Biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1960

56 1.2K 3
Biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1960

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế- xã hội Việt Nam đã gắn bó chặt chẽ cùng với những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc

LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi cấu kinh tế hội là một lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu về kinh tế và hội quan tâm bởi tính thời sự và ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Nó khơng những chỉ ra cho chúng ta thấy sự vận động, thay đổi một cách đơn thuần về kinh tế - hội, mà còn giúp chúng ta nhận thức rõ hơn bản chất của sự thay đổi đó. Nền kinh tế - hội Việt Nam đã gắn bó chặt chẽ cùng với những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc. Đồng thời vận dụng sáng tạo học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng khơng ngừng và chủ nghĩa duy vật biện chứng trong xem xét các sự vật hiện tượng; Đảng và nhà nước ta đã căn cứ vào hồn cảnh cụ thể của đất nước mà những chính sách cụ thể nhằm phát triển kinh tế hội. Lịch sử đã chứng minh rằng khơng phải cái gì ra đời trước cũng đúng. Bởi lịch sử ln ln vận động theo quy luật phủ định biện chứng. Nó sẽ kế thừa những tinh hoa và bổ xung những điều mới mẻ phù hợp với hồn cảnh của xu thế mới. Đối với Việt Nam, trên bước đường xây dựng và củng cố đất nước từ 1945 đến nay, Việt Nam đã trải qua hàng loạt các biến cố lịch sử, đồng thời cũng chứng kiến sự thay đổi khơng ngừng của nền kinh tế - hội Việt Nam. Từ một nền kinh tế với những khó khăn chồng chất từ di hoạ của chế thực dân phong kiến, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ non trẻ đã phải thực hiện hàng loạt các chính sách nhằm xây dựng và củng cố chính quyền mới. Nhưng thời kỳ đầu khi chúng ta mới giành được độc lập, nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng chuyển vào thời chiến. Vì vậy mà những khó khăn, hạn chế nhất định trong việc phát tiển một nền kinh tế - hội tồn diện. Đến khi hồ bình lập lại trên lãnh thổ miền Bắc, Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã quyết tâm đưa miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa hội (CNXH), trở thành hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam. Và kinh tế - hội Việt Nam thời kỳ này THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 sự phân cực sâu sắc. Một bên là miền Bắc phát triển trong điều kiện hồ bình, còn miền Nam ở trong thời chiến. Khi hồ bình lâp lại trên tồn bộ lãnh thổ nước ta, chúng ta điều kiện đưa cả nước đi lên Chủ nghĩa hội. Nền kinh tế - hội Việt Nam quy tụ về một mối và phát triển trong thế nâng đỡ nhau. cấu kinh tế - hội Việt Nam tiếp tục những bước chuyển mới. Sau khi nước ta tiến hành cơng cuộc đổi mới một cách tồn diện vào năm 1986 thì cấu kinh tế - hội Việt Nam được xác lập một cách cụ thể hơn với các thành phần kinh tế vận động theo chế thị trường sự quản lý của nhà nước. cấu hội cũng những biến đổi theo phù hợp với tình hình mới. Rõ ràng nếu chúng ta điều kiện đi sâu nghiên cứu tồn bộ sự biến đổi cấu kinh tế - hội Việt Nam trong một thời gian dài như vậy, chúng ta sẽ thấy được một bức tranh tồn diện về đất nước ta trên hai bình diện đó. Tuy nhiên với phạm vi của một tiểu luận chun đề thì việc tìm hiểu một thời kỳ dài như vậy là một điều rất khó khăn. Nó đòi hỏi phải tời gian tìm hiểu, tổng hợp, nghiên cứu, khảo nghiệm mới thể hồn thành được.Vì vậy trong chun đề này tơi chỉ xin đi sâu vào tìm hiểu biến đổi cấu kinh tế - hội miền Bắc thời kỳ 1954 - 1960. Qua đó làm nổi bật bức tranh kinh tế - hội miền Bắc thời kỳ đầu hồ bình. Và cũng qua đó làm sáng tỏ một số điều trong thời kỳ khơi phục kinh tế, cải tạo XHCN mà miền Bắc đã tiến hành. Viết về vấn đề này đã nhiều tác giả dồn tâm nghiên cứu. người đặt nó trong một tổng thể, cũng ngưòi nhìn nhận nó ở từng khía cạnh ví như cách mạng ruộng đất, hợp tác hố nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, nội thương . Nhưng nếu như vậy chúng ta sẽ khó thể đi sâu và thấy hết được sự chuyển biến của nó. Cho nên việc đi sâu vào tìm hiểu một giai đoạn ngắn như vậy thiết nghĩ là một việc làm cần thiết. Nó sẽ điều kiện đi sâu hơn, mổ sẻ vấn đề một cách cụ thể hơn và cũng vì vậy làm rõ được bản chất của sự biến đổi. Qua đây tơi cũng muốn góp một THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 phần nhỏ bé của mình vào việc hình thành phương pháp tư duy, cũng như phương pháp luận trong tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề này. Cụ thể hơn tiểu luận chun đề của tơi ngồi lời mở đầu sẽ những phần chính như sau: Phần I: Tình hình kinh tế - hội miền Bắc sau hiệp định Giơnevơ. Phần II: Việc thực hiện những chủ trương, chính sách mới của Đảng trong thời kỳ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và thời kỳ cải tạo hội chủ nghĩa (XHCN) - Nhân tố quan trọng tác động đến biến đổi cấu kinh tế -xã hội thời kỳ 1954- 1960. Phần III: Biến đổi cấu kinh tế - hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1960 Phần IV: Nhận xét Phần V: Kết luận Với bố cục như trên tơi nhằm là nổi bật thực trạng về kinh tế - hội miền Bắc sau hiệp định. Qua dó chúng ta sẽ thấy đựoc ý nghĩa của những biến đổi về kinh tế - hội của miền Bắc trong thời gian này. Đồng thời đi tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến sự biến đổi thực tế của sự biến đổi đó. Phần nhận xét sẽ là phần tơi đánh giá tổng hợp, nâng cao vấn đề và trình bày một số nhận thức của mình về vấn đề nghiên cứu. Phần kết luận tơi đi khái qt tồn bộ vấn đề nghiên cứu và rút ra ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Tuy đã sự nỗ lực cố gắng trong việc tìm tòi nguồn tư liệu và xử lý chúng, cũng như việc vận dụng các phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp liên ngành ( kinh tế - lịch sử - hội học) trong việc sử lý đề tài. Nhưng tơi chắc chắn rằng bài viết của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy tơi rất mong nhận được những ý kiến góp ý của những người quan tâm đến đề tài này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Đình Lê - người trực tiếp giảng dạy tơi chun đề này - đã những gợi mở giúp tơi lựa chọn và hồn thành bài tiểu luận chun đề. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I/ Tình hình kinh tế - hội miền Bắc sau hiệp định Giơnevơ. Với những điều khoản của hiệp đinh Giơnevơ Pháp phải rút qn về nước và lập lại hồ bình trên sở thhùa nhận chủ quyền dân tộc của ba nước Đơng Dương. Do so sánh lực lượng và tình hình thế giới phức tạp, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc được hồn tồn giải phóng và đi lên Chủ nghĩa hội. Miền nam tạm thời bị đế quốc mỹ và các lực lượng tay sai thống trị. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của nhân dân ta trên cả nước chưa hồn thành. Vì vậy u cầu đặt ra cho miền Bắc lúc này là khơi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH. Miền Bắc sau tháng 7/1954 khoảng 13 triệu người, trong đó khoảng 12 triệu người sống ở vùng nơng thơn, còn lại thì cư trú ở địa bàn đơ thị. Riêng vùng Bắc Bộ là nơi dân số đơng nhất với hơn 8 triệu người. Còn các cư dân thành thị sống tập trung chủ yếu ở Hà Nội và hải Phòng. Miền Bắc lúc này bao gồm liên khu việt Bắc, Khu tự trị Thái Mèo, khu Hồng Quảng, Liên khu III, khu Tả ngạn, khu IV, và hai thành phố thuộc Trung ương(TW) là Hà Nội và Hải Phòng. Với hàng chục các dân tộc khác nhau sinh sống trên địa bàn miền Bắc, đơng nhất vẫn là người Kinh với hơn 85% dân số cư trú tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ, tiếp đến là các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường .cư trú chủ yếu ở vùng núi Việt Bắc, Tây Bắc, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình. Ngồi ra còn trên chục người Việt gốc Hoa sinh sống chủ yếu ở Hà Nội và Hải Phòng và khu vực Hồng Quảng. Trước ngày hồ bình lập lại giai cấp địa chhủ miền Bắc chiếm 2,3% dân số, phú nơng chiếm 1,6% dân số, trung nơng chiếm 36,5 % dân số, bần bơng chiếm 43%, cố nơng chiếm 13%, các tầng lớp dân cư khác chiếm 3,6%. Như vậy tầng lớp trung nơng và bần nơng chiếm tỷ lệ đơng đảo nhất, ít nhất là phú nơng, địa chủ và tầng lớp cố nơng. Còn lực lượng cơng nhân miền Bắc sau khi tiếp quản chỉ 27.581 người, chiếm 2/3 cơng chức làm các việc hành chính. Bộ phận này chủ yếu làm việc trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 các xí nghiệp, nhà máy của tư bản thực dân Pháp và một bộ phận khác sản xuất trong khu vực do chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kiểm sốt. Những người giỏi nghề trong lĩnh vực thủ cơng nghiệp cũng còn lại khơng nhiều. Phần lớn đã bỏ nghề trong chiến tranh, một phần vì già yếu, phần vì việc truyền nghề bị gián đoạn trong nhiều năm. Lực lượng cán bộ trong những quan, đơn vị sản xuất sự phát triển cả về số lượng và chất lượng với tổng số 15 vạn người. Đội ngũ này bao gồm hai bộ phận: thuộc khu vực sản xuất vật chất và khơng sản xuất vật chất. Đối với khu vực sản xuất vật chất khoảng 7 vạn cơng nhân, chủ yếu làm việc trong xí nghiệp quốc phòng, nơng trường quốc doanh, vận tải, bưu điện và thương nghiệp. Khu vực khơng sản xuất cũng khoảng 7 vạn người, bao gồm cán bộ viên chức hành chính sự nghiệp, giáo dục, văn hố, y tế Mặt khác ngay sau hiệp định Giơnevơ, với việc thực hiện 300 ngày tập kết, chuyển qn và chuyển giao khu vực, miền Bắc đã đón nhận khoảng 15 vạn cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc. Điều này đã cung cấp thêm lực lượng lao động và đội ngũ trí thức cho miền Bắc. Bản thân nền kinh tế miền Bắc sau khi tếp quản là một nền kinh tế kiệt quệ. Đó là hậu quả tất yếu của chính sách cai trị của thực dân Pháp và tác động của chiến tranh. Kinh tế miền Bắc là một nền nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún với hơn 1.400.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nơng dân khơng nhà ở, nhiều cơng trình thuỷ lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giết. (1) Đối với cơng nghiệp cực kỳ nghèo nàn. Phần lớn các xí nghiệp thiếu về máy móc, hoặc máy móc nhưng q lạc hậu. Khai thác mỏ giảm một nửa so với trước chiến tranh. Hệ thống giao thơng và cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghêm trọng.(2) Vài năm sau khi tiếp quản miền Bắc, giá trị sản lượng cơng nghiệp còn rất thấp, chiếm chưa đầy 10% tổng giá trị sản lượng cơng - nơng nghiệp. Sản xuất tiểu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thủ cơng nghiệp bị đình đốn, phần vì giao lưu hàng hố giữa các địa phương bị chiến tranh cản trở, phần vì do sự cạnh tranh của hàng hố Pháp. Hầu hết các sở cơng nghiệp của tư bản Pháp và tư sản dân tộc đều ngừng hoạt động. Hàng hố cơng nghiệp trở nên khan hiếm. Số người thất nghiệp của các thành phố là trên 10 vạn người. Miền Bắc cũng hàng triệu người mù chữ. Số trường lới thiếu, tỷ lệ học sinh đến trường lớp thấp. Số kỹ sư và cán bộ kỹ thuật ở lại trong các cơng sơ thuộc Pháp trước đây rất ít. Hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân hầu như khơng đáng kể. Thực trạng trên đòi hỏi miền Bắc phải khẩn trương những biện pháp cụ thể khẩn trương khơi phục và phát triển kinh tế - hội. Và việc tiến lên CNXH như là một tất yếu khách quan. Nó phù hợp với quy luật phát triển khơng ngừng của cách mạng. Đồng thời nó cũng đáp ứng nguyện vọng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động miền Bắc. Đó cũng là u cầu cấp bách của sự nghiệp cách mạng cả nước, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải phóng miền Nam và đi tới hồ bình thống nhất đất nước. Nói chung lại, thời kỳ 1954 -1960 đánh dấu bước ngoặt trong việc miềm Bắc bước vào thời kỳ q độ lên CNXH với những đặc điểm sau: 1. Từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu - chủ yếu dựa trên sản xuất nhỏ cá thể, lao động thủ cơng, cơ sở kinh tế của chủ nghĩa tư bản hết sức kém cỏi, sở vật chất do chế độ cũ để lại khơng gì, trình độ văn hố của nhân dân còn thấp - mà tiến thẳng lên giai đoạn CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. 2. Cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc được tiến hành trong hồn cảnh đất nước còn tạm bị chia cắt làm hai miền. Đế quốc Mỹ niến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và dùng miền Nam làm căn cứ để phá hoại cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc, gây nên cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc ở cả hai miền và trên tồn bán đảo Đơng Dương với các hình thức và mức độ khác nhau. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 3. Miền Bắc lên CNXH khi phe XHCN đã trở thành một hệ thống trên thế giới. Vì vậy miền Bắc cũng được những thuận lợi nhất định trong việc xây dựng CNXH. Xuất phát từ những đặc điểm này, Đảng ta đã đề ra và từng bước hồn thiện đường lối cách mạng XHCN, vạch ra những kế họach cụ thể đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 II/ Việc thực hiện những chủ trương, chính sách mới của Đảng trong thời kỳ khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và thời kỳ cải tạo hội chủ nghĩa (XHCN) - Nhân tố quan trọng tác động đến biến đổi cấu kinh tế - hội thời kỳ 1954- 1960. Ngay sau khi tiếp quản miền Bắc, Đảng và nhà nước ta đã chủ trương khơi phục kinh tế miền Bắc nhằm:" hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, giảm bớt những khó khăn của đời sống nhân dân, phát tiển kinh tế một cách kế hoạch và làm từng bước, mở rộng việc giao lưu kinh tế giữa thành thị và nơng thơn" (3) Chủ trương này được bổ xung và hồn thiện qua các hội nghị TW lần thứ 6 (7/1954), Hội nghị bộ chính trị (9/1954), Hội nghị TW lần thứ 7(3/1935), Hội nghị TW lần thứ 8(8/1955), Hội nghị TW lần thứ 11(12/1956), Hội nghị TW lần thứ 12 (3/1957). Và miền Bắc đã thực hiện các chủ trương của Đảng thơng qua kế hoạch khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 -1957) và kế hoạch cải tạo XHCN (1958 -1960). 1/ Cải cách ruộng đất trong thời kỳ khơi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 - 1957) Tại hội nghị TW lần thứ 7 và lần thứ 8, Ban chấp hành TW Đảng khố II đã xác định "Điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, mà cụ thể là hồn thành cải cách ruộng đất, chia lại ruộng đất cho nơng dân, xố bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH".(4) Thực ra cải cách ruộng đất đã được tiến hành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Từ tháng 11/1953 và tháng 12/1953, TW Đảng và Quốc hội đã phát động và thơng qua luất cải cách ruộng đất. Tháng 12/1955 cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tiếp tục và kéo dài trong suốt thời kỳ khơi phục kinh tế, cho tới cuối năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 1957 thì kết thúc và thực sự được hồn thành vào năm 1958 (khi đã tiến hành cơng tác sửa sai). Cải cách ruộng đất đã lơi cuốn được khoảng 2.400.000 hộ với gần 11 triệu người vào cuộc vận động chưa từng trong lịch sử nơng thơn và nơng dân Việt Nam. Trong thời kỳ 3 năm 10 tháng, kể từ đầu cho đến khi hoang thành ta đã tiến hành được 9 đợt giảm tơ và 5 đợt cải cách ruộng đất. Cải cách ruộng đất đã được tiến hành ở 3563 (xã mới chia lại) thuộc 22 tỉnh, bao gồm cả vùng đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc. Cuộc cải cách đã động chạm đến 2.453.518 gia đình, 10.700.000 nhân khẩu và 1,5 triệu ha ruộng đất (tức phần ruộng đất ở miền Bắc. Đã tịch thu, trưng thu và trưng mua 810.000 ha ruộng đất, trên 100.000 trâu bò, 1,8 triệu nơng cụ chia cho 2, 2 triệu hộ nơng dân lao động gồm 9,5 triệu người. Như vậy là đã 72,8% số hộ nơng dân ở nơng htơn ở miền Bắc được chia lại ruộng đất. Thắng lợi này đã tạo tiền đề củng cố và phát triển miền Bắc về mọi mặt. Với tỷ lệ ruộng đất được phân chia tương đối đồng đều, các hộ nơng dân đã đủ ruộng canh tác, tự sản xuất độc lập. Điều này đã tạo tiền đề khách quan cho việc củng cố vai trò kinh tế của các hộ nơng dân. Mặc dù cải cách ở miền Bắc những sai làm nhất định (đã mắc vào chủ nghĩa thành phần, chủ nghĩa trừng phạt, nặng về đấu tố, nhẹ về giáo dục, áp dụng một cách máy móc kinh nghiệm của nước ngồi Và hậu quả là hàng loạt các vụ quy nhầm thành phần gây bất bình trong nhân dân). Nhưng su khi tiến hành sửa sai kết quả là chúng ta vẫ đạt được những thắng lợi lớn. Xố bỏ được quyền chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nơng dân lao động, mục tiêu " người cày ruộng" đã được thực hiện. Bộ mặt kinh tế và hội ở nơng thơn đã nhiều biến đổi theo hướng tích cực hơn. Nơng dân dựoc tự chủ và hăng hái lao động sản xất góp phần ổn định đời sống hội ở nơng thơn. Với cải cách ruộng đất ở miền Bắc thành quả cách mạng, cũng như tính ưu việt của chế độ mới được bộc lộ rất rõ. Bởi lẽ cũng trong thời kỳ này ở miền Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 với những chính sách phản động của Ngơ Đình Diệm trong việc thực hiện cải cách điền địa. Kết quả là đã phục hồi quan hệ sản xuất phong kiến, tá điền hố nơng dân, . thành quả mà cách mạng đã đem lại cho nơng dân miền Nam đều bị thủ tiêu, ách phong kiến lại qng lên cổ họ. 2. Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 -1957). Tháng 9/1954, Bội chính trị đã ra nghị quyết vạch rõ nhiệm vụ trước mắt trong thời kỳ tới là ổn định trật tự hội, ổn định giá cả, ổn định thị trường. Khâu trọng tâm là ở cả thành phố và nơng thơn là phục hồi và nâng cao sản xuất, phục hồi kinh tế quốc dân mà then chốt là phục hồi sản xuất nơng nghiệp. Phục hồi giao thơng vận tải tính chất mở đường. Chú ý phục hồi và nâng cao sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, nhất là những cơng xưởng cơng nghiệp nhẹ sản xuất những mặt hàng phục vụ đời sống nhân dân. Tháng 3/1955, kỳ họp thứ tư của Quốc hội tiếp tục nhấn mạnh phải :"dựa vào sức lực của nhân dân ta, đồng thời dựa vào sự giúp đỡ của các nước bạn - sức ta vẫn là chính nhằm khơi phục nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp, khơi phục thương nghiệp và bình ổn giá cả, củng cố nền tài chính quốc gia, khơi phục giao thơng vận tải"(5) Mục tiêu của khơi phục kinh tế là mức sản xuất năm 1939 - mức cao nhất ở Đơng Dương trước chiến tranh. Tới cuối năm 1957 kế hoạch khơi phục kinh tế đã căn bản được hồn thành và nhiều chỉ tiêu đã hồn thành vựơt mức. Về nơng nghiệp. Hầu hết các cơng trình thuỷ lợi đã được khơi phục, các hệ thống sơng Giang, sơng Cầu, sơng Chu và nhiều sở cơng trình thuỷ lợi khác bắt đầu được sửa chhữa. Nhân dân khắp nơi đào mương, khơi ngòi ,đắp đê, khai hoang phục hố ruộng đất. Nơng dân thi đua sản xuất vào tổ đổi cơng, xây dựng thủ hợp tác nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân. Nạn đói giáp hạt - sản phẩm của chế độ cũ đã bước đầu được giả quyết. Về cơng nghiệp. Miền Bắc đã khơi phục được 29 xí nghiệp cũ, xây dựng được 55 xí nghiệp mới, chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng như nhà máy Diêm Thống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n i c u kinh t - h i mi n B c th i kỳ 1954- 1960 V i vi c th c hi n nh ng ch trưong, chính sách c a ng và nhà nư c và quy t tâm xây d ng mi n B c c a nhân dân, mi n B c ã nh ng s thay i căn b n v c u kinh t - h i 1 Bi n Bi n i c u kinh t i c u kinh t là nh ng thay i trong t ng th các ngành, các lĩnh v c, b ph n kinh t m i liên h h u tương i n nh h p thành Riêng c u kinh. .. g m: c u n n kinh t qu c dân, c u theo ngành kinh t - k thhu t, c u theo vùng, c u theo ơn v hành chính - lãnh th , c u theo thành ph n kinh t , trong ó c u theo thành ph n kinh t - k thu t mà trư c h t là c u cơng nơng nghi p là quan tr ng nh t 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i v i mi n B c th i kỳ này chúng ta i kh o sát s bi n nó thơng qua c u v n i v kinh t c a u tư, c... kinh t mi n B c là n n kinh t nhi u thành ph n Bao g m kinh t tư b n tu doanh, kinh t cá th , kinh t qu c doanh, kinh t t p th Trong ó kinh t qu c doanh và kinh t t p th ư c coi là kinh t XHCN Kinh t XHCN trong th i gian này bao g m ngành thương nghi p qu c doanh, các s s n xu t qu c phòng, các h p tác s n xu t nơng nghi p và trong th i kỳ khơi ph c kinh t , t tr ng s n lư ng kinh t qu c doanh chi... c a kinh t mi n B c Bên c nh ó các thành ph n kinh t b n c a mi n B c cũng ư c xác l p ó là q trình mà các thành ph n kinh t cá th , tư nhân b thu h p, nm ct i a và các thành ph n kinh t XHCN bao g m kinh t qu c doanh - cơng tư h p doanh ư c nhanh chóng nhân r ng trong m i ngành kinh t V căn b n và kinh t t p th n năm 1960 c u kinh t mi n B c ư c b n xác l p v i v trí quan thì tr ng c a kinh. .. kinh t tồn dân và kinh t t p th Nh ng thành ph n kinh t cá th b teo d n và trên th c tê nó khơng ư c i x bình ng như nh ng ngành kinh t khác 2/ Bi n i c u h i ó là s thay i gi a nh ng y u t c u thành h th ng h i S bi n c u h i song hành v i bi n tính n nh và tương i i i c a phương th c s n xu t Tuy nhiên nó cũng c l p Trong c u chung c a h i thì c u giai c p h i chi m v... i các quan h h i i v i mi n B c, bi n i c u h i trong th i gian này g n bó ch t ch v i q trình xây d ng n n kinh t m i N i dung c a n n kinh t ư c xác dinh trong th i kỳ ó t ng bư c u c a th i kỳ h i ch nghĩa Ti n tình bi n i này di n ra qua nh ng m c l ch s ch y u: Th i kỳ ti p qu n mi n B c, th i kỳ khơi ph c kinh t và hàn g n v t thương chi n tranh, c i t o XHCN 2.1 Th i kỳ ti p qu n... XHCN thì nó và kinh t t p th chi m v trí ch o, và tăng lên nhanh chóng Chúng ta th th y rõ i u ó qua b ng s li u sau: 1957 1960 100 100 h i ch nghĩa 18,1 66,6 Qu c doanh, Cơng tư h p doanh 17,9 38,4 H p tác 0,2 28,2 Cá th 82,0 33,4 T ng s Phân theo thành ph n kinh t c u kinh t qu c doanh, t p th trong GDP nh ng năm 1957 - 1960 (%) (15) Theo b ng s li u trên thì c u thành ph n kinh t XHCN... vào cơng nghi p qu c phòng v i các xư ng qn gi i, nh m ph c v các s n ph m ph c v chi n tranh Còn trong vùng ch h u cơng nghi p nh chi m t l cao nh t Th i kỳ 1954 -1960 cũng là th i kỳ ánh gi u s thay i theo hư ng giá tr s n lư ng cơng nghi p tăng, th cơng nghi p gi m th nói r ng ây là l n u tiên trong l ch s phát ti n ngành cơng nghi p, giá tr s n lư ng cơng nghi p vư t giá tr t n s n lư ng th cơng... m B c th i kỳ ó T o ti n i b m t kinh té - cho vi c th c hi n th ng l i các m c tiêu trong th i kỳ c i t o XHCN 3 C i t o XHCN 1958 - 1960 Tháng 11/1958, Ban ch p hành TW ng h p h i ngh l n th 14 phát tri n kinh t - văn hố và c i t o XHCN i v i kinh t cá th và kinh t tư b n tư doanh H i ngh ch rõ:" Nhi m v b n c a chúng ta m nh cu c c i t o XHCN c it o ra 3 năm mi n B c là y i v i kinh t cá th... n khác s lư ng chưa nhi u tham gia vào h p tác s n xu t nơng nghi p Tóm l i c i cách ru ng vùng nơng thơn t ã t o nên khn di n c u giai c p - h i m i ng th i góp ph n thay i quan tr ng c u giai c p h i tồn b h i mi n B c S bi n i giai c p cơng nhân và các t ng l p khác +L c lư ng cơng nhân viên ch c L c lư ng cơng nhân viên ch c trong quan, xí nghi p nhà nư c tăng lên trong th i . xây dựng miền Bắc của nhân dân, miền Bắc đã có những sự thay đổi căn bản về cơ cấu kinh tế - xã hội. 1. Biến đổi cơ cấu kinh tế Biến đổi cơ cấu kinh tế. vào tìm hiểu biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 - 1960. Qua đó làm nổi bật bức tranh kinh tế - xã hội miền Bắc thời kỳ đầu hồ bình.

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:15

Hình ảnh liên quan

Phân tích bảng số liệu trên chúng ta cĩ thê thấy rằng thu nhập quốc dân của ngành kiến trúc và vận tải bưu điện tăng nhanh - Biến đổi cơ cấu kinh tế- xã hội miền Bắc thời kỳ 1954- 1960

h.

ân tích bảng số liệu trên chúng ta cĩ thê thấy rằng thu nhập quốc dân của ngành kiến trúc và vận tải bưu điện tăng nhanh Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan