Ruộng đất công làng xã dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX

26 606 0
Ruộng đất công làng xã dưới  triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ruộng đất công làng xã ra đời từ rất sơm sinh ra từ các xã nông thôn

1 MỞ ĐẦU Ruộng đất cơng làng ra đời từ rất sơm sinh ra từ các nơng thơn. Ruộng đất cơng làng khi mới ra đời và bắt đầu phát triển là do các làng tự quản, tự chi và cũng tự sử dụng theo tập qn riêng của mỗi làng và được thơng qua hương ước của làng. Những thành viên trong làng đều xem ruộng đất đó như tài sản thiêng liêng của làng lưu truyền lại cho bao thế hệ. Nên mọi người phải giữ gìn, bảo vệ nó như báu vật thiêng liêng và chỗ dựa cơ bản của chính sách cộng đồng. Do đó, còn tồn tại ruộng đất cơng làng là còn cơ sở đảm bảo sự cố kết bền chặt các mối quan hệ bên trong cộng đồng. Từ lúc ra đời cho đến thế kỷ XV, quyền sở hữu và quyền tự quản ruộng đất cơng làng là quyền gần như tuyệt đối của mỗi làng. Vào đầu thời phép qn điền đặt ra là một thách đố về quyền lợi và quyền sở hữu của nhà nước đối với dân làng. Làng đã chịu nhiều nhân nhượng trước sự tấn cơng của luật nước về ruộng đất. Vào thời Nguyễn, khi đó quyền và tập quyền được khẳng định, chế độ phong kiến nhà nước được phát triển. Triều Nguyễn lại can thiệp mạnh hơn vào thế giới tự trị của thơn cổ truyền bằng luật ruộng đất, việc ưu tiên về khẩu phần và chất lượng cho quan viên chức sắc cao hơn so với thời Lê. Nhưng vòng quay qn cấp chỉ có 3 năm. Triều Nguyễn tỏ rõ khả năng to lớn của đám ruộng cơng làng này trong việc thu thuế, điều động lực dịch, binh lính sự ổn định hội qua sự bất biến của khẩu phần người dân vẫn nương tựa. Việt Nam là một nước nơng nghiệp cổ truyền. Do đó, ruộng đất là tư liệu sản xuất hết sức quan trọng. Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, từ khi triều Nguyễn thành lập đã hết sức chú trọng tới vấn đề ruộng đất để thúc đẩy kinh tế hội. Đặc biệt là ruộng đất cơng làng – cơ sở cho sự tồn tại của bộ máy nhà nước phong kiến. Bài tiểu luận này, tơi đề cập tới vấn đề “Ruộng đất cơng làng dưới triều Nguyễn trong thời gian nửa đầu thế kỷ XIX”. Để thấy được những nét cơ bản nhất mà nhà Nguyễn đã thực hiện nhằm phát triển loại hình ruộng đất này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Nhà Nguyễn can thiệp sâu vào ruộng đất cơng làng và đưa ra nhiều biện pháp chính sách để khẳng định quyền sở hữu của nhà nước đối với loại ruộng này. Và những kết quả thu được sẽ chứng minh cho ta thấy, chính sách và biện pháp của nhà Nguyễn là tiến bộ hay tụt hậu so với sự phát triển của lịch sử. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I. Chính sách của nhà Nguyễn đối với ruộng đất cơng làng Ruộng cơng làng xuất hiện từ rất lâu đời. Có ý kiến cho rằng thời và Trần, ruộng cơng làng là loại “quan điền bản xã”. Vào thời nhà Lê, nó mang tên là dân cơng điền. Ở triều đại các ơng vua đều có chính sách quản lý chặt chẽ đối với loại ruộng đất cơng làng để tỏ rõ quyền sở hữu của nhà nước đối với loại ruộng này. Sang thế kỷ XIX, Nhà Nguyễn với quyền lực tuyệt đối trong tay đã ngày càng can thiệp sâu hơn nữa đối với loại ruộng này. Nhà Nguyễn đã chính thức tun bố quyền sở hữu nó là thuộc về nhà nước. Để tỏ rõ quyền sở hữu của mình, các đời vua nhà Nguyễn đã thi hành hàng loạt các chính sách khác nhau để duy trì, bảo vệ, mở rộng ruộng đất cơng làng xã. Năm 1803, Triều đình nhà Nguyễn nhắc lại việc cấm các làng khơng được bán đứt hay cầm cố ruộng cơng “Theo lệ cụ thì cơng thổ qn cấp cho dân đem bán là có tội”. Như vậy, từ những triều đại trước đã thực hiện quyền sở hữu của mình đối với ruộng đất cơng làng xã. Và đến khi Gia Long lên ngơi sau một năm cũng thực hiện chính sách này. Nhà Nguyễn đã chính thức cơng bố và nhắc đi nhắc lại quyết định cấm bán ruộng đất cơng làng xã. Ngay năm 1803 sắc chỉ ghi: “Phàm dân có cơng điền cơng thổ đều khơng được mua bán riêng, làm trái là có tội. Ai mua nhầm thì mất tiền. Nếu nhân có việc mà bán cho người mướn để chi dùng trong thơn thì chỉ hạn trong 3 năm, q hạn sẽ bị tội nặng. Người nào tố cáo đúng thực thì thưởng cho ruộng nhất đẳng một mẫu, cày cấy 3 năm hết hạn trả về dân”(1). Vậy là trên pháp lệnh, Nhà nước tỏ ra kiên quyết và tích cực ngăn cấm việc bán ruộng đất cơng làng xã. Lệ này được nhắc lại nhiều lần trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX như năm 1844, 1855… Như vậy lệnh cấm bán ruộng đất cơng làng là biểu hiện của việc nhà nước tun bố quyền sở hữu của nó đối với loại ruộng đất ấy. Mặc dù vậy, ta phải nhìn rõ quan điểm rằng tính khơng thể nhượng bán là thuộc về bất cứ một loại tài sản nào thuộc quyền sở hữu cơng cộng tập thể. Bản thân làng cũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 u cầu tính khơng thể nhượng bán đối với ruộng đất cơng của làng. Vì vậy lệ cấm bán ruộng đất cơng làng trước hết mang mục đích ngăn cấm việc tư hữu hố nhiều ruộng đất thuộc sở hữu cơng cộng, chặn đứng sự hao hụt ruộng đất cơng về mặt số lượng, diện tích. Vả lại khi nhà nước ra lệnh cấm bán ruộng đất cơng, nhà nước phong kiến Nguyễn chưa bao giờ quy định rõ thêm ai có quyền đem bán ruộng đất ấy. Và điều đó cho ta thấy rằng, đối với ruộng cơng làng hầu như khơng ai, khơng tập thể nào có quyền đem bán cả. Trong khi đó nhà nước lại thừa nhận cho làng thể đem ruộng đất cơng cho th một thời hạn nhất định 3 năm, với điều kiện việc đó là nhu cầu thực sự, thiết yếu của làng của tập thể. Năm 1844, Nhà nước đã quy định: “ Từ nay, phàm ruộng đất cơng các thơn, theo đúng lệ định, khơng được bán đứt, bán cố. Nếu thơn nào có việc chung khẩn trọng phải đem cầm cố hay cho th lấy tiền tiêu dùng thì lý dịch ấy báo khắp hương mục cho đến dân chúng trong xã, nhưng khơng được q 3 năm. Văn khế đem cầm cố phải nhiều người tên, điểm chỉ. Nếu lớn thì vài chục người, nếu nhỏ thì 5-6 người tên điểm chỉ liền nhau thì mới là việc cơng của làng”(2) Khi các cơng trình cơng cộng xâm phạm vào ruộng đất cơng làng cũng như tư nhân, thì nhà nước có trách nhiệm đền tiền và miễn tơ thuế. Đối với tất cả các cơng trình: “Đàn cao, đàn thấp, miếu, chùa, tích điền, nhà học, thành, ao, đồn, bảo, nhà trạm, đê điều, đường xá, các chỗ lấy đất nung ngói, trơng dâu, trồng gai, ở ngồi kinh kỳ mở vào ruộng đất cơng hay tư được theo hạng miễn thuế, chiểu giá cấp tiền cho”(3). “ Chiểu giá” tức là chiểu theo giá tiền mua bán ruộng đất lúc bấy giờ ở địa phương đó. Nếu đền bù theo giá bán thì rõ ràng nhà nước đã bỏ tiền ra mua lại số ruộng đất đó và chính vì vậy nhà nước đã thừa nhận quyền sở hữu các ruộng đất được đền bù ấy khơng thuộc về nhà nước mà thuộc về các tư nhân hay làng xã. Gia Long đã thực hiện ngun tắc quyết định đền bù như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Địa phương làm các cơng trình cơng cộng Mức và biện pháp đền bù Quảng Trị làm doanh trại đắp đường 1809 Nhất đẳng cấp 100 quan mỗi mẫu Nhị đẳng cấp 75 quan mỗi mẫu Tam đẳng cấp 50 quan mỗi mẫu Ở Quảng Bình, đắp thành doanh-1812 Lấy quan điền trả cấp Ở Thừa Thiên xây làng năm 1814 Nhất đẳng:200 quan Nhị đẳng:150 quan Tam đẳng:100 quan Ở doanh Quảng Đức: làm lò nung vào đất vườn 1817 Đất vườn:10 quan mỗi xào Ngun tắc đền bù trên được thực hiện nghiêm chỉnh trong suốt thời Gia Long nhưng từ thời Minh Mệnh trở đi, ngun tắc trên bị vi phạm. Năm 1827, Minh Mệnh đã quyết định: ruộng cơng làng chỉ được miễn thuế chứ khơng được đền bù nữa (ruộng tư vẫn theo lệ cũ). Đây là một hành động mãnh mẽ của vua Minh Mệnh. Nó là một sự tun bố dứt khốt quyền sở hữu của nhà nước trên số ruộng đất cơng làng xã, vì vậy nhà nước khơng phải đền bù một đồng nào cho làng cả. Cho nên đây là một sự tước đoạt với làng xã. Tuy nhiên, chính sách trên cũng chưa được thực hiện triệt để. Năm 1835, khi đào sơng Phả Lại ở Thừa Thiên, triều đình nhà Nguyễn đã đền bù như sau: Ruộng lúa: mỗi sào 2 quan, tức mỗi mẫu 20 quan. Ruộng dâu: mỗi thức 20 đồng, tức mỗi mẫu 30 quan. Ta có thể thấy đây là mức đền tiền thấp nhất, rẻ mạt nhất. Nhưng dù sao vẫn là sự đền bù, do đó phần nào đấy vẫn thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất của làng xã. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Ngồi ra nhà Nguyễn bản thân nó cũng cố giữ số lượng ruộng cơng khỏi bị sứt mẻ nhiều. Mọi thứ ban cấp ruộng đất trích từ ruộng cơng ra đều hầu như bị bãi bỏ hết. Riêng việc ban cấp tự điền là còn được duy trì, nhưng cũng bị hạn chế rất nhiều; và có khi còn được trích cả ruộng tư nữa. Năm 1802, Gia Long lấy một vạn mẫu ruộng cả cơng lẫn tư ban làm tự điền cho con cháu vua Lê. Hoặc năm 1815 triều Nguyễn sai lư thủ Quảng Nam chi tiền kho 3 vạn quan và 3000 lạng bạc để mua ruộng của dân dùng vào việc tế tự ơng tổ ba đời của Tống quốc cơng phu nhân Lê Thị. Đó là biện pháp tránh làm hao hụt số lượng ruộng đất làng trong trường hợp phải ban cấp nhiều. Bên cạnh những biện pháp trên, nhà nước còn tích cực tạo điều kiện để phát triển số lượng cơng điền cơng thổ. Triều Nguyễn khơi phục lại những ruộng đất cơng bị chiếm đoạt từ trước, đồng thời dùng quyền lực cắt xén bất cứ loại ruộng đất nào thuộc bất cứ hình thức sở hữu nào để nhập vào ruộng đất cơng làng xã. Từ khi Gia Long lên ngơi cho đến đầu thời kỳ Tự Đức, nhà nước đã ban hành 24 quyết định mở rộng quỹ cơng điền( Gia Long 2, Minh Mênh 18, Thiệu Trị 2, Tự Đức 2), lấy từ ruộng đất do nhà nước quản lý trực tiếp (58% số quy định), từ kết quả khai hoang ( 29 % số quy định), và từ ruộng đất của tư nhân ( 13% số quy định). Hai hình thức đầu khơng đặc biệt đều thuộc quyền sở hữu trong tay nhà nước, hình thức 3 được thực hiện bằng áp chế từ trên xuống mà hiện tượng điển hình là việc thực hiện thi hành phép qn điền ở Bình Định vào những năm của thời Minh Mệnh. Trong cơng cuộc khai hoang đối tượng những đất cơng của nhà nước, chính quyền nhà Nguyễn cho phát triển song song hai loại hình sở hữu ruộng đất, sở hữu tư nhân và sở hữu làng xã. Năm 1828, thời kỳcơng việc khai hoang đang tiến hành mạnh mẽ nhất, Minh Mệnh đã ra một đạo dụ quyết định rằng những ruộng đất cơng mới khai hố thành ruộng thì một nửa thuộc khai phá, còn một nửa nạp vào cơng điền. Đây là một biện pháp khá mạnh mẽ của Minh Mệnh để phát triển diện tích cơng điền cơng thổ. Đồng thời với cơng cuộc khai hoang của dân, nhà Nguyễn còn trực tiếp cho tù binh đi vỡ đất rồi trích tồn bộ hay một phần ruộng khẩn được giao cho làng sở tại để mở rộng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 diện tích cơng điền. Ví dụ: Quảng Định năm 1818 cấp tồn bộ ruộng đất do tù phạm khẩn được ở Tam Độc cho sở tại làm cơng điền. Dụ năm 1840, Nhà Nước đã nói rõ : “Nay cứ quan tỉnh Biên Hồ tâu bày trước đã phái vát biền binh khai phá ruộng ở Xích Lam thuộc hạt ấy, hiến số đến 300 mẫu, nên phải chia nợ cho dân… Vậy cứ số ngun trước phát cho tù phạm… còn bao nhiêu chiểu theo các thơn cận tiện, sức cho nhận lĩnh cày cấy nộp thuế, xung làm ruộng cơng, chia cấp cho qn dân. Lại như các tỉnh Khánh Hồ trở vào Nam, tỉnh nào ruộng mới khai khẩn như thế thì cũng cho chiểu theo đây làm.”(4). Đối với các ruộng của nhà nước như quan điền quan trại đồn điền chính quyền phong kiến cũng đem một phần xung vào làm ruộng cơng làng xã. Năm 1820, vua Nguyễn ra lệnh đem tất cả những quan trại bị bỏ hoang cấp trả cho địa phương, nhập vào cơng điền, chia cho dân và chịu thuế như ruộng cơng làng xã. Quan điền quan trại đang canh tác cũng thể bị chuyển sang làm ruộng cơng làng xã. Quyết định trên chứng tỏ sự mạnh dạn và quyết tâm khá cao của chính quyền nhà Nguyễn nhằm đi tới mở rộng diện tích ở các làng xã. Quyết tâm này đã lên tới đỉnh tối cao của nó kể từ năm 1837, khi nhà Nguyễn thực hiện 2 biện pháp có ý nghĩa lớn lao trong vấn đề ruộng đất như sau: 1. Áp đặt chế độ cơng điền cơng thổ vào Nam kỳ. 2. Tịch thu ruộng tư để khơi phục cơng điền ở Bình Định. Trước kia trên đất Nam kỳ đã tồn tại loại ruộng đất của làng xã. Nhưng do đến cuối thời Minh Mệnh, loại ruộng này bị thu hẹp lại rất nhiều do chính sách phát triển của ruộng tư nhân. Sang đầu thế kỷ XIX, triều Nguyễn vẫn tiếp tục phát triển chính sách trên trong những năm khai phá ào ạt bằng việc mộ dân vào làm ăn miền đất này. Bởi vậy, loại ruộng cơng làng tồn tại cũng khơng thể phát triển mà còn bị tàn lụi đi trước sở hữu tư nhân, vì sở hữu tư nhân kích thích hứng thú sản xuất hơn. thế mà chế độ cơng điền cơng thổ đã được áp đặt và mở rộng vào Miền Nam, nơi có khá nhiều ruộng đất phì nhiêu. Tuy nhiên, số lượng cơng điền ở đây THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 khơng nhiều vì thế muốn phát triển diện tích cơng điền, khơng có cách nào khác hơn là xâm phạm vào ruộng đất tư hữu. Triều Nguyễn đã đi tới một quyết định quyết liệt là tịch thu một phần ruộng đất tư hữu bổ sung vào ruộng cơng làng đã có. Năm 1840 bố chính Gia Định Lê Khánh Chinh tâu xin trích 50% ruộng xung làm ruộng qn điền qn cấp. Minh Mệnh cân nhắc rồi xuống dụ: “ các tỉnh Nam kỳđất tốt và nhiều ruộng. Chỉ lo dân khơng chăm cày ruộng chứ khơng lo dân khơng chẳng đủ ruộng cày. Nếu khéo điều hồ để ruộng người giàu đem ruộng cho thêm người nghèo khơng đủ ruộng cày, bằng cách khun bảo khiến dân đều được hưởng lợi, lại khơng tránh khỏi sự tranh giành? Chứ chia cắt lấy một nửa ruộng tư khơng khỏi gặp phải một phen sửa đổi sổ sách, gây nhiều phiền nhiễu. Nay thuận cho xem xét, thơn nào có nhiều ruộng đất hoang, khiến dân hợp lực khai khẩn làm ruộng cơng, rồi đem cấp cho lính và dân. Hoặc làng nào có nhiều ruộng đất tư khơng canh tác hết, thì quan phải thân hành kiến thị khiến người ruộng trích ra một nửa, hoặc ba, bốn phần mười giao cho làng xung cơng điền, để dân cùng hưởng lợi chung” Tuy nhiên kết quả cho thấy lại chưa đạt được hiệu quả. Số người tự nguyện đem ruộng tư nhượng làm ruộng cơng chỉ có 6-7 trăm mẫu so với số ruộng 6-7 ngàn mẫu. Ở tỉnh Bình Định đến cuối thời Minh Mệnh là nơi có tỷ lệ ruộng cơng thấp( bằng khoảng 10% ruộng tư). Năm 1838, lưỡng thổ tổng đốc Bình- Phú Vũ Xn Cẩn đã tâu lên vua về tình hình ruộng cơng tư ở đây và cho biết: “ Các ruộng tư đều bị bọn hào phú chiếm cả người nghèo khơng nhờ cậy gì”. Ơng đề nghị người nào có ruộng tư chỉ được để lại 5 mẫu, còn bao nhiêu đều xung vào ruộng cơng.(5). Việc làm trên, một mặt thí điểm của nhà Nguyễn dùng sức ép hành chính để mở rộng cơng điền cơng thổ, mặt khác cũng thể hiện tham vọng áp đặt chế độ cơng điền cơng thổ ở một vùng đất hầu như chỉ có ruộng tư (Nam bộ). Những chính sách này bộc lộ rõ quan điểm chủ quan của nhà Nguyễn trong việc giải quyết vấn đề ruộng đấtnửa đầu thế kỷ XIX. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Đồng thời với các biện pháp trên, nhà nước đã ban hành chính sách “qn điền” 1804, tức là chỉ sau 2 năm Gia Long lên ngơi. Mục đích của chính sách này là nhằm duy trì và bảo vệ ruộng đất cơng làng xã, lấy đó làm cơ sở để giải quyết những vấn đề kinh tê hội và ổn định tình hình đất nước. Chính sách qn điền quyết định rất tỷ mỉ và chi tiết những đối tượng được nhận ruộng, khẩu phần ruộng đất của từng đối tượng và thời gian chia lại ruộng. Quan lại vẫn là đối tượng được nhà nước ưu tiên ban cấp ruộng đất cho họ nhiều hơn cả, khẩu phần của họ tuỳ theo chức bậc được chia từ 8-18 mẫu. Tiếp sau binh lính được chia từ 7-9 mẫu. Năm 1806 nhà nước ban hành thêm chính sách “Lương điền” ưu tiên chia thêm cho binh lính. Dân đinh được chia 6, 5 phần. Ngồi ra nhà Nguyễn còn có phần quan tâm đến những đối tượng chính sách hội (dân đinh già ốm 5 phần, lão nhiêu cố cùng, trẻ em mồ cơi, tàn phế, đàn bà góa 3 phần). Đến năm 1840, Minh Mệnh lại rút nhiều khẩu phần của quan lại, binh lính xuống bằng khẩu phần của dân đinh, lão nhiêu, lão hạng được một nửa, trẻ em mồ cơi, đàn bà góa được một phần ba. Về thời hạn chia ruộng cơng, các triều đại trước quy định là 6 năm, còn thời nhà Nguyễn đã sửa lại 3 năm chia lại ruộng một lần. Sở dĩ như vậy vì trong một thời gian ngắn quyền sở hữu cơng cộng của làng và nhà nước đối với ruộng cơng được đảm bảo hơn, sẽ tránh khỏi tình trạng “biến cơng vi tư” do thời gian dài tạo nên những thuận lợi cho các chủ chiếm hữu. Bên cạnh đó, chia cấp trong một thời gian ngắn còn có thể nắm vững năng suất ruộng đất và do đó kiểm tra được chắc chắn việc thu nộp tơ thuế. Việc làm này đã gây tác động đến độ phì của đất khoảng cách trong hai lần chia ruộng ngắn ngủi khiến cho người canh tác thửa ruộng khơng chú ý chăm sóc đất đai mà chỉ biết khai thác triệt để từ đất đai, làm cho đất đai ngày càng cằn cỗi. Nhìn chung những chính sách của nhà Nguyễn khơng có tác dụng nhiều lắm đối với ruộng đất cơng làng xã. Tuy nhiên, những việc làm của nhà Nguyễn chỉ là cố gắng phục hồi lại chế độ sở hữu cơng cộng, một hình thái sở hữu đến lúc này đã trở nên lỗi thời và cản trở q trình tiến hố của lịch sử. II. Tơ thuế ruộng đất cơng làng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Tơ thuế chính là nguồn lợi để ni sống bộ máy chính quyền phong kiến. Chính quyền phong kiến cũng dựa vào tơ thuế để tăng thêm sức mạnh quyền lực trong tay đối với sở hữu ruộng đất. Bởi có quyền chiếm hữu ruộng đất thì cũng đồng thời có quyền chiếm hữu địa tơ, và mặt khác chiếm hữu địa tơ chính là hình thức biểu hiện quyền sở hữu ruộng đất. Người dân khơng những phải chịu nhiêù khoản thuế khác nhau mà còn phải chịu thuế ruộng khá nặng nề. Thuế ruộng đất dưới thời Nguyễn trong thời gian này khơng ổn định, khá phức tạp và thay đổi theo địa phương và dưới mỗi triều vua. Ngay năm 1803, thuế ruộng đất cơng làng đã được quyết định . Gia Long chia cả nước thành 4 khu vực đánh thuế. Mỗi khu vực chịu một mức thuế khác nhau: - Khu vực I bao gồm: Các phủ Quảng Bình, Triều Phong, Điện Bàn, Thăng Hoa, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú n, Bình Hồ, Diên Khánh. - Khu vực II bao gồm: Nghệ An, Thanh Hố, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam thượng, hạ và Phủ Phụng Thiên. - Khu vực III bao gồm 6 trấn: n Quảng, Hưng Hố, Thái Ngun, Lạng Sơn, Tun Quang, Cao Bằng. - Khu vực IV bao gồm: Bình Thuận, Gia Định, Định Tường, Long Xun, Kiên Giang. Cụ thể như sau: Biểu số 1 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... làng v n khơng th phát tri n Bên c nh ó m t th c t cho th y là nhà nư c ã c g ng kh ng nh quy n s h u c a nhà nư c i v i ru ng t cơng làng nhưng trư c y ru ng cơng làng thu c quuy n qu n lý và s h u c a làng nên lúc này các làng v n c g ng duy trì vai trò c a mình th c t i v i ru ng cơng làng Và như ã di n ra “Phép vua thua l làng ã có s s h u nư c và các làng i v i lo i ru ng xã. .. cơng làng Nhưng trên th c t hi u qu l i khơng thu ư c nhi u Cho n th k XIX, ru ng t cơng làng ã b thu h p l i r t nhi u do s phát tri n c a s h u tư nhân M c dù tri u Nguy n ã ưa ra r t nhi u bi n pháp chính sách nh m duy trì, m r ng ru ng t cơng làng xã, ngăn c n q trình tư h u hố như : chính sách khai hoang; c m bán ru ng cơng làng xã; chính sách chia ru ng cơng làng nhưng ru ng t cơng làng. .. Ru ng t cơng làng t cơng làng v ngun t c thu c s h u nhà nư c Tuy nhiên xét trên nhi u khía c nh thì làng l i là ngư i ru ng ng s h u và chi m h u lo i t này Vào u th k XIX, ru ng t cơng làng trên tồn qu c b thu h p l i r t nhi u do q trình tư h u hố ngày càng phát tri n Chính quy n nhà Nguy n 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ã ưa ra nhi u bi n pháp c g ng m r ng ru ng cơng làng nhưng k... cơng ã m t hồn tồn vai trò trong i s ng kinh t - h i IV S suy gi m c a “cơng i n cơng th ” là m t t t y u c a l ch s Su t n a u th k XIX, nhà Nguy n ã c g ng h t s c và ph n nào m nh d n, kiên quy t b o v và phát tri n ru ng m i c g ng c a nhà Nguy n khơng th là nhà Nguy n ã th t b i trong ch t cơng làng Tuy nhiên, t k t qu như mong mu n Có th nói ru ng t cơng làng S th t b i ó dư ng như là... n Tóm l i, ru ng t cơng làng dư i tri u Nguy n trong th i gian n a u th k XIX ã khơng h phát tri n Nh ng bi n pháp, chính sách nh m duy trì, m r ng ru ng t cơng i n cơng th c a nhà Nguy n l i ngày càng tr nên l c h u so v i s phát tri n c a l ch s K t qu c a nh ng bi n pháp chính sách ó l i ch là m t s kéo lùi và c n tr s ti n b c a h i, gây nên tình tr ng khơng n nh trong i s ng nhân dân và... a vào vi c cơng ru ng c a làng cho các gia tư giàu, hay l i d ng tình tr ng qu n lý, o kém c a chính quy n…Và t ch ru ng cơng khơng m y xa xơi M t khác, làng l i là gnư i em bán c th p bi n thành ru ng tư di n thì ng s h u ru ng t cơng làng v i nhà nư c b i th vi c thi hành nh ng chính sách c a nhà nư c là r t khó khăn Chính vì th s th t b i c a nhà Nguy n n m ngay trong chính n i t i b n thân... quan c a nhà Nguy n nh ng năm t rõ nh ng nét cơ b n i v i tơ thu ru ng u th ng tr , nhà Nguy n ã quy t t cơng làng T nh tơ thu ru ng t cơng làng m t cách h th ng và tồn di n hơn c vì nhà Nguy n hi v ng và trơng i 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhi u lo i ru ng ch y u c a ch t cơng làng này, mu n bi n nó tr thành cơ s kinh t phong ki n t p quy n Ta có th nh n th y ư c, tơ thu ru ng m c r t cao... n vùng u th k XIX ng b ng trung du B c B , và các t nh Ninh Bình, Thanh Hố, Ngh An, Hà Tĩnh t l ru ng cơng lúc này ã r t thu h p Các t nh Qu ng Bình tr vào n Th a Thiên Hu h u h t các làng m i ư c thi t l p trong q trình m r ng lãnh th v phía Nam Cơng cu c chinh ph c r i hồ ng, c ng cư v i dân cư b n a và cu c s ng chơng chênh nơi x l bu c ngư i Vi t ph i g n k t l i v i nhau Làng vùng này, vì... giàu có mà thơi Tóm l i, ta có th th y rõ m t i u r ng tơ thu ru ng t cơng làng thu c lo i n ng n và ngày càng phát tri n lên M c tơ thu tuy có bi u hi n quy n s h u b ph n nhà nư c i v i ru ng cơng làng xã, nhưng nó v n ư c quy t nh b i lý do kinh t khác ó là ý mu n vơ vét tham lam c a nhà nư c i v i lo i ru ng cơng làng xã, cơ s c a ch qn ch chun ch Ngồi ra, qua tơ thu ta có th th y ư c nh ng... chính biên/ t phiên d ch vi n s h c 25 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C M U 1 I Chính sách c a nhà Nguy n II Tơ thu ru ng III Tình hình ru ng i v i ru ng t cơng làng 3 t cơng làng 9 t cơng làng 16 IV S suy gi m c a “cơng i n cơng th ” là m t t t y u c a l ch s 19 K T LU N 22 PH L C 24 TÀI LI U THAM KH O 25 26 . bán ruộng đất cơng làng xã. Lệ này được nhắc lại nhiều lần trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX như năm 1844, 1855… Như vậy lệnh cấm bán ruộng đất cơng làng xã. của nhà Nguyễn đối với ruộng đất cơng làng xã Ruộng cơng làng xã xuất hiện từ rất lâu đời. Có ý kiến cho rằng thời Lý và Trần, ruộng cơng làng xã là loại

Ngày đăng: 11/04/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan