học nước nhà mặt sáng tác lẫn nghiên cứu Những thành tựu nghiên cứu quan điểm nghệ thuật, lý thuyết phương pháp nghiên cứu, tổng kết xen lẫn với thành tựu sáng tác giai đoạn, thời kỳ văn học Những sách lịch sử văn học Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, Văn học Việt Nam (1900 - 1945) (1999) Phan Cự Đệ chủ biên, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (1976), Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (1981), Văn học Việt Nam kỷ XX (Những vấn đề lịch sử lý luận) (2004), tập thể tác giả, số sách khác sách Lược khảo văn học (1963, 1968) Nguyễn Văn Trung, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1965) Phạm Thế Ngũ, sách Bảng lược đồ văn học Việt Nam (1967) Thanh Lãng, Văn học sử thời kháng Pháp 1858 - 1945 (1972) Lê Văn Siêu, có đề cập nhiều đến thành tựu hoạt động nghiên cứu văn học bên cạnh thành tựu sáng tác văn học đầu kỷ XX Tuy nhiên, việc tổng kết riêng lĩnh vực nghiên cứu văn học, đặc biệt giai đoạn nửa đầu kỷ XX, chưa quan tâm thỏa đáng Những sách tổng kết riêng lĩnh vực nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung giai đoạn nửa đầu kỷ XX nói riêng Khơng thoả mãn với thành tựu lĩnh vực nghiên cứu văn học phần lớn nhắc đến bên cạnh thành tựu sáng tác lịch sử văn học, cho có việc nghiên cứu chuyên biệt để tổng kết riêng thành tựu nghiên cứu văn học đánh giá thỏa đáng hoạt động lĩnh vực Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Q trình đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX” để thực luận án nhằm đáp ứng phần mối quan tâm q trình đại hóa đóng góp hoạt động nghiên cứu văn học trình đại hóa văn học dân tộc nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Q trình đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, nhằm hướng đến mục đích sau: - Đánh giá cách khách quan, khoa học thành tựu hạn chế q trình đại hố hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX - Nêu lên đóng góp hoạt động nghiên cứu văn học thành tựu chung q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Rút học kinh nghiệm q trình đại hố văn học nhằm vận dụng vào cơng đại hố văn học Lịch sử vấn đề Ngành nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại chủ yếu thiên xu hướng sưu tầm, bình điểm Xu hướng mang tính chất tiếp nhận cảm tính nhiều tư khoa học Chính vậy, xu hướng có ưu điểm cung cấp cho ta kiến thức đánh giá độc đáo mặt thẩm mỹ nghệ thuật, chưa phác họa tranh văn học có hệ thống với lý giải khoa học biện chứng trình phát triển văn học Phải đến đầu kỷ XX, văn hố Việt Nam có điều kiện tiếp xúc với văn hoá phương Tây, nhà nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nhận thấy rằng: đổi phương pháp nghiên cứu văn học nhu cầu thiếu q trình đại hóa văn học dân tộc Họ bắt đầu tìm hiểu lý thuyết phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học phương Tây để vận dụng vào Việt Nam Kết chưa văn học Việt Nam chuyển biến phát triển mạnh mẽ giai đoạn Riêng hoạt động nghiên cứu văn học nửa đầu kỷ XX để lại di sản phong phú đa dạng Từ nghiên cứu mang đậm dư âm quan niệm cổ điển buổi đầu tiếp thu học thuật nước ngoài, đến tác phẩm vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu tác gia, tác phẩm, giai đoạn văn học thời kỳ văn học…, nhà nghiên cứu đóng góp khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học đương thời đặt móng quan trọng cho hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn sau Tuy nhiên, nay, bên cạnh thành tựu sáng tác, lý luận, phê bình giới nghiên cứu quan tâm, nói, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện thành tựu hạn chế q trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX Từ trước năm 1945, lĩnh vực nghiên cứu, phê bình nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Các vấn đề quan điểm, phương pháp, thể loại, tác giả, tác phẩm tác giả Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Thạch Lam, Kiều Thanh Quế, Diệu Anh Đinh Gia Trinh, Nguyễn Văn Tố… đem bàn bạc Toàn hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn nhà nghiên cứu gọi chung là: phê bình văn học Và xuất kiểu “phê bình phê bình” Trong Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan, thấy tác giả có ý xếp riêng nhà văn viết phê bình nghiên cứu vào phần để đánh giá phê bình tác giả Từ sau năm 1945 đến 1975, lịch sử văn học dành quan tâm khảo sát giai đoạn nửa đầu kỷ XX Bên cạnh phần nói hoạt động sáng tác, cơng trình có đề cập nhiều đến hoạt động nghiên cứu văn học Tuy vậy, cơng trình phần lớn xem hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn hình thức phê bình văn học Có thể kể cơng trình tiêu biểu có đề cập đến hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX như: Lược thảo văn học Việt Nam (tập 3, 1957, Nhóm Lê Quý Đôn soạn); Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Nxb Phong trào Văn hóa, Sài Gịn, 1967) Phê bình văn học hệ 1932 - 1945 (Nxb Phong trào Văn hóa, Sài gịn, tập, 1972 - 1975) Thanh Lãng; Việt Nam văn học sử giản ước tân biên 1862 - 1945 (Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn, 1965) Phạm Thế Ngũ, Lược khảo văn học: Nghiên cứu phê bình văn học (tập 3, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn, 1968) Nguyễn Văn Trung Trong cơng trình nêu trên, cơng trình Phê bình văn học hệ 1932-1945 Thanh Lãng có tầm bao quát rộng Trong tác phẩm phần Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Thanh Lãng phác họa tổng quát tranh nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX như: Đặc điểm giai đoạn, Lý thuyết phê bình, Sự phân hóa lực lượng cầm bút, Mười vụ án văn học, Sáu khuynh hướng phê bình; Giới thiệu nhận định 17 nhà phê bình Các cơng trình Thanh Lãng có đặc điểm chung mang tính khảo cứu, mơ tả liệt kê kiện; chưa thể rõ trình quy luật phát triển ngành nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX Đã thế, tập I sách Phê bình văn học hệ 1932, tác giả lại dành chương II để phát biểu chung phê bình văn học giới thiệu số trường phái phê bình giới Sau đó, sang tập II, ơng lại giới thiệu trường phái giới dẫn tập I Vì vậy, ấn tượng tản mạn sách lại thể rõ rệt Nhưng đáng quý cơng trình cung cấp khối lượng tư liệu giá trị cần thiết cho hệ nghiên cứu sau Tập Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1862 - 1945) Phạm Thế Ngũ cơng trình biên khảo viết cách nghiêm túc tình hình văn học khoảng thời gian từ 1862 đến 1945 Trong cơng trình này, Phạm Thế Ngũ chủ yếu đề cập đến thành tựu sáng tác văn học Tuy vậy, ơng có dành số trang để giới thiệu hoạt động biên khảo phê bình giai đoạn từ 1907 đến 1932, để đánh giá cao hoạt động phê bình giai đoạn 1940 - 1945 Trong Lược khảo văn học (tập 3) sau đề cập qua đời phê bình văn học, Nguyễn Văn Trung mơ hình hóa dạng hoạt động phê bình loại tác gia phê bình Theo tác giả, giai đoạn có năm quan niệm phê bình: Phê bình ấn tượng chủ quan giáo điều (Đào Duy Anh, Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính), Phê bình giáo khoa (Trần Thanh Mại, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế, Dương Quảng Hàm…), Phê bình luân lý (Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Hải Triều, Mộng Sơn, Thái Phỉ, Lê Thanh…), Phê bình phân tâm học (Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu), Phê bình xã hội (Hải Triều, Nguyễn Bách Khoa) Ngồi cơng trình vừa nêu, rải rác sách Văn học sử thời kháng Pháp 1858 - 1945 (Nxb Trí Đăng, Sài Gịn, 1972), Lê Văn Siêu có đề cập đến vấn đề biên khảo phê bình, có giới thiệu qua nhà phê bình, nghiên cứu văn học Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Phan Văn Hùm, Hồ Hữu Tường, Trần Thanh Mại, Hồi Thanh, Trương Tửu Sau 1975, cơng trình nghiên cứu hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX ngày quan tâm Bên cạnh Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981) Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Hoàng Dung biên soạn dành số trang viết khiêm tốn hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học so với hoạt động sáng tác, gần đây, thấy có nhiều viết, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ đề cập riêng đến thành tựu nghiên cứu phê bình số nhà nghiên cứu - phê bình sống qua hai thời kỳ Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Mến: Những đóng góp mặt lý luận phê bình Hoài Thanh trước Cách mạng tháng Tám (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2001); luận án tiến sĩ Trần Hạnh Mai: Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2000, Nxb Giáo dục, 2003); luận văn thạc sĩ Dương Thu Thuỷ: Đóng góp phê bình nghiên cứu lịch sử văn học Trần Thanh Mại (Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế, 2004); luận văn thạc sĩ Hồ Vi Thường: Khuynh hướng phê bình mác xít Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945) (Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2005)… Nghiên cứu lý luận, phê bình thập niên đầu kỷ XX phải kể đến sách Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Trần Mạnh Tiến (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001) Có cơng trình tác giả cho “cơng trình chun biệt tập trung nghiên cứu cách tồn diện, tồn hoạt động phê bình văn học thời trước Cách mạng” mang tên: Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945) Trần Thị Việt Trung (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002) Cơng trình Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945) Nguyễn Thị Thanh Xuân (Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) đời vào năm 2004 Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945) Trần Thị Việt Trung sách nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Trong cơng trình này, tác giả nêu lên tiền đề lịch sử xã hội văn hoá phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ đến năm 1945, có đề cập đến vai trị hoạt động báo chí, đội ngũ nhà văn tham gia hoạt động phê bình văn học Tác giả giới thiệu diện mạo đặc điểm phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, dựng lên số chân dung nhà phê bình chủ yếu giai đoạn 1930 - 1945 Thiếu Sơn, Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều Vì vậy, theo chúng tơi, sách Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945) Trần Thị Việt Trung chủ yếu đánh giá hoạt động phê bình văn học mục đích tác giả đặt chưa thể rõ toàn hoạt động nghiên cứu văn học Trong cơng trình Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Trần Mạnh Tiến khái qt cách tồn diện có hệ thống tình hình, đặc điểm thành tựu lý luận phê bình văn học 30 năm đầu kỷ Tác giả nêu lên số đặc trưng văn học, mối quan hệ văn học, tác dụng văn học; quan niệm tác phẩm văn học đề cập đến hai thể loại thơ tiểu thuyết; phê bình văn học, Trần Mạnh Tiến nêu hai khuynh hướng phê bình văn học đầu kỷ phê bình truyền thống phê bình mới, giới thiệu quan điểm đánh giá tranh luận Truyện Kiều năm 20 kỷ XX Tóm lại, sách đề cập lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Cũng nghiên cứu phê bình văn học, Nguyễn Thị Thanh Xn cơng trình Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945) khái quát hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, đồng thời giới thiệu 12 tác giả phê bình tiêu biểu giai đoạn là: Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Hồi Thanh, Trần Thanh Mại, Trương Chính, Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa, Đặng Thai Mai, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế Theo tác giả, phê bình văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX phê bình văn học “đã có sở lý luận chưa hồn chỉnh”, phê bình văn học giai đoạn phát triển cách nhanh chóng nhiều mặt, rõ ngơn ngữ phê bình Và sách tập trung đề cập đến mảng phê bình ngành nghiên cứu văn học Gần đây, Phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004), Nguyễn Văn Dân đánh giá đóng góp mặt phương pháp nghiên cứu số tác giả thời trước Cách mạng Trần Thanh Mại, Hoài Thanh Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa, đồng thời hạn chế quan điểm phương pháp luận họ Nhưng vốn sách bàn Phương pháp luận nên tác giả chủ yếu nêu lên đóng góp hạn chế phương pháp nghiên cứu tác giả Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám để minh họa cho vấn đề “phương pháp luận nghiên cứu văn học” chưa phải sách chuyên sâu hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn Cuốn sách Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lý luận lịch sử (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004) Phan Cự Đệ chủ biên chủ yếu đề cập đến lý luận, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX Nghiên cứu lý luận, phê bình thời kỳ nửa đầu kỷ, Trần Đình Sử phân chia làm hai giai đoạn: Lý luận, phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1932; Lý luận, phê bình văn học 1932- 1945 Ở giai đoạn đầu, sau nêu diện mạo chung đời sống lý luận, phê bình văn học ba mươi năm đầu kỷ; tranh luận văn học mở đầu kỷ: Tranh luận Truyện Kiều; tác giả giới thiệu nhà nghiên cứu, phê bình văn học gồm: Phan Kế Bính, Phạm Quỳnh, Võ Liêm Sơn Sang giai đoạn từ 1932 đến 1945, Trần Đình Sử cho đặc điểm chủ yếu giai đoạn giai đoạn hình thành tư tưởng mới; phủ nhận tư tưởng cũ, nổ nhiều tranh luận quan trọng, giai đoạn hình thành lý luận văn học “thể loại mới” xưa chưa có đồng thời xuất nhà lý luận, phê bình văn học chuyên nghiệp Trần Đình Sử chia sáu thể loại phê bình chủ yếu giai đoạn gồm: thể bút chiến, thể phê bình tác giả, thể danh nhân truyện ký, thể phê bình khoa học hay nghiên cứu chuyên đề, thể loại bình chú, bình văn, thể loại văn học sử Ông phân chia hệ nhà lý luận, phê bình văn học giai đoạn 1932 - 1945 theo bốn khuynh hướng: nhà phê bình có xu hướng tổng kết (Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan); nhà phê bình mác-xít (Hải Triều, Đặng Thai Mai); nhà phê bình, nghiên cứu văn học theo phương pháp khoa học (Trần Thanh Mại, Đào Duy Anh, Nguyễn Bách Khoa); nhà văn học sử biên khảo (Dương Quảng Hàm, Nguyễn Đổng Chi, Ngô Tất Tố, Lê Thanh, Kiều Thanh Quế) Trong tác giả, Trần Đình Sử có giới thiệu tác phẩm tiêu biểu, kèm theo vài lời nhận định ngắn gọn Chuyên luận Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005) Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên giới thiệu 27 viết hoạt động lý luận, phê bình nửa đầu kỷ tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài, Cao Kim Lan, Trịnh Bá Đĩnh, Tôn Thảo Miên, Nguyễn Đăng Điệp, Đinh Thị Minh Hằng Cuốn sách phần mở đầu (Khái quát: Động lực lớn lý luận - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX) phần kết luận (Sự phát triển tiếp nối lý luận, phê bình văn học nửa đầu kỷ XX đến nay) có ba chương Chương chương hai, nghiên cứu phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chương ba giới thiệu mười tác gia lý luận, phê bình văn học tiêu biểu gồm: Phan Khơi, Thiếu Sơn, Hải Triều, Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Trương Chính, Trương Tửu - Nguyễn Bách Khoa, Lê Thanh, Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai Tóm lại, nội dung sách nghiên cứu lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Ngồi sách nói trên, ta cịn tìm gặp ý kiến nhận xét, đánh giá tác gia, hay tác phẩm phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn nhiều sách, báo, tạp chí nhà nghiên cứu, nhà văn có uy tín Tuy nhiên, chưa có sách tập trung khảo sát tổng kết q trình đại hố hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX Đây lĩnh vực cần phải bổ khuyết, đề tài Quá trình đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX cố gắng đóng góp cho cơng việc tổng kết Giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX có độ lùi thời gian định nhà nghiên cứu văn học chuyên nghiệp khơng chun Trong đó, luận án tập trung chủ yếu vào đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX qua thành tựu chủ yếu, qua phương pháp nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thành tựu Những vấn đề khác đối tượng nghiên cứu luận án Với yêu cầu nhằm vào đại hố, chúng tơi tập trung vào cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, có đóng góp mặt đổi quan điểm lý thuyết phương pháp thực hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu: phạm vi đề tài, xác định tập trung nghiên cứu yếu tố trội góp phần làm nên q trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (từ năm 1900 đến năm 1945); khơng có tham vọng nghiên cứu toàn tác giả tác phẩm xuất giai đoạn mà giới hạn phạm vi tác phẩm tiêu biểu tác giả có đóng góp cụ thể hoạt động nghiên cứu văn học giai đoạn 4.3 Giới thuyết số khái niệm 4.3.1 Khái niệm nghiên cứu văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nghiên cứu văn học gọi khoa văn học khoa học văn học, khoa học nghiên cứu quy luật tượng tồn phát triển văn học Từ điển văn học (Bộ - xuất năm 2004) định nghĩa: Nghiên cứu văn học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn mà đối tượng nghiên cứu nghệ thuật ngôn từ (văn học) Nghiên cứu văn học, theo truyền thống, bao gồm ba môn chính: Lý luận văn học, Lịch sử văn học, Phê bình văn học Trong đó, Lý luận văn học nghiên cứu quy luật chung cấu trúc phát triển văn học; Lịch sử văn học (còn gọi văn học sử) lấy đối tượng nghiên cứu văn học khứ, khảo sát trình, khảo sát số thời đoạn q trình đó; Phê bình văn học ý đến trạng thái văn học đương thời, ý lý giải văn học khứ từ quan điểm vấn đề xã hội nghệ thuật thời Ở trình độ phát triển cao tính chun mơn sâu, nghiên cứu văn học tên gọi chung cho nhiều môn nghiên cứu cụ thể, tương đối độc lập, tiếp cận đối tượng nghiên cứu văn học từ góc độ khác Căn vào nội hàm khái niệm vừa nêu, thấy phê bình văn học nghiên cứu văn học hai phận có mối quan hệ gần gũi hai phận khác Phê bình văn học có tính chất khen chê tác phẩm mang tính thời sự, kịp thời; nghiên cứu văn học nhìn cách tồn diện, thấy chất bên đối tượng thường ổn định Từ phê bình văn học chuyển sang nghiên cứu văn học bước đơn giản Chẳng hạn: Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, nghiên cứu nhà văn, nhà thơ đương thời vừa có chất phê bình giá trị nghiên cứu rõ nét chất khái quát người viết Nghiên cứu văn học phê bình văn học phải lấy lý luận làm Sự phát triển mạnh mẽ nghiên cứu nằm chung hệ thống nghiên cứu, lý luận, phê bình chứng tỏ văn học dân tộc phát triển tới mức toàn diện Trên sở tích hợp tiếp biến khái niệm nghiên cứu văn học cơng trình nêu trên, quan niệm: hoạt động nghiên cứu văn học trình xem xét, tìm hiểu, đánh giá cách hệ thống, toàn diện tác gia, tác phẩm, tượng văn học khứ đương thời có độ lùi thời gian định (kể văn học nước nước ngoài) 4.3.2 Khái niệm “Q trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học” Đến đầu kỷ XX, đại hóa văn học trở thành yêu cầu tất yếu lịch sử văn học Việt Nam Điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục … lúc hội đủ yếu tố nội sinh ngoại nhập, tạo nên nhân tố thúc đẩy văn học phát triển theo hướng đại hóa Nói đến văn học đại nói đến văn học phát triển môi trường kinh tế tư chủ nghĩa, có hình thành giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản … Như vậy, khái niệm đại hóa xuất sử dụng người bước sang thời kỳ chủ nghĩa tư lĩnh vực mang nội hàm khái niệm khác Theo nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà: Hiện đại hóa chừng mực định, đồng nghĩa với khái niệm phương Tây hóa, q trình thu nhận ảnh hưởng văn học phương Tây để có đặc điểm văn học phương Tây [192, tr.40] Khái niệm đại hóa văn học sử dụng theo nghĩa phân biệt với khái niệm văn học trung đại Đó q trình chuyển từ loại hình văn học cũ sang loại hình văn học đại hơn, nghĩa là, mà văn học phong kiến khơng cịn thích ứng u cầu xã hội phải đổi để thực chức phản ánh thực cách đầy đủ hiệu Văn học đại hóa văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung xác định hệ thống thi pháp mới, thi pháp văn học đại nhằm đáp ứng yêu cầu phản ánh xã hội đáp ứng thị hiếu công chúng thời điểm Như vậy, đại hóa q trình tất yếu văn học “Nó xuất phát từ nhu cầu sáng tạo nội văn học, từ tác động hồn cảnh xã hội, từ địi hỏi công chúng từ kết giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc” [192, tr.40] Q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 tất nhiên khơng phải sớm chiều mà q trình diễn liên tục khơng ngừng Ở pháp nghiên cứu cho hoạt động nghiên cứu văn học dân tộc tiến trình đại hóa văn học giai đoạn Nhưng nhà nghiên cứu chủ quan áp đặt nhận định đưa vơ tình phủ nhận giá trị khơng nhỏ cơng trình Thiết nghĩ, cần có cơng trình nghiên cứu riêng biệt hoạt động nghiên cứu văn học Trương Tửu để có nhìn tồn diện ưu điểm hạn chế nghiệp văn học ông Việc trình bày cách đầy đủ, tồn diện cụ thể giai đoạn trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX với thành tựu hạn chế nó, đề tài góp phần quan trọng làm cho gương mặt lịch sử văn học dân tộc thời kỳ lên cách rõ nét Những kết nghiên cứu luận án nguồn tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, cơng trình cá nhân lĩnh vực nghiên cứu lớn nên đây, chúng tơi chưa có đủ điều kiện để triển khai mối quan hệ q trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX với giai đoạn từ 1945 đến 1975, từ 1975 đến nay, để làm rõ tính chất tiếp biến khơng ngừng giai đoạn Tất điều đó, thiết nghĩ hồn tồn mở hướng cho đề tài nghiên cứu để thấy rõ trình vận động toàn hoạt động nghiên cứu văn học văn học sử nước nhà Tuy qua nghiên cứu, khái quát rằng: Nếu hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại chưa mang tính phương pháp đến ba thập niên đầu kỷ XX thấy lộ phương pháp trực giác mang đậm dấu ấn tri thức lý luận phương Tây, đặc biệt, xuất hoàng loạt phương pháp nghiên cứu giai đoạn 1930-1945 đẩy tiến trình đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam tiệm cận với nghiên cứu văn học giới Từ sau 1945 đến 1985, phải căng hai kháng chiến giai đoạn khó khăn thập niên hịa bình nên nghiên cứu văn học Việt Nam chủ yếu lối phê bình xã hội học theo quan điểm mác-xít Từ 1986 đến nay, khơng khí đổi hội nhập, hoạt động nghiên cứu văn học nước nhà tiếp tục đổi bước hội nhập trào lưu nghiên cứu văn học giới./ TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tiếng Việt Diệu Anh (1942), “Nói chuyện thơ nhân Thi nhân Việt Nam”, Thanh Nghị, (19) Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương (tái năm 1951), Sài Gòn Đào Duy Anh (1943), Khảo luận Kim Vân Kiều, Quan hải tùng thư, Huế Nguyễn Chung Anh (1984), “Nguyễn Đổng Chi - Nhà văn, nhà khoa học”, Tạp chí Văn học (4), tr 110 - 125 Hoài Anh (2002), “Hải Triều - Kiện tướng mặt trận tư tưởng văn hóa vơ sản”, Tạp chí Văn, (3) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (sưu tầm biên soạn) (2002), Lê Thanh - Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 10 Lê Văn Ba (2000) Giáo sư Dương Quảng Hàm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Hoa Bằng (1941), “Những khuynh hướng văn học Việt Nam cận đại”, Tri Tân, (21) 12 Nguyễn Thanh Bình (2007), “Một vài đóng góp Các Mác đời phát triển xã hội”, http://fpe.hnue.edu.vn 13 Phan Kế Bính (1918), Việt Hán văn khảo - Nxb Mạc Lâm (tái năm 1972) 14 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nhà xuất Trẻ (tái năm 1993), Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Bội Châu tồn tập (tập 4) (1990), Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 17 Huệ Chi - Phong Lê (1960), “Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930 - 1945 nhân đọc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đôn”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.107 18 Nguyễn Huệ Chi - Hồng Tân (1963), “Mấy ý kiến nhân đọc Lịch sử văn học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.81 19 Nguyễn Huệ Chi (1985), “Vấn đề phân kỳ văn học sử Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr.59 20 Nguyễn Huệ Chi (1990), “Đổi nhận thức lịch sử nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng”, Tạp chí Văn học, (6), tr.1 21 Trương Chính (1960), “Nhân đọc Trên đường học tập nghiên cứu Đặng Thai Mai”, Nghiên cứu khoa học, (6), tr.25 22 Trương Chính (1970), “Con đường vào văn học Đặng Thai Mai”, Văn nghệ, (359) 23 Trương Chính (1982), “Chúng ta học tập cụ Đặng Thai Mai”, Tạp chí Văn học, (5), tr.51 24 Trương Chính (1984), “Đặng Thai Mai, đời chiến sĩ, đời văn”, Văn nghệ, (40) 25 Trương Chính (1987), “Hồi kí Đặng Thai Mai”, Tạp chí Văn học, (6), tr.98 26 Hồng Chương (1982), “Tổng tập văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6), tr.116 27 Hồng Chương (sưu tầm giới thiệu) (1987), Hải Triều tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (2), tr.77 29 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồng Diệu (1999), “Thời Nhân Hồi Thanh”, Tạp chí Văn học, (7), tr.76 31 Đỗ Đức Dục (1981), “Tính khoa học nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (3), tr 22 32 Tôn Thất Dụng (2003), “Nhà nghiên cứu phê bình văn học Trần Thanh Mại”, Nhớ Huế, (16), Nxb Trẻ, tr 145 -152 33 Tôn Thất Dụng (2003), “Trần Thanh Mại hành trình nhận thức sáng tạo văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học văn học Thừa Thiên Huế, (lần 2), tr.25 34 Tuyển tập Tản Đà (1986), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ Mới” 1932 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phan Cự Đệ (1996), “Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ năm 1930”, Tạp chí Văn học, (10), tr.14 38 Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, NXb Giáo dục, Hà Nội 40 Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm biên soạn) (1999), Tạp chí Tri Tân 1941 - 1945 - Phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập Hà Minh Đức (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vu Gia (2005), Hải Triều - Nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 43 Văn Giá (tuyển chọn biên soạn) (1997), Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Nxb Chân Lưu, Sài Gòn 45 Mạc Hà (1964), “Mấy ý kiến Văn học Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí Văn học, (6), tr.20 46 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam Văn học sử yếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái 1993), thành phố Hồ Chí Minh 47 Lê Bá Hán (1965), “Đọc Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí Văn học, (1), tr.18 48 Lê Bá Hán (1972), “Hồi Thanh với phê bình”, Tạp chí Văn học, (3), tr.137 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Thi nhân Việt Nam phương pháp tiếp cận văn chương”, Tạp chí Văn học, (7), tr.39 52 Nguyễn Đình Hảo (2001), Tạp chí Nam Phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900 - 1939) (luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 53 Đinh Thị Minh Hằng (2009), “Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX Tiếp thu, cách tân sáng tạo”, http://vnqd.com.vn 54 Hoàng Ngọc Hiến (1979), “Nghiên cứu tìm tịi sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (1), tr.52 55 Hoàng Ngọc Hiến (1996), “Tản mạn nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (9), tr.58 56 Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ phong cách lớn phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr.52 57 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 58 Đỗ Đức Hiểu (1993), “Cảm nhận để nhớ Đặng Thai Mai”, Tạp chí Văn học, (1), tr.73 59 Phạm Thị Hoàn (1992), Phạm Quỳnh 1892 - 1992, Tuyển tập di cảo, Nxb An Tiêm, Pari 60 Nguyễn Văn Hoàn (1998), “Khoa nghiên cứu văn học Việt Nam từ sau tiếp xúc với văn hóa phương Tây”, Tạp chí Văn học, (11), tr.19 61 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam, giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Nguyễn Phi Hoanh (xuất trước năm 1945), Tolstoi, Bản Microfilm, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 63 Ngô Đức Kế (1924), “Luận chánh học tà thuyết, Quốc văn, Kim Vân Kiều, Nguyễn Du”, Hữu Thanh tạp chí, (21) 64 Huỳnh Thúc Kháng (1930), “Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không?”, Tiếng Dân, ngày 17 tháng 65 Vũ Ngọc Khánh (1992), “Học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan”, Tạp chí Văn học, (6), tr.35 66 Nguyễn Bách Khoa (1942), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới (tái năm 1951), Hà Nội 67 Nguyễn Bách Khoa (1945), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nxb Thế giới (tái 1951), Hà Nội 68 Nguyễn Bách Khoa (1945), Văn chương truyện Kiều, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 69 Phan Khơi (1932), “Một lối thơ trình chánh làng thơ”, Phụ nữ tân văn, (122) 70 Nguyễn Khuê (2000), “Nghĩ nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Trần Thanh Mại (1911 - 1965)”, Nhớ Huế, (7), Nxb Trẻ, tr 30 - 35 71 Lê Tràng Kiều (1936), “Phê bình Kép Tư Bền”, Hà Nội báo, (2) 72 Lê Tràng Kiều (1936), “Cùng ông Phan Văn Hùm, Hải Thanh, Sơn Trà, Hồ Xanh, Cao Văn Chánh, Khương Hữu Tài, Hải Triều…”, Hà Nội báo, (1) 73 Lê Đình Kỵ (1988), Thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Nxb Cửu Long 74 Lê Đình Kỵ (1984), “Từ di sản… nghĩ tư tưởng sáng tác cha ơng”, Tạp chí Văn học, (1), tr.104 75 Thạch Lam (1941), Theo dòng, Nxb Đời nay, Hà Nội 76 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam 1862 - 1945 (quyển hạ), Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gịn 77 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học Việt Nam hệ 1932 (tập 2), Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gòn 78 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 - 1945) (3 tập), Nxb Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 79 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 22), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Phong Lê (1992), “Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr.2 82 Phong Lê (chủ biên) (1993), Dương Quảng Hàm - Nhà giáo yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Phong Lê (1994), “Sự nghiệp Hải Triều - độ lùi nửa kỷ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.1 84 Phong Lê (chủ biên) (1995), Nhà văn Vũ Ngọc Phan, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 85 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 88 Vũ Đình Long (1923 - 1924), “Nhân vật Truyện Kiều”, Nam Phong, (68, 69, 70, 71, 83, 85, 87) 89 Vũ Đình Long (1923), “Triết lý luân lý Truyện Kiều”, Nam phong, (71) 90 Vũ Quốc Long (1992), “Đóng góp Đặng Thai Mai vào lý luận nghệ thuật thời kì chống Pháp”, Tạp chí Văn học, (6), tr.38 91 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 92 Nguyễn Lộc (1985), “Vấn đề phân kỳ lịch sử văn học dân tộc quy luật vận động văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học, (3), tr.25 93 Mai Quốc Liên, Nguyễn Văn Lưu (chủ biên) (2001), Văn học Việt Nam kỷ XX (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 94 Phan Trọng Luận (1971), “Hoài Thanh với chuyện sống viết người phê bình”, Văn nghệ, (392) 95 Nguyễn Triệu Luật (1924), “Bàn góp Truyện Kiều”, Nam phong, (81) 96 Lưu Trọng Lư (1934), “Phong trào thơ mới”, Tiểu thuyết thứ bảy, (27) 97 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Huỳnh Lý (1970), “Mấy ý kiến văn học Việt Nam từ 1930 đến nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.126 100 Huỳnh Lý, Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập5), Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Huỳnh Lý, Nguyễn Trác (1981), Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Trần Hạnh Mai (1998), “Hoài Thanh - Người tìm đẹp nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (9), tr.74 103 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Đặng Thai Mai (1944), Văn học khái luận, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội 105 Toàn tập Đặng Thai Mai (tập 1) (1997), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 106 Trần Thanh Mại (1935), Trơng giịng sông Vị, Trần Thanh Địch xuất bản, Hà Nội 107 Trần Thanh Mại (1941), Hàn Mặc Tử, Nxb Huế, Huế 108 Trần Thanh Mại (1957), Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm Tú Xương, Nxb Nghiên cứu cục Xuất - Bộ văn hóa, Hà Nội 109 Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1961), Tú Xương người nhà thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 110 Thiếu Mai (1982) “Vài hồi ức người thầy”, Văn nghệ, (15) 111 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), “Vài suy nghĩ Tuyển tập Hoài Thanh”, Văn nghệ, (11) 112 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, Tạp chí Văn học, (1) 113 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (5), tr.16 114 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 Marx K., Engels F., Lénine V.I (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 Phạm Thị Mến (2001), Những đóng góp mặt lý luận phê bình Hồi Thanh trước Cách mạng tháng Tám (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn, Hà Nội 117 Cao Thị Xn Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 118 Hồ Chí Minh tồn tập (tập 1) (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 Nguyễn Đăng Na (1996), “Về phương pháp viết văn học sử giáo sư Nguyễn Đổng Chi”, Tạp chí Văn học, (3), tr.39 120 Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 1935”, Sông Hương, (2) 121 Hữu Ngọc (1999), “Phác thảo chân dung Dương Quảng Hàm - Nho sĩ đại yêu nước”, Tạp chí Văn học, (5), tr.12 - 18 122 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên 1862 - 1945 (tập 3), Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 123 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 124 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 125 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 126 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng 127 Nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 128 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, HN 129 Nhiều tác giả (1997), Nguyễn Đổng Chi người miệt mài tìm kiếm giá trị văn hóa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Nhiều tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (1932), Những văn hay, Nxb Nam ký thư quán, Hà Nội 132 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học xã hội (tái năm 1989), Hà Nội 133 Vũ Ngọc Phan (1965), “Hồi ức phê bình văn học trước Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học, (9) 134 Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, Nxb Văn học, Hà Nội 135 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 136 Vũ Ngọc Phan - Tác phẩm (2000), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 137 Ngô Văn Phú (1992), “Thi nhân Việt Nam”, thầy học tôi”, Văn nghệ, (15) 138 Khiết Phủ (1943), “Để bàn với ông Vũ Ngọc Phan phương pháp phê bình văn học”, Tri tân, (106) 139 Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Vũ Đức Phúc (1964), “Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 1945”, Tạp chí Văn học, (1), tr.35 141 Vũ Đức Phúc (1968), “Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử văn học”, Tạp chí Văn học, (11), tr.29 142 Vũ Đức Phúc (1970), “Nâng cao chất lượng phương pháp nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (1), tr.35 143 Vũ Đức Phúc (1973), Bàn phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Phúc (1992), “Những vấn đề Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (3), tr.5 145 G.N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Kiều Thanh Quế (1943), Ba mươi năm văn học, Nxb Tân Việt, Hà Nội 147 Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Hoa Tiên tái năm 1969, Sài Gòn 148 Phạm Quỳnh (1924), “Kỷ niệm cụ Tiên Điền”, Nam phong tạp chí, (86) 149 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1999), Phê bình - bình luận văn học: Hồi Thanh, Trương Chính, Như Phong, Trần Thanh Mại, Nhị Ca, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 150 Lê Văn Siêu (1972), Văn học sử thời kháng Pháp 1858 - 1945, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 151 Từ Sơn, Phan Hồng Giang (2000), Hoài Thanh với khát vọng chân - thiện - mỹ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 152 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình, khảo cứu văn học Việt Nam 1932 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 153 Thiếu Sơn (2003), Thiếu Sơn toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 154 Mộng Sơn (1944), Văn học triết luận, Nxb Đại học thư xã, Hà Nội 155 Trần Đình Sử (2003), “Văn học khái luận Đặng Thai Mai - Cơng trình lý luận văn học đại đầu tiên”, Tạp chí Văn học, (2) 156 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 157 Tạp chí Tao đàn 1939 (1998) (Nguyễn Ngọc Thiện - Lữ Huy Nguyên sưu tầm trọn Nxb Tân Dân), Nxb Văn học, Hà Nội 158 Cao Hữu Tạo (1926), “Bàn Truyện Kiều”, Nam phong, (18) 159 Nguyễn Hương Tâm (1994), “Văn học khái luận - Nhìn từ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (5), tr.10 160 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 161 Lâm Thành Tấn (2001), Đóng góp phê bình văn học Lê Thanh Kiều Thanh Quế (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học sư phạm Huế 162 Hồi Thanh (1935), “Cần phải có thứ văn chương mạnh mẽ hơn”, Tiểu thuyết thứ bảy, (39) 163 Hoài Thanh (1935), “Ngoại cảnh văn chương”, Tràng An, (82) 164 Hoài Thanh - Lê Tràng Kiều - Lưu Trọng Lư (1936), Văn chương hành động, Nxb Hội nhà văn (tái năm 1999), Hà Nội 165 Hoài Thanh (1939), “Thành thực tự văn chương”, Tao đàn, (6) 166 Hoài Thanh (1939), “Thế nội dung hình thức tác phẩm văn chương”, Tao đàn, (6) 167 Hoài Thanh Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học (tái năm 2000), Hà Nội 168 Hoài Thanh (1943), “Một vài ý kiến “Nguyễn Du Truyện Kiều” ơng Nguyễn Bách Khoa”, Vì Chúa nguyệt san, (238) 169 Hoài Thanh (1958),“Thực chất tư tưởng Trương Tửu”,Văn nghệ,(11) 170 Hoài Thanh (2000), Hoài Thanh - Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Lê Thi (chủ biên) (2000), Dương Quảng Hàm - Con người tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 Nguyễn Trọng Thuật (1928), “Nghiên cứu phán đoán Truyện Kiều”, Nam phong 173 Nguyễn Ngọc Thiện (1993), “Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách”, Tạp chí Văn học, (1), tr.39 174 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), “Ý nghĩa tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 Những vấn đề lý luận văn học hôm qua hôm nay”, Tạp chí Văn học, (5) 175 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 1939, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Nguyễn Ngọc Thiện (1996), “Động lực thời kỳ lí luận, phê bình nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (9), tr.19 177 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (t1 - t5), Nxb Văn học, Hà Nội 178 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2004), Hải Triều nhà lý luận tiên phong, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 179 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 180 Đỗ Lai Thúy (1994), “Hình dung người Đổi văn học”, Tạp chí Văn học, (6), tr.17 181 Đỗ Lai Thúy (2003), “Trần Thanh Mại phê bình tiểu sử học”, Tạp chí Sơng Hương, (9), tr 62 - 68 182 Đỗ Lai Thúy (2009), “Hoài Thanh phương pháp phê bình ấn tượng”, Tạp chí Sơng Hương.www.sachhay.com, tr 1-8 183 Đỗ Lai Thúy (2009), “Việt Nam tiếp thu văn hóa phương Tây thời Pháp thuộc”, http://danluan.org 184 Lộc Phương Thủy (1996), “Bản lĩnh ngòi bút Hải Triều”, Tạp chí Văn học, (8), tr.20 185 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 186 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái năm 2000), thành phố Hồ Chí Minh 187 Ngơ Tất Tố (1941), Thi văn bình chú, Nxb Tân Dân, Hà Nội 188 Ngô Tất Tố (1942), Việt Nam văn học, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 189 Nguyễn Văn Tố (1943), “Phê bình Bộ “Thi văn bình chú” Ngơ Tất Tố”, Tri tân, (89) 190 Nguyễn Văn Tố (1944), “Phê bình “Tâm lý tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ” Nguyễn Bách Khoa”, Tri tân, (151) 191 Nguyễn Văn Tố (1944), “Phê bình “Việt Nam văn học sử yếu” Dương Quảng Hàm”, Tri tân, (177) 192 Lê Ngọc Trà (2000), “Về khái niệm đại hóa văn học”, Tạp chí Văn học, (6), tr 39 - 44 193 Hải Triều toàn tập (tập 1) (1996), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 194 Nguyễn Văn Trung (1963), Lược khảo văn học (tập 1), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 195 Nguyễn Văn Trung (1967), Lược khảo văn học (tập 2), Bộ giáo dục xuất bản, Hà Nội 196 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học (tập 3), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 197 Trần Thị Việt Trung (1992), “Thiếu Sơn cơng trình phê bình lý luận văn học Việt Nam đại: “Phê bình cảo luận - (1933)”, Tạp chí Văn học, (6), tr 30 - 42 198 Trần Thị Việt Trung (1994), “Nhà văn đại - Một thành tựu lớn phê bình văn học Việt Nam trước năm 1945”, Tạp chí Văn học, (5), tr.14 199 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 200 Lê Dục Tú (1995), “Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn học, (9), tr.39 201 Trương Tửu (1940), Kinh Thi Việt Nam, Nxb Hoa Tiên (tái năm 1974), Sài Gòn 202 Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình (2007), Nhà xuất Lao động, Hà Nội 203 Xuân Tửu (1961), “Chúng tơi đọc anh Hồi Thanh”, Văn nghệ, (10) 204 Đinh Gia Trinh (1996), Hồi vọng lý trí, Nxb Văn học, Hà Nội 205 Tibơrơ Klanixoi (1989), “Về khái niệm thời kì văn học”, Tạp chí Văn học, (1), tr.83 206 Lê Huy Vân (1942), “Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa”, Thanh Nghị, (37) 207 Lê Huy Vân (1944), “Nguyễn Bách Khoa “Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ”, Thanh Nghị, (77) 208 Hồ Sĩ Vịnh (2004), “Tranh luận văn nghệ kỷ XX: Một thời sơi động”, http://vnca.cand.vn 209 Lê Trí Viễn - Nguyễn Đình Chú (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4b), Nxb Giáo dục, Hà Nội 210 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 211 Viện văn học (1986), Tác giả lý luận, phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945 – 1975), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 212 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1999), “Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7), tr.49 213 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 1945), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Tiếng nước Wilbur S.Scott (1962), Five approaches of literary criticism, Collier Books, New York Dowwe Fokkema - Elrud Kunne - Ibsch (1995), Theories of Literature in the twentieth Century, C Hurst & Company, London St Martin’s Press, New York DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Dương Thu Thủy (2005), “Trần Thanh Mại sáng tạo tảng văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (5), Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội Dương Thu Thủy (2006), “Trần Thanh Mại với vấn đề thẩm định đánh giá tác gia văn học Việt Nam” Bình luận văn học, Nxb Văn hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh Dương Thu Thủy (2009), “Về số cơng trình văn học sử nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí khoa học - Khoa học Xã hội Nhân văn, (17), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Dương Thu Thủy (2009), “Bước khởi đầu đại hóa nghiên cứu văn học”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (304), Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hà Nội Dương Thu Thủy (2009), “Những thành tựu nghiên cứu văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ 1930 đến 1945”, Tạp chí khoa học Giáo dục, 04(12), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Dương Thu Thủy (2009), “Phương pháp so sánh phương pháp trực giác nghiên cứu văn học nửa đầu kỷ XX” Bình luận văn học, Nxb Văn hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh ... đóng góp hoạt động nghiên cứu văn học trình đại hóa văn học dân tộc nói chung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Q trình đại hoá hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX? ??, nhằm hướng... học thành tựu hạn chế q trình đại hố hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX - Nêu lên đóng góp hoạt động nghiên cứu văn học thành tựu chung trình đại hóa văn học Việt Nam. .. 6.1 Trình bày tranh tổng thể hoạt động nghiên cứu văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, với điểm nhấn tiến trình đại hố hoạt động 6.2 Đánh giá thành tựu hạn chế công tác nghiên cứu văn học Việt Nam nửa

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan