VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ CỦA LÊ HOÀN VÀ DƯƠNG VÂN NGA

13 1K 0
VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ CỦA LÊ HOÀN VÀ  DƯƠNG VÂN NGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỷX một thế kỷ đầy biến động của lịch sử Việt Nam. Một thế kỷ của cuộc đấu tranh giành và gìn giữ độc lập dân tộc

0 LỞI MỞ ĐẦU Thế kỷ X một thế kỷ đầy biến động của lịch sử Việt Nam. Một thế kỷ của cuộc đấu tranh giành gìn giữ độc lập dân tộc, cuộc đấu tranh giữa xu thế thống nhật tập quyền với xu thế cát cứ phân tán. Thế kỷ X kết thúc cũng là lúc lịch sử Việt Nam bước sang trang mới, độc lập tự chủ phát triển đất nước. Thế kỷ X cũng là thế kỷ của những anh hùng dân tộc quyết tâm giành nền tự chủ cho đất nước. Trong giai đoạn đó Hồn nổi lên là một vị anh hùng dân tộc có vị trí đặc biệt quan trọng. Ơng đóng góp kiệt xuất trong sự nghiệp chống ngoại xâm , gìn giữ củng cố nền độc lập dân tộc trong sự nghiệp ngoại giao xây dựng đất nước. Ơng đã xây dựng lên một Đại Cồ Việt hùng mạnh tạo tiền đề cho sự phát triển ở các giai đoạn tiếp theo. Góp phần vào sự thành cơng của ơng vai trò quan trọng của thái hậu Dương Vân Nga. Mối quan hệ của hai người được rất nhiều nhà sử học quan tâm tìm hiểu phê phán có đồng tình cũng có. Vậy tại sao lại có sự khác biệt như thế? Dựa trên sự thống kê các ý kiến đánh giá của các sử gia từ xưa đến nay, tơi muốn tìm hiểu bước đầu về mối quan hệ giữa Hồn Dương Vân Nga ngun nhân khiến cho ý kiến của các sử gia khác nhau I. VÀI NÉT LƯỢC VỀ THÂN THẾ CỦA HỒN DƯƠNG VÂN NGA 1. HỒN Trong cuốn Đại Việt sử ký tồn thư tập một của nhà sử học Ngơ Sỹ Liên đã cung cấp thơng tin chi tiết về thân thế của ơng: “ Cha sinh ra vua là Mịch, mẹ là Đặng thị, khi mới có thai chiêm bao thấy trong bụng nở hoa sen, một chiếc kết thành hạt, lấy chia cho người ăn, mà chính mình thì khơng ăn. Khi tỉnh dậy khơng hiểu là cớ gì. Đến năm Thiên Phúc thứ 6 nhà Tấn là năm Tân Sửu, mùa thu, tháng 7 ngày 15 sinh ra vua. Đặng Thị thấy tướng mạo khác thường bảo người rằng:” Đứa bé này lớn lên sợ ta khơng kịp hưởng lộc của nó.” được vài năm thì mẹ chết rồi cha cũng chết trơ chọi một mình, cực khổ mn chiều. Có viên quan sát họ ở châu ấy thấy cho là người kì , nói :” Tư cách đứa trẻ này THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 khơng phải như người thường.” Lại thấy là cùng họ mới nhận làm con, sớm tối ni dạy, khơng khác gì con đẻ”. “Đến khi lớn, đi theo Nam Việt Vương Liễn. Vua là người phóng khống có chí lớn, tiên hồng khen là chí dũng, chắc thế nào cũng làm được việc, mới giao cho trơng 2000 binh sĩ rồi thăng dần đến chức Thập Đạo tướng qn Điện Tiền Đơ Chỉ Huy Sứ. Đến đây thay nhà Đinh làm vua đóng đơ ở Hoa Lư. “ (Đại Việt sử ký tồn thư- trang 166) Hồn có nhiều đóng góp lớn đối với đất nước. Ơng đã đánh bại qn xâm lược nhà Tống, bẻ cái âm mưu cướp nước của chúng. Ngay sau đó lại mở quan hệ hòa hiếu với Tống khiến vua Tống phải kính nể. Về mặt xây dựng đất nước ơng đã khuyến khích sản xuất nơng nghiệp bằng cách cày ruộng tịch điền đào kênh cho giao lưu thuận lợi. Cơng lao của ơng được sử thần Ngơ Sỹ Liên đánh giá:” Vua đánh đâu được đấy, chém vua Chiêm Thành để rửa cái sỉ nhục phiên di bắt giữ sứ thần, phá tan qn Triệu Tống để bẻ cái mưu vua tơi ăn chắc, thể gọi là bực anh hùng nhất đời vậy. (Đại Việt sử ký tồn thư- trang 179) Mùa xn Ất Tỵ năm 1005 vua mất tại điện Trường Xn, thọ 64 tuổi. 2. DƯƠNG VÂN NGA Trong sử sách ít thấy ghi về thân thế của bà. Trong Đại Việt sử ký tồn thư- trang 168 chép: “Lập Hồng Thái Hậu nhà Đinh Dương Thị làm Đại Thắng Minh Hồng Hậu. Hậu vợ của tiên hồng, mẹ sinh của Vệ Vương Tồn“. Theo nghiên cứu của nhà sử học Nguyễn Danh Phiệt ơng cho rằng:” Dương Hậu (Hồng Hậu của Ngơ Quyền) Con Dương Đình Nghệ Dương Hậu – Dương Thái Hậu (Hồng Hậu của Đinh Bộ Lĩnh) là cháu Dương Đình Nghệ, con gái Dương Tam Kha (Dương Hậu – Dương Thái Hậu lịch sử huyền thoại. Nghiên cứu lịch sử số 4 năm 1998 trang 43) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 II. NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ CUỘC HƠN NHÂN CỦA DƯƠNG VÂN NGA HỒN Qua thống kê của các bộ chính sử ta thấy hàng loạt các ý kiến của các sử gia phong kiến về cuộc hơn nhân giữa Hồn Dương Vân Nga. Bộ sử cổ nhất hiện còn có lẽ là cuốn Việt sử lược viết vào thời nhà Trần do giáo sư Trần Quốc Vượng dịch. Ta thấy có rất ít lời bình về mối quan hệ đó. Chỉ thấy ghi chép vài dòng ở trang 54:” Năm thứ 10 hiệu Thái Bình, tiên vương bị giết hại. Vệ Vương còn nhỏ tuổi, vua lên quyển nhiếp chính sự trong nước xưng là phó vương”. Ta thấy ở đây khơng có ghi chép về mối quan hệ của hai người cũng khơng có nhận xét nào về cuộc hơn nhân của họ. Bộ sử tiếp theo là cuốn Đại Việt sử lược viết vào khoảng 1377 đến 1388. Tại trang 97 có chép: “ Năm thứ 10 hiệu Thái Bình tiên vương bị giết hại, Vệ Vương còn nhỏ, ngài mới thay thế nắm quyền trị quốc xưng là phó vương” Về việc Hồn lên ngội có chép : “ lúc bấy giờ ở Lạng Châu, nghe binh kéo đến. Biết được tình trạng ấy, Thái hậu sai người ở Nam Sách là Phạm Cự Lạng làm đại tướng qn, đốc xuất qn lính chống cự lại. Ngày xuất qn Phạm Cự Lạng vào thẳng trong điện bảo vua rằng:” Nay chúa thượng còn nhỏ dại, chưa hiểu biết được sự siêng năng, khó nhọc của bọn chúng tơi. Nếu như có một thước tấc cơng lao thì rồi ai biết cho. Khơng bằng cái cách là trước Thập Đạo Tướng Qn lên ngội thiên tử rồi mới ra qn”. Qn sỹ nghe vậy đều hơ “ Vạn tuế “. Thái Hậu thấy tình người vui thuận mới sai lấy áo Long Cổn khốc lên mình Hồn xin ngài lên ngơi. “ Tiếp đó trang 99 lại chép:” Năm Nhâm Ngọ năm thứ hai niên hiệu Thiên Phúc, vua lập vương hậu năm bà” Như vậy ta có thể thấy hai bộ sử của triều Trần đều khơng nhắc gì tới việc Hồn có quan hệ bất chính với thái hậu để từ đó lên ngơi vua, hay nhận xét phê phán mối quan hệ của hai người. Đại Việt sử ký tồn thư tập 1 của sử gia Ngơ Sỹ Liên nhà biên soạn có mốt vài đánh giá về mối quan hệ của Hồn Dương Vân Nga. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Trang 166 chép lời nhận xét về vua đó là:” Về ln thường vợ chồng có nhiều việc đáng thẹn “việc Hồn lên ngơi cũng thấy chép như Đại Việt sử lược. Nhắc tới cuộc hơn nhân của hại người tại trang 168 sử thần Ngơ Sỹ Liên bàn:” Đạo vợ chồng là đầu của nhân ln, mối của vương hóa. Hạ kinh của kinh dịch nêu quẻ Hàm, quẻ Hằng lên đầu là tỏ rằng lấy đàn bà tất phải chính đáng. Đại hành thơng dâm với vợ vua, rồi nghiễm nhiên lập là hồng hậu thì khơng còn có lòng hổ thẹn gì nữa. Lấy lối ấy truyền lại đời sau, chính con mình lại bắt chước mà gian dâm q độ đến nỗi mất nước, há chẳng phải do Đại Hành gây mối họa loạn ư ?” Ta nhận thấy Ngơ Sỹ Liên đã đề cập đến mối quan hệ giữa Hồn Dương Văn Nga đồng thời phê phán gay gắt việc Hồn lập thái hậu nhà Đinh làm hồng hậu. Bộ sử tiếp theo là cuốn Đai Việt sử ký tiền biên của sử gia Ngơ Thì Sỹ, Ngơ Thì Nhậm biên soạn vào năm canh thân 1800 niên hiệu cảnh thịnh đời vua Quang Toản triều Tây Sơn cũng có một số nhận xét. Trang 159:” Bấy giờ vua nối ngơi mới 6 tuổi, bọn Đinh Điền đều làm đại thần giúp việc chính sư. Riêng Hồn một mình nắm giữ qn đội được ra vào nơi cung cấm. Thái hậu thấy liền u mến rồi tư tình với Hồn, cho ở ngơi nhiếp chính làm việc như Chu Cơng. Hồn nắm việc qn việc nước lại cậy có thái hậu u lăng nhục người cùng hành với mình khơng kiêng sợ ai” Trang 160, 161 Ngơ Thì Sỹ bàn :” Vua nhỏ còn ở ngơi trên Hồn đương làm nhiếp chính, bọn Điền, Bặc, Hạp thế lực khơng đích với Hồn. Tuy lấy tiếng là giết giặc bên cạnh vua, nhưng chưa nêu rõ được tội cướp ngơi vua, tư thơng với thái hậu cho nên Hồn được nhờ vào mệnh lệnh của mẫu hậu vua nhỏ để gán cho các người đối lập về cái tội phản nghịch” Trang 168 ghi chép về việc Hồn lập Dương Thái Hậu làm hồng hậu ta thấy có chép lại lời bàn của sử thần Ngơ Sỹ Liên trong Đại Việt sử ký tồn thư đưa ra lời bàn của sử thần Ngơ Thì Sỹ :” Đại Hành là một ơng vua mở ra cơ nghiệp mà làm việc ấy xấu như cầm thú mọi rợ. Hơn nữa miếu hiệu của Đinh Tiên Hồng là Đại Thắng Minh Hồng đế thế Đại Hành lại cơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 nhiên lấy hiệu vua cũ đặt tên cho vợ mình là khơng biết kiêng nể q mức. Chép vào sử sách để cho nghìn thu chê cười. “ Trang 177 nói về việc Dương Vân Nga mất có ghi :” Đại Thắng Minh hồng hậu là Dương Thị chết. (Xét sử cũ chép chữ “vong” là khơng đúng cách Dương Thị được tiếng của chồng trước làm hồng hậu của chồng sau, chẳng khác gì lồi cầm thú di dịch, cho nên chép bằng chữ “tử” )” Đến bộ Đại Việt sử ký tiền biên ta thấy các sử gia đã gán cho thái hậu tội tư tình với Hồn, phê phán gay gắt cuộc hơn nhân của họ, coi đó như hành động của lồi “cầm thú” Việt sử Thơng giám cương mục tập 3 của quốc sử qn thế kỷ XIX có ghi chép. Trang 228 :” Nhà vua nối ngơi mới lên 6 tuổi. Bọn Nguyễn Bặc đều làm đại thần phụ chính, còn Hồn trong tay giữ cả binh quyền, tự do ra vào nơi cung cấm. Thái hậu phải lòng Hồn, rồi cùng tu thơng, cho Hồn quyền làm cơng việc thay vua như Chu Cơng khi trước. Hồn cậy có thái hậu thương uu khơng kiêng sợ chi cả”. Trang 234 lại chép:” Dương Thị trước kia lấy Đinh Tiên Hồng, sinh ra Vệ Vương Tồn. Tồn nối ngơi hãy còn nhỏ tuổi, thái hậu tư thơng với nhà vua mưu việc chuyển rời ngơi nhà Đinh. Đến đây mưu lập Dương Thị là đại thắng minh hồng hậu …” Ở đây ta còn thấy ghi chép lời bàn của sử thần Ngơ Thì Sỹ bàn việc vua lập thái hậu nhà Đinh làm hồng hậu. Trên đây là những lời nhận xét của các sử gia phong kiến. Đến các bộ sử biên soạn vào thời cận đại cũng có ghi chép một vài nhận xét. Bộ Việt sử mơng học của Ngơ Đức Dung viết vào năm 1945 có một số ghi chép. Trang 85, 86: “… Quan thập đạo tướng qn Binh quyền đều nắm giữ Dương thái hậu thơng dâm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Võ lược tuy sở trường Mưu hay chưa đầy đủ Đáng thẹn việc thơng dâm” Trang 88 ” Đinh Điền Nguyễn Bặc Trung nghĩa thực đáng khen Đã giết tên Đỗ Thích Qn mình vì việc nước Khi Đỗ Thích giết Đinh Tiên Hồng Đinh Liễn, Đinh Điền Nguyễn Bặc bắt giết Đỗ Thích, rước Đinh Duệ lên thay. Về sau Hồn cầm binh quyền, ra vào cung cấm, thơng dâm với Dương thái hậu, tự xưng là phó vương, khơng kiêng nể điều gì…” (Phần cước chú bằng văn xi) Như vậy qua thống các nhận xét về mối quan hệ của Hồn Dương Vân Nga ta thấy phần lớn là những lời chê phê phán. Phần đơng các sử gia cho rằng đó là mối quan hệ bất chính, khơng đúng với danh giáo, vi phạm đạo đức. Tuy nhiên trong những năm gần đây qua các bài nghiên cứu của các sử gia hiện đại ta thấy có một xu hướng mới đó là bào chữa cho Dương thái hậu hay cho chính mối quan hệ của họ. Trước hết là ý kiến của tác giả Song Cối :” Dương hậu đối với nhà Đinh tuy có khuyết điểm nhưng đối với quốc dân bà là một người hồn tồn vơ tội nếu khơng kể là có cơng” (Tơi bào chữa cho Dương thái hậu – Song Cối. Tạp chí Tri Tân số 41 năm 1942 trang 18-19 ) Tác giả Nguyễn Danh Việt cũng có vài ý kiến. Trong bài :” Hồn với tập thể anh hùng triều đình Hoa Lư “ Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 2 – 1981 trong trang 15 có viết :” Xã hội Đại Cồ Việt còn là một xã hội mà “ Khoan , giả , an , lạc” từ thời họ Khúc vẫn được coi là phương châm trị nước những sinh hoạt thoải mái phóng khống trong bối cảnh văn hóa cộng đồng làng xã người Việt thuần khiết vẫn chưa bị lớp mây văn hố Tàu vây ám. Sinh hoạt đó khơng chỉ bao trùm nơi dân dã mà còn chiếm lĩnh cả chốn cung đình. Trong bối cảnh đó thì hiện tượng Dương thái hậu Hồn cũng một truyện bình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 thường, hợp lẽ… Đinh Bộ Lĩnh chết, Dương thái hậu lấy Hồn là theo tập tục thơng thường của xã hội” Trong bài viết “ Dương hậu – Dương thái hậu lịch sử huyền thoại trên tạp chí nghiên cứu lích sử số 4 – 1998 trang 42 ơng có viết :” Việc bà thái hậu họ Dương sau đó làm hồng hậu của Hồn cũng là chuyện thường tình. Chữ “Trinh” , “ Trung” theo quan điểm nho giáo chưa chi phối đới sống xã hội nước ta ở thế kỷ X. Đã vậy, khi mà sự thống trị của ý thức hệ nho giáo trong xã hội khơng còn nữa thì quan niệm về Trinh” Trung” lại mang nội dung mới, thơng thống tiến bộ hơn” Nữ tác giả Lee seon Hee trong bài viết : thái hậu Dương Vân Nga vai trò của người phụ nữ Việt Nam hồi thế kỷ X in trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5 – 2000 đã lý giải làm nổi bật lên vai trò của Dương Thái Hậu. Trang 52-53 bà có viết : “ Rõ ràng Dương thái hậu trao ngơi báu cho Hồn - người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi – đó là một hành động rất đúng đắn sáng suốt. Điều đáng nói là ngay từ thế kỷ X, người phụ nữ Việt Nam mà đại diện là Thái hậu Dương Vân Nga đã biết phân định rõ giá trị của mình cũng như của gia đình mình là nằm trong sự tồn vong của đất nước… “ “ Dương Vân Nga là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên trong lịch sử chính thống, đã nêu một tấm gương sáng về quyền tự quyết định vận mệnh của bản thân mình - quyền tự do u đương, tự do hơn nhân mà khơng bị lệ thuộc vào giáo lý phong kiến hay thói thường dư luận” Xoay quanh vấn đề mối quan hệ ấy còn có ý kiến của tác giả Nguyễn Thị Phương Tri trong bài viết vai trò cùa thái hậu Dương Vân Nga đối với đất nước Đại Cồ Việt hồi thế kỷ X in trong cuốn “ bối cảnh định đơ ở Thăng Long sự nghiệp của Hồn” Tại trang 83 có đoạn viết : “ Dương thái hậu cũng như tồn bộ qn đội đã khơng chỉ thấy được sự tài giỏi của Hồn để uỷ thác vận mệnh của quốc giao cho ơng mà sự thực uy tín của ơng đã thu phục được nhân tâm. Hai vấn đề này tuy hai mà là một. Dương thái hậu phải là một người thơng minh, tài giỏi người phụ nữ- người mẹ can đảm mới đi đến quyết định như vậy. Bà hiểu rằng con trai bà – vua Đinh Tồn mới 6 tuổi lên làm vua theo chế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 độ cha truyền con nối, chưa hề có cơng lao gì đối với đất nước. Một ơng vua ở tuổi thiếu niên liệu có khả năng gánh vác trọng trách này hay khơng… vì vậy, Dương Vân Nga chính là người phụ nữ của chính trường, thơng minh, mưu lược đất nước nhân dân mà “hi sinh” ngơi báu của con trai mình cũng đồng nghĩa “ hi sinh “ quyền lực chính trị của mình cho một người có đầy đủ uy tín khả năng lãnh đạo đất nước – Hồn “ Trang 84 lại có đoạn viết : “ Nhân dân ta có truyền thống “ uống nước nhớ nguồn “ Những người có cơng với nước với dân sau khi chết thường được nhân dân lập đền thờ … thái hậu Dương Vân Nga cũng vậy, nhân dân đã tạc tượng lập đền thờ Hồ Lư, Ninh Bình. Tượng của ngự vị trí tơn nghiêm của ngơi đền, giữa hai ơng vua, hai ơng chồng – Đinh Tiên Hồng Đại Hành. Khơng phải ngẫu nhiên mà Đại Hành có 5 hồng hậu nhưng chỉ có thái hậu Dương Vân Nga được nhân dân tơn thờ. Theo quan niệm truyền thống thì người được tơn sùng quan trọng thường ngự ở chính giữa. Bà đã ở vị trí như vậy trong lòng dân suốt các triều đại tiền Lê, Lý ,Trần. Chỉ đến thời thế kỷ 15 với giáo lý nho giáo chi phối, tượng của bà khơng được thờ nữa” Nhìn chung ta thấy các tác gỉa ngày nay hầu như đồng tình với mối quan hệ của Hồn Dương Vân Nga đồng thời tập trung lý giải mối quan hệ đó dưới góc nhìn tồn diện khách quan hơn. III. Một vài nhận xét Qua thống kê trên ta thấy có khá nhiều lời bàn xung quanh mối quan hệ của Hồn Dương Vân Nga, hầu hết các bộ sử có nhắc tới vấn để đó. Tuy nhiên các lời bàn này khơng thống nhất với nhau thậm chí còn trái ngược mâu thuẫn với nhau. Sự khác nhau ấy thể hiện rất rõ qua từng thời kỳ của lịch sử. Hai bộ sử được xem là cổ nhất là Việt sử lược Đại Việt sử lược được viết vào thời nhà Trần thì chép các sự kiện rất lược khơng thấy nhắc gì đến mối quan hệ của hai người. Ta cũng khơng thấy lời bình hay lời nhận xét nào về việc Hồn lập Dương Vân Nga làm hồng hậu. Sau đó bắt đầu từ sử thần Ngơ Sỹ Liên có sự phê phán mối quan hệ của hai người các sử gia sau đó cũng đều nhận định đó là hành động đáng hổ thẹn. Như sử thần Ngơ Sỹ Liên bàn” … lấy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 đàn bà tất phải chính đáng, Đại Hành thơng dâm với vợ vua rồi nghiễm nhiêm lập làm hồng hậu , thì khơng còn có lòng hổ thẹn nào nữa. ( Đã dẫn ) hay lời bàn của sử thần Ngơ Thì Sỹ “ Đại Hành là một ơng vua mở ra cơ nghiệp mà làm việc ấy xấu như cầm thú mọi rợ. “ Lời bàn của hai sử gia này còn được nhắc lại trong một số cuốn sử tiếp theo. Các sử gia ngày nay thì lại lên tiếng bênh vực cho mối quan hệ của hai người như tác giả Nguyễn Danh Phiệt “ … Hiện tượng Dương Thái Hậu- Hồn cũng là một chuyện bình thường hợp lẽ… Đinh Bộ Lĩnh chết, Dương thái hậu lấy Hồn là theo tập tục thơng thường của xã hội” Vậy tại sao lại có sự khác biệt đó ? Muốn tìm hiểu được ngun nhân này có lẽ ta phải đi sâu tìm hiểu hồn cảnh làm sử của các sử gia. Vào thời Trần mặc dù nho giáo đã được du nhập vào nước ta nhưng ảnh hưởng của nó khơng sâu mà các tín ngưỡng cổ truyền vẫn giữ một vị trí quan trọng trong cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam “ trang 261 viết : “Đáng chú ý là nhà nước , chủ yếu thời Trần đã đóng góp trực tiếp vào sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo chung của nhân dân… Trong một thời gian dài, tín ngưỡng dân gian cổ truyền vẫn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của dân Đại Việt. Ta dễ dàng nhận thấy rằng nho học dù đã được sử dụng làm cơng cụ trong giáo dục khoa cử nhưng cũng khơng được phổ biến sâu rộng” giữa thế kỷ XIV nhà nho Qt nhận xét :” Ta từng dạo xem núi sơng, dấu chân đi hằng nửa thiên hạ mà tìm nhà họp văn miếu thì chẳng thấy đâu” (Đại cương lịch sử Việt Nam trang 266) như vậy vào thời kỳ này ảnh hưởng của nho giáo còn chưa sâu, những quan niệm tam cương, ngũ thường còn chưa chi phối xã hội nặng nề. Nho giáo khi truyền vào nước ta cũng khơng nặng như ở Trung Hoa vì vậy cách nhìn của các sử gia thời kỳ này có phần thơng thống hơn. Trong bối cảnh ấy, cái nhìn ấy thì việc Hồn lấy Dương Thái Hậu trở lên bình thường hợp lý./ Đến các sử gia sau này nho giáo ngày càng ảnh hưởng mạnh vào nước ta. Hệ tư tưởng Khổng Mạnh trở thành hệ chuẩn của đời sống tư tưởng hàng ngày, đạo tam cương , ngũ thường trở thành đạo lý cho mọi hoạt động trở thành chuẩn mực đạo đức. Lúc đó triều đình nước ta được xây dựng theo hình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 phong kiến Trung Hoa, tầng lớp tri thức lúc đó cũng chính là các nhà nho học trong họ nho giáo là một phần khơng thể thiếu, những tơn ti trật tự của nho giáo khơng thể phá vỡ. Nho giáo trở thành quốc giáo, phương thức tuyển chọn quan lại, giáo dục thi cử lúc ấy. Nho giáo đã lan rộng ăn sâu vào tiềm thức của con người. Trong đạo nho chữ “ Trung “ “ Trinh “ phải được đặt lên hàng đầu là yếu tố quyết định phẩm hạnh con người vì thế các nhà nho có cái nhìn phê phán gay gắt với cuộc hơn nhân của Hồn Dương Vân Nga là khơng có gì lạ. Đạo nho cho rằng tơi trung khơng thờ hai vua , gái trinh khơng lấy hai chồng vì vậy việc nhà thay nhà Đinh Hồn lấy Dương thái hậu là việc làm bất trung trái với danh giáo. Thế nhưng sau khi nước ta tiến hành đổi mới thì cách nhìn cách nghiên cứu lịch sử của các nhà sử học cũng khác nhiều. Các sử gia ngày nay nhìn nhận lịch sử tổng qt hơn đặt mọi vấn đề trong hồn cảnh lịch sử của nó để từ đó có thể rút ra những đánh giá khách quan hơn. Ta có thể khẳng định rằng bất cứ nhà sử học nào khi làm sử cũng đều bị ảnh hưởng của cái nhìn thời đại. Bởi thế để thể đánh gía chính xác ta cần quay lại hồn cảnh lịch sử lúc đó. Chúng ta đều biết rằng sau khi Đinh Tiên Hồng Đinh Liễn bị hại Đại Cồ Việt đứng trước tình trạng rối ren. Đinh Tồn nối ngơi mới 6 tuổi còn Hồn lên làm phụ chính. Thấy thế lực của Hồn lớn nay lại làm phó vương tất có hại cho vua nhỏ vì thế định quốc cơng Nguyễn Bặc, ngoại giáp Đinh Điền Phạm Hạp dấy qn đánh Hồn. Đất nước lâm vào tình thế nội loạn, thái hậu cùng bàn với Hồn đưa đất nước ra khỏi tình trạng ấy Hồn đã khẳng định : “ Thần là phó vương nhiếp chính dù sống chết họa biến thế nào, đều phải chịu trách nhiệm” . Cuối cùng đội qn Hồn đã chiến thắng Nguyễn Bặc, Đinh Điền Phạm Hạp đều bị giết. Tình hình trong nước được n thì nguy cơ ngoại xâm lại gần kề. Ở phía nam phò mã Ngơ Nhật Khánh đưa qn Chiêm tiến đánh Đại Cồ Việt. Tuy đồn thuyền chiến bị gặp bão đắm gần hết vua Chiêm phải quay về nhưng sự kiện ấy cũng khiến cho triều đình phải lo lắng tìm cách đối phó. Mặt nam n thì ở mặt bắc lại có tin nhà Tống đang chuẩn bị xâm lược Đại Cồ Việt. Khi tin tức được đưa về cả triều đình lo lắng, thái hậu đã giao cho Hồn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... thái h u Dương Văn Nga iv i th k X - Nguy n Th Phương Tri trong cu n b i c nh t nư c nh ơ i C Vi t h i Thăng Long s nghi p d ng ơ c a Hồn , nhà xu t b n Hà N i 2005 12 i cương l ch s Vi t Nam, nhà xu t b n giáo d c năm 2006 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C L IM U 0 I VÀI NÉT LƯ C V THÂN TH C A HỒN DƯƠNG VÂN NGA 0 1 HỒN 0 2 DƯƠNG VÂN NGA ... n th ng vào i n u c u Hồn lên ngơi hồng Trư c s ng tình c a t t c m i ngư i thái h u ã m i Hồn lên ngơi Ta có th th y Hồn r t có qn i chính là s c m nh c a a v trong qn i mà lúc này t nư c Vi c lên ngơi c a Hồn là s tình nh t trí c a lòng ngư i t trong tri u ình t i qn ng i Hồn ã khơng ph s kỳ v ng c a m i ngư i ơng ã ánh tan gi c T ng xâm lư c b o v thành qu mà vua inh các... ta c n căn c vào hồn c nh l ch s th c t i lúc ó cũng như phong t c c a ngư i Vi t trong th i i ó t m i quan h này trong b i c nh chung y thì ph i nói r ng nó h p l thư ng tình úng v i cách s ng c a ngư i Vi t IV K T LU N Qua vi c th ng kê xem xét các ý ki n c a các s gia bư c m i quan h c a Hồn Dương Vân Nga ta th y r ng khi th i i thì m i quan h y cũng khơng ph i là q sai l m ơng, bà... Ngơ c Dung, nhà xu t b n văn h c 1998 7 Tơi bào ch a cho Dương Thái H u – Song C i, t p chí Chi Tân s 41 – 1942 8 Hồn v i t p th anh hùng tri u ình Hoa Lư - Nguy n Danh Phi t T p chí nghiên c u l ch s s 2 1981 9 Dương H u – Dương thái h u l ch s huy n tho i - Nguy n Danh Phi t, t p chí nghiên c u l ch s s 4 - 1998 10 Thái h u Dương Văn Nga vai trò c a ngư i ph n Vi t Nam h i th k 10 – Lee Seon... U 0 I VÀI NÉT LƯ C V THÂN TH C A HỒN DƯƠNG VÂN NGA 0 1 HỒN 0 2 DƯƠNG VÂN NGA 1 II NH NG ÁNH GIÁ V CU C HƠN NHÂN C A DƯƠNG VÂN NGA HỒN 2 III M T VÀI NH N XÉT 7 IV K T LU N 10 TÀI LI U THAM KH O 11 12 ... kê xem xét các ý ki n c a các s gia bư c m i quan h c a Hồn Dương Vân Nga ta th y r ng khi th i i thì m i quan h y cũng khơng ph i là q sai l m ơng, bà có cơng lao to l n trong bu i u c l p xây d ng u tìm hi u t trong cái nhìn i v i l ch s t nư c 10 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1 Vi t s lư c : giáo sư Tr n Qu c Vư ng d ch , nhà xu t b n văn - s a 2 i Vi t s lư c : nhà... s tình nh t trí c a lòng ngư i t trong tri u ình t i qn ng i Hồn ã khơng ph s kỳ v ng c a m i ngư i ơng ã ánh tan gi c T ng xâm lư c b o v thành qu mà vua inh các anh hùng trư c ó ã gây d ng lên L i xét v h tư tư ng lúc ó c a xã h i i C Vi t v n mang n ng nh ng y u t văn hố c truy n ư c b o lưu t th i văn minh Văn Lang Âu L c Xã h i Vi t Nam c truy n r t c i m phóng khống khơng có quan ni . đầu về mối quan hệ giữa Lê Hồn và Dương Vân Nga và ngun nhân khiến cho ý kiến của các sử gia khác nhau I. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ CỦA LÊ. ................................................................................................... 0 I. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ CỦA LÊ HỒN VÀ DƯƠNG VÂN NGA .........................................................................................................

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan