Nghiên cứu một số tính chất quang của các hạt nano zns mn bọc phủ polyvinylpyrrolidone chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa

68 452 0
Nghiên cứu một số tính chất quang của các hạt nano zns mn bọc phủ polyvinylpyrrolidone chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỂ CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU NANO ZnS:Mn BỌC PHỦ POLYMER…………………………….3 1.1. Giới thiệu chung về vật liệu nano bán dẫn………………………………… 3 1.1.1. Phân loại vật liệu nano bán dẫn 3 1.1.2 Hiệu ứng giam cầm lượng tử liên quan tới kích thước hạt 6 1.1.3 . Ứng dụng của vật liệu nano 8 1.2. Polymer và ảnh hưởng của nó đến sự hình thành của các hạt nano ZnS:Mn.9 1.2.1. Polymer và phân loại 9 1.2.2. Ảnh hưởng của polymer lên sự hình thành của các hạt nano ZnS:Mn 10 1.2.3. Phương pháp bọc phủ các hạt nano ZnS:Mn bằng polymer 12 1.3. Cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của vật liệu nano ZnS:Mn…………….13 1.3.1. Cấu trúc tinh thể của ZnS 13 1.3.1.1. Cấu trúc tinh thể lập phương hay sphelerite 13 1.3.1.2. Cấu trúc tinh thể lục giác hay Wurzte 14 1.3.2. Cấu trúc vùng năng lượng của ZnS 15 1.3.3. Ảnh hưởng của Mn lên cấu trúc tinh thể, vùng năng lượng của ZnS 18 1.4. Phổ hấp thụ, phát quang và kích thích phát quang của PVP……………… 19 1.5. Phổ hấp thụ và phát quang của vật liệu nano ZnS:Mn bọc phủ PVP………21 1.5.1. Phổ hấp thụ của vật liệu nano ZnS:Mn bọc phủ PVP 21 1.5.2. Phổ phát quang của vật liệu nano ZnS:Mn bọc phủ PVP 22 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỂ TẠO VẬT LIỆU NANO ZnS:Mn……………………………………………………………………………24 2.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ZnS:Mn……………………… 24 2.1.1. Phương pháp thuỷ nhiệt 24 2.1.2. Phương pháp đồng kết tủa 25 2.2. Hệ chế tạo mẫu bằng phương pháp đồng kết tủa………………………… 26 2.2.1. Máy rung siêu âm 26 2.2.2. Máy khuấy từ gia nhiệt 27 2.2.3. Cân chính xác 28 2.2.4. Máy quay ly tâm 28 2.2.5. Hệ lò sấy và ủ mẫu 29 2.3. Hệ xác định cấu trúc, hình thái học của mẫu………………………………30 2.3.1. Hệ đo phổ nhiễu xạ tia X (phổ X-ray) 30 2.3.2. Hệ đo hình thái học của mẫu. Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 31 2.4. Hệ đo phổ hấp thụ, phổ phát quang……………………………………… 32 2.4.1. Hệ đo phổ hấp thụ V-670 32 2.4.2. Hệ đo phổ phát quang spectrapro 2300i dùng kĩ thuật CCD 33 2.4.3. Hệ đo phổ phổ hấp thụ hồng ngoại 36 Chương 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN 38 3.1. Quy trình chế tạo các hạt nano ZnS:Mn (C Mn =8mol%) bằng phương pháp đồng kết tủa…………………………………………………………………… 38 3.2. Quy trình bọc phủ các hạt nano ZnS:Mn (C Mn =8mol%) bằng PVP……… 41 3.3. Cấu trúc và hình thái học của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP……… 43 3.3.1. Cấu trúc tinh thể của các hạt nano ZnS:Mn/PVP 43 3.3.2. Hình thái học của mẫu 46 3.4. Tính chất quang của PVP………………………………………………… 47 3.4.1. Phổ phát quang của PVP 47 3.4.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP 48 3.5. Tính chất quang của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP………………… 48 3.5.1. Phổ hấp thụ tử ngoại của ZnS:Mn bọc phủ PVP 48 3.5.2. Phổ phát quang của ZnS:Mn bọc phủ PVP 51 3.5.3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của ZnS:Mn bọc phủ PVP 54 3.6. Thảo luận kết quả……………………… …………………………………56 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 1. Danh mục các bảng biểu Danh mục các bảng biểu Trang Bảng 1.1: Phân loại vật liệu nano 3 Bảng 3.1: Nồng độ, thể tích dung môi và khối lượng Zn(CH 3 COO) 2 .2H 2 O, Na 2 S cần dùng cho mỗi mẫu vật liệu 38 Bảng 3.2: Số mol, khối lượng Mn(CH 3 COO) 2 .4H 2 O, nồng độ dung dịch và thể tích dung dịch Mn(CH 3 COO) 2 theo nồng độ Mn bằng 8mol% 39 Bảng 3.3: Khối lượng ZnS:Mn (8mol%), PVP và tỉ lệ khối lượng của chúng 42 Bảng 3.4: Hằng số mạng và kích thước hạt trung bình của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP với các tỉ lệ khối lượng khác nhau của ZnS:Mn và PVP 45 Bảng 3.5: Cường độ của các vạch hấp thụ 50 Bảng 3.6: Tỉ số cường độ đám da cam - vàng của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ và không bọc phủ PVP 52 Bảng 3.7: Số sóng và cường độ các đỉnh của phổ hấp thụ hồng ngoại 55 2. Danh mục các hình vẽ Danh mục các hình vẽ Trang Hình 1.1: Vật liệu khối 3D (a), vật liệu 2D (b), vật liệu một chiều 1D (c) và vật liệu không chiều 0D (d) 3 Hình 1.2: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn khối 3D 4 Hình 1.3: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn hai chiều 2D 4 Hình 1.4: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn một chiều 1D 5 Hình 1.5: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn không chiều 0D 5 Hình 1.6: Sự so sánh các mức năng lượng trong vật liệu khối, vật liệu nano và phân tử. HOMO: trạng thái điện tử cơ bản, LUMO: trạng thái điện tử kích thích 7 Hình 1.7: Phân tử chất hoạt hoá bề mặt 10 Hình 1.8: Hình ảnh các hạt nano được bọc phủ polymer 11 Hình 1.9: Cấu trúc dạng lập phương tâm mặt (hay sphalerite) của tinh thể ZnS (a) và toạ độ của các nguyên tử Zn, S (b) 13 Hình 1.10: Cấu trúc dạng lục giác hay wurtzite của tinh thể ZnS 14 Hình 1.11: Sự hình thành orbital phân tử ở các vùng 16 Hình 1.12: Cấu trúc vùng năng lượng của bán dẫn loại zincblende và wurtzite 17 Hình 1.13: Sơ đồ mức năng lượng của ion Mn 2+ tự do (a) và ion Mn 2+ trong trường tinh thể của ZnS (b) 19 Hình 1.14: Đặc điểm phát quang của PVP và hạt nano PVP-ZnS:Mn.(a) phổ kích thích phát quang ghi nhận bước sóng phát ra là 430nm của PVP, (b) phổ phát quang của PVP, (c) phổ phát quang của ZnS:Mn-PVP dưới bước sóng kích thích 235nm và 310nm 20 Hình 1.15: Các mức năng lượng của orbital phân tử trong PVP 20 Hình 1.16: Phổ hấp thụ của ZnS, ZnS:Mn 2+ , ZnS:Mn 2+ /PVP, ZnS:Mn 2+ SHMP 21 Hình 1.17: Phổ phát quang của ZnS:Mn 2+ 4 mol % bọc phủ PVP ở các nồng độ khác nhau 22 Hình 1.18: Phổ phát quang của ZnS:Mn 2+ 4 mol % bọc phủ SHPM, PVP ở nhiệt độ phòng 23 Hình 2.1: Máy rung siêu âm 26 Hình 2.2: Máy khuấy từ có gia nhiệt 27 Hình 2.3: Cân chính xác BP – 1218 28 Hình 2.4: Máy quay ly tâm Hettich EBA 8S 29 Hình 2.5: Hệ lò nung và ủ mẫu 29 Hình 2.6: Sự tán xạ của một cặp tia X phản xạ trên hai mặt phẳng nguyên tử liên tiếp 30 Hình 2.7: Máy đo phổ XRD 31 Hình 2.8: Sơ đồ khối của kính hiển vi điện tử truyền qua 32 Hình 2.9: Hệ đo phổ hấp thụ (JASCO V- 670) 33 Hình 2.10: Sơ đồ khối của hệ thu phổ phát quang spectrapro 2300i 34 Hình 2.11: Hệ đo huỳnh quang tại Viện Khoa học Vật liệu 35 Hình 2.12: Hệ đo phổ hấp thụ hồng ngoại Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer 36 Hình 3.1: Quy trình chế tạo hạt nano ZnS:Mn (C Mn -8mol%) bằng phương pháp đồng kết tủa 41 Hình 3.2: Quy trình chế tạo các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP 43 Hình 3.3: Giản đồ XRD của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP với tỉ lệ khối lượng khác nhau của ZnS:Mn và PVP 44 Hình 3.4: Sự phụ thuộc của kích thước hạt nano ZnS:Mn vào tỉ lệ khối lượng ZnS:Mn và PVP 46 Hình 3.5: Ảnh TEM của hạt nano ZnS:Mn (C Mn = 8 mol %) chưa bọc phủ PVP (a) và bọc phủ PVP theo tỉ lệ khối lượng 5:3(b) 47 Hình 3.6: Phổ phát quang của PVP 47 Hình 3.7: Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP 48 Hình 3.8: Phổ hấp thụ tử ngoại của các hạt nano ZnS:Mn không bọc phủ và bọc phủ PVP với tỉ lệ khối lượng khác nhau 49 Hình 3.9: Phổ phát quang của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP theo tỉ lệ khối lượng khác nhau của ZnS:Mn và PVP 51 Hình 3.10: Sự phụ thuộc của cường độ đám da cam - vàng của các hạt nano ZnS:Mn/PVP vào tỉ lệ khối lượng ZnS:Mn và PVP 53 Hình 3.11: Sự dịch chuyển hấp thụ, bức xạ trong các hạt nano ZnS:Mn 54 Hình 3.12: Phổ hấp thụ hồng ngoại của PVP, ZnS:Mn và ZnS:Mn bọc phủ PVP với tỉ lệ khối lượng 5:3 54 Hình 3.13: Mô hình bọc phủ các hạt nano ZnS:Mn bằng PVP 57 Hình 3.14: Sơ đồ các mức năng lượng và các dịch chuyển hấp thụ, bức xạ trong các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ PVP 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LED: Diot phát quang PVA: Polyvinyl alcohol PVP: Polyvinyl pyrrolidone HOMO: Trạng thái điện tử cơ bản LUMO: Trạng thái điện tử kích thích PVC: PolyVinyl Chloride SHMO: Sodium hexametapolyphosphate HH: Lỗ trống nặng LH: Lỗ trống nhẹ XRD: Nhiễu xạ tia X TEM: Kính hiển vi điện tử truyền qua Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ Bộ môn Quang – Lượng tử 1 Năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ nano được đầu tư phát triển mạnh mẽ với những ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Chẳng hạn, người ta đã chế tạo ra các chip nano máy tính có độ tích hợp rất cao và triển vọng cho phép dung lượng bộ nhớ máy tính tăng lên rất lớn; các ống nano Cacbon cực kỳ vững chắc, có độ bền cơ học gấp 10 lần thép và đặc biệt có tính bền nhiệt rất cao; những loại pin mới có khả năng quang hợp nhân tạo sẽ giúp con người sản xuất năng lượng sạch….Ngoài ra công nghệ nano còn nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành nghề khác như y tế, an ninh quốc phòng, thực phẩm….[7] Đối tượng của công nghệ nano là những vật liệu có kích cỡ nanomet. Với kích thước nhỏ như vậy, vật liệu nano có những tính chất vô cùng độc đáo mà những vật liệu có kích thước lớn hơn không thể có được như độ bền cơ học, tính xúc tác cao, tính siêu thuận từ, các tính chất điện quang nổi trội. Mục tiêu ban đầu của việc nghiên cứu vật liệu nano để ứng dụng trong công nghệ sinh học như các tác nhân phản ứng sinh học và hiện ảnh các tế bào. Ứng dụng trong vật lý, các chấm lượng tử được hướng tới để sản xuất các linh kiện điện tử như các diot phát quang (LED), laser chấm lượng tử có hiệu suất cao hơn và dòng ngưỡng thấp. Trong viễn thông chấm lượng tử được dùng trong các linh kiện để khuếch đại quang và dẫn sóng [7]. ZnS là chất bán dẫn có vùng cấm thẳng, độ rộng vùng cấm lớn trong các hợp chất bán dẫn A 2 B 6 (E g =3,68eV ở 300K) có độ bền nhiệt độ cao. Trong phổ phát quang của chúng chủ yếu xuất hiện những đám phát quang đặc trưng cho các tâm tự kích hoạt như các nút khuyết của Zn (V Zn ), S (V S ), các nguyên tử điền kẽ của chúng và các trạng thái bề mặt nằm ở vùng nhìn thấy và vùng hồng ngoại gần [2]. Vì độ rộng vùng cấm của ZnS lớn nên dễ dàng pha tạp các chất kích hoạt vào để tạo nên các đám phát quang mới. Các chất kích hoạt thường sử dụng là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp với lớp vỏ 3d chưa lấp đầy: Mn, Fe, Ni, Co, Cu…nên ZnS có hiệu suất lượng tử phát quang lớn, trong đó đáng chú ý là ZnS pha tạp Mn (kí hiệu là ZnS:Mn). Vì vậy ZnS:Mn đã được ứng dụng trong nhiều Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ Bộ môn Quang – Lượng tử 2 Năm 2014 lĩnh vực khoa học và đời sống, trong các linh kiện quang điện tử như cửa sổ hồng ngoại, laser phát quang, màn hình hiển thị [18]. Khi các hạt nano ZnS:Mn được bọc phủ polymer như Polyvinyl alcohol (PVA), Polyvinyl pyrrolidone (PVP) sẽ có kích thước giảm, điều này dẫn đến hiệu suất phát quang cao, cường độ phát quang mạnh và thời gian phát quang ngắn [10]. Khi đó, khả năng ứng dụng của vật liệu này trong các dụng cụ quang điện tử sẽ tăng lên. Đó là lý do chúng tôi đã chọn đề tài : “Nghiên cứu một số tính chất quang của các hạt nano ZnS:Mn bọc phủ polyvinylpyrrolidone chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa”. Ngoài lời nói đầu, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về cấu trúc và tính chất quang của vật liệu nano ZnS:Mn bọc phủ polymer Chương 2. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ZnS:Mn Chương 3. Kết quả thực nghiệm và thảo luận Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ Bộ môn Quang – Lượng tử 3 Năm 2014 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA VẬT LIỆU NANO ZnS:Mn BỌC PHỦ POLYMER 1.1. Giới thiệu chung về vật liệu nano bán dẫn 1.1.1. Phân loại vật liệu nano bán dẫn Vật liệu bán dẫn được phân thành vật liệu khối và vật liệu nano. Vật liệu nano là vật liệu trong đó có ít nhất 1 chiều có kích thước nm. Dựa vào số chiều tự do hoặc số chiều bị giam giữ người ta chia vật liệu nano thành: vật liệu nano hai chiều (2D) như màng nano, vật liệu nano một chiều (1D) như thanh nano, dây nano, vật liệu nano không chiều (0D) như đám nano, hạt nano, chấm lượng tử (bảng 1)[4]. Hình 1.1: Vật liệu khối 3D (a), vật liệu 2D (b), vật liệu một chiều 1D (c) và vật liệu không chiều 0D (d) [7]. Bảng 1.1: Phân loại vật liệu nano [13] Loại vật liệu Số chiều tự do Số chiều bị giam giữ Vật liệu 3 chiều (3D): vật liệu khối 3 0 Vật liệu 2 chiều (2D): màng nano 2 1 Vật liệu 1 chiều (1D): dây nano 1 2 Vật liệu không chiều (0D): hạt nano 0 3 Đối với vật liệu bán dẫn, đại lượng vật lý đặc trưng là mật độ trạng thái N(E). Mật độ trạng thái là số trạng thái trên một đơn vị năng lượng của một đơn vị thể tích [3]. Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ Bộ môn Quang – Lượng tử 4 Năm 2014  Hàm mật độ trạng thái của vật liệu bán dẫn khối 3D là [3] C 2 3 2 * 2 3 EE m2 2 1 )E(N             (1.2) Trong đó m * là khối lượng hiệu dụng của điện tử hoặc lỗ trống, E là năng lượng, E C năng lượng đáy vùng dẫn hoặc đỉnh vùng hóa trị. Ta thấy hàm mật độ trạng thái của vật liệu khối 3 chiều tỷ lệ với căn bậc hai của năng lượng. Hình 1.2: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn khối 3D [3] .  Hàm mật độ trạng thái của vật liệu bán dẫn hai chiều 2D là * 2 2 ( ) ( ) n m N E E E       (1.3) Trong đó E n là năng lượng vùng con Hình 1.3: Phổ mật độ trạng thái bán dẫn hai chiều 2D [3] .  Hàm mật độ trạng thái của vật liệu bán dẫn một chiều 1D [...]... phát quang của các hạt nano ZnS: Mn2 + bọc phủ PVP, SHMP và không bọc phủ ta thấy cường độ phát quang của các hạt không bọc phủ nhỏ hơn của các hạt không được bọc phủ Tiếp tục so sánh phổ phát quang của các hạt nano ZnS: Mn2 + được bọc phủ thì cường độ phát quang của các hạt bọc phủ PVP lớn hơn SHMP [9] Bộ môn Quang – Lượng tử 23 Năm 2014 Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO... VẬT LIỆU NANO ZnS: Mn 2.1 Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ZnS: Mn Để chế tạo các hạt nano ZnS, ZnS: Mn có thể dùng các phương pháp như phún xạ catốt, sol-gel, thuỷ nhiệt, đồng kết tủa Dưới đây chúng tôi chỉ dẫn ra 2 phương pháp thuỷ nhiệt và đồng kết tủa 2.1.1 Phương pháp thuỷ nhiệt Phương pháp thủy nhiệt là một trong những phương pháp hiệu quả để thu các vật liệu vô cơ có cấu trúc nano tinh... ra rằng các hạt nano ZnS: Mn2 + được bọc phủ PVA nâng cao tính phát quang so với các hạt mà không được bọc phủ Trong nghiên cứu của Subhendu K Panda và đồng nghiệp, sau khi bọc phủ PVP thì kích thước trung bình của hạt nano ZnS cỡ 2.8 nm, PVP làm ổn định các hạt nano và cũng cho thấy ảnh hưởng không gian của PVP bọc phủ các hạt nano ZnS qua liên kết vật lý và hóa học hạn chế mối liên hệ giữa các hạt và... hành thưc nghiệm Với phương pháp bọc phủ trước thì Mansi Chitkara và cộng sự đã bọc phủ ZnS: Mn bằng PVP, Subhendu K.Panda và cộng sự bọc phủ các hạt nano ZnS bằng PVP Còn phương pháp bọc phủ sau thì có G.Murugadoss và cộng sự đã bọc phủ cho các hạt nano ZnS: Mn2 + bằng PVP và SHMP Thực nghiệm cho thấy việc bọc phủ sau cho phép tính toán khối lượng của các hạt nano và polymer một cách xác định, vì thế... PVP thì các nhóm carbonyl của phân tử PVP liên kết với ion Zn2+, Mn2 + hình thành lên các liên kết –C=O → Mn2 + , –C=O → Zn2+ dẫn đến sự che phủ các quỹ đạo phân tử PVP với các quỹ đạo của Zn2+, Mn2 + định xứ ở trên bề mặt các hạt nano ZnS: Mn Do sự hình thành các liên kết trên mà các hạt nano ZnS: Mn không kết tụ với nhau vì thế kích thước hạt bị giảm đi 1.2.3 Phương pháp bọc phủ các hạt nano ZnS: Mn bằng. .. phát quang và kích thích phát quang của vật liệu nano ZnS: Mn bọc phủ PVP 1.5.1 Phổ hấp thụ của vật liệu nano ZnS: Mn bọc phủ PVP Hình 1.16: Phổ hấp thụ của ZnS, ZnS: Mn2 +, ZnS: Mn2 +/PVP, ZnS: Mn2 + SHMP [12] Hình 1.16 là phổ hấp thụ phổ hấp thụ hồng ngoại của các hạt nano ZnS: Mn2 + bọc phủ và không bọc phủ polyvinyl pyrrolidone (PVP), sodium hexametapolyphosphate (SHMP) Các đỉnh hấp thụ đặc trưng của các hạt. .. hai phương pháp thường thấy khi bọc phủ các hạt nano bằng các chất polymer (PVA, PVP): + Phương pháp bọc phủ trước: Các chất polymer được trộn chung cùng với dung dịch tiền chất và khuấy đều trong nhiều giờ trước quá trình tạo hạt nano + Phương pháp bọc phủ sau: Sau khi đã được tạo thành các hạt nano được phân tán vào các dung dịch polymer và khuấy đều trong vòng nhiều giờ Các phương pháp bọc phủ trên... phát quang của ZnS: Mn2 + 4 mol % bọc phủ PVP ở các nồng độ khác nhau [10] Hình 1.18 là phổ phát quang của ZnS, ZnS: Mn2 +, ZnS: Mn2 + bọc phủ PVP và sodium hexametaphosphate (SHMP) Các hạt nano ZnS có đỉnh phát quang ở khoảng 450nm, còn các hạt nano ZnS: Mn thì có đỉnh phát quang ở 584 nm Bộ môn Quang – Lượng tử 22 Năm 2014 Phạm Văn Thắng Luận văn Thạc sĩ Hình 1.18: Phổ phát quang của ZnS: Mn2 + 4 mol % bọc phủ. .. hình 1.8 [14] Hình 1.8: Hình ảnh các hạt nano được bọc phủ polymer [14] Khi các hạt nano ZnS: Mn được bọc phủ polymer sẽ tránh được việc các hạt kết tụ trở lại với nhau để tạo thành mẫu khối khiến cho diện tích kích thước bề mặt tăng lên Điều này dẫn tới cường độ phát quang và hiệu suất phát quang của hạt nano cũng tăng Chính bởi vậy, việc bọc phủ các hạt nano bằng các chất polymer như Polyvinyl alcohol... pháp đồng kết tủa Cơ sở của phương pháp đồng kết tủa: Sự kết tủa đồng thời của chất nền và chất kích hoạt Ưu điểm: Dùng phương pháp hóa học để tăng mức độ tiếp xúc giữa các chất tham gia phản ứng và hạ nhiệt độ phản ứng Phương pháp này cho sản phẩm dưới dạng bột mịn hơn sản phẩm thu được theo phương pháp gốm truyền thống Ở phương pháp đồng kết tủa, hiện tượng khuếch tán của các chất tham gia phản ứng . trình chế tạo hạt nano ZnS: Mn (C Mn -8mol%) bằng phương pháp đồng kết tủa 41 Hình 3.2: Quy trình chế tạo các hạt nano ZnS: Mn bọc phủ PVP 43 Hình 3.3: Giản đồ XRD của các hạt nano ZnS: Mn bọc phủ. 1.2.3. Phương pháp bọc phủ các hạt nano ZnS: Mn bằng polymer Có hai phương pháp thường thấy khi bọc phủ các hạt nano bằng các chất polymer (PVA, PVP): + Phương pháp bọc phủ trước: Các chất polymer. 2.1. Một số phương pháp chế tạo vật liệu nano ZnS: Mn …………………… 24 2.1.1. Phương pháp thuỷ nhiệt 24 2.1.2. Phương pháp đồng kết tủa 25 2.2. Hệ chế tạo mẫu bằng phương pháp đồng kết tủa ………………………

Ngày đăng: 10/07/2015, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan