Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam hiện nay.

13 3.1K 14
Thực trạng hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khiếu nại, tố cáo là quyền tự do, dân chủ của công dân được Hiến pháp quy định tại điều 74 “ Công dân

MỤC LỤC MỤC LỤC A - ĐẶT VẤN ĐỀ B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 I - Một số vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Khái niệm khiếu nại giải khiếu nại 2 Khái niệm tố cáo giải tố cáo 3 So sánh khiếu nại tố cáo Khái niệm bảo đảm pháp chế hoạt động khiếu nại, tố cáo II – Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo Vai trò khiếu nại, tố cáo Vai trò giải khiếu nại, tố cáo III- Thực trạng giải khiếu nại tố cáo số giải pháp 10 Thực trạng hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Việt Nam 10 Một số giải pháp hoạt động khiếu nại, tố cáo .10 A - ĐẶT VẤN ĐỀ Khiếu nại, tố cáo quyền tự do, dân chủ công dân Hiến pháp quy định điều 74 “ Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào” Bài tập lớn học kì Luật hình Đây công cụ pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân, phương thức để họ tham gia vào quản lý nhà nước, biểu dân chủ XHCN Do đó, hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước biện pháp quan trọng để bảo đảm quyền công dân, bảo đảm trì pháp chế XHCN kỉ luật quản lý nhà nước Việt Nam B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - Một số vấn đề lý luận khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Khái niệm khiếu nại giải khiếu nại Theo giải thích từ điển Tiếng việt khiếu nại “ đề nghị quan có thẩm quyền xét việc làm mà khơng đồng ý, cho trái phép hay khơng hợp lý” Về góc độ xã hội, khiếu nại tượng phát sinh đời sống xã hội, thể phản ứng tự nhiên số người hành vi người khác họ cho hành vi khơng phù hợp với quy tắc chuẩn mực đời sống cộng đồng Về góc độ trị - pháp lý khiếu nại quyền dân chủ công dân pháp luật quy định bảo đảm thực máy nhà nước Theo khoản điều Luật khiếu nại, tố cáo 1998 quy định: “Khiếu nại việc công dân, quan tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật quy định đề nghị quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỉ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình” Như khiếu nại đề nghị cá nhân, quan, tổ chức bị tác động trực tiếp QĐHC hay HVHC đề nghị cán bộ, công chức chịu tác động trực tiếp định kỉ luật quan tổ chức người người có thẩm quyền giải khiếu nại Đề nghị xuất phát từ nhận thức chủ quan người khiếu nại cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Cơ quan có thẩm quyền kết luận có vi phạm hay không sau xem xét cách khách quan thận trọng nội dung vụ việc với điều kiện cung cấp đầy đủ tài liệu có liên quan Tuy nhiên khái niệm giới hạn khiếu nại phát sinh giới hạn quản lý hành nhà nước mà đối tượng khiếu nại QĐHC, HVHC Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ XHCN cần có khái niệm pháp lý khiếu nại rộng hơn, toàn diện mà hạt nhân cơng dân, tổ chức có quyền yêu cầu quan nhà nước xem xét lại định, hành vi mà họ cho trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 quy định khái niệm giải khiếu nại sau: “ Giải khiếu nại việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại” ( khoản 13 Điều 2) Như giải khiếu nại gồm giai Bài tập lớn học kì Luật hình đoạn: xác minh tình tiết, nội dung vụ việc khiếu nại, kết luận tính sai, sở pháp lý nội dung khiếu nại, định giải khiếu nại Khái niệm tố cáo giải tố cáo Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Tố cáo báo cho người quan nhà nước có thẩm quyền biết người hành động phạm pháp đó…vạch trần hành động xấu xa tội ác cho người biết nhằm lên án, ngăn chặn” Theo quan niệm PGS.TS Nguyễn Cửu Việt tố cáo quyền công dân phát với quan nhà nước có thẩm quyền định, hành vi trái pháp luật quan tổ chức cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, tập thể, quyền lợi ích cơng dân nói chung, mang khơng gây thiệt hại trực tiếp cho công dân thực việc tố cáo” Trong pháp luật nước ta, lần Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 quy định khái niệm tố cáo: “ Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định, báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức” ( khoản Điều 2) Tố cáo quyền công dân quy định hiến pháp Bản chất tố cáo việc công dân phát báo cho quan nhà nước biết hành vi VPPL diễn đời sống xã hội Chủ thể thực quyền tố cáo công dân Đối tượng tố cáo rộng, bao gồm tất hành vi VPPL người thực Thông qua việc tố cáo VPPL, nhà nước có nguồn thơng tin hành vi VPPL diễn tất lĩnh vực đời sống, qua quan nhà nước, người có thẩm quyền kiểm tra xem xét để có biện pháp xử lý Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 quy định khái niệm Khoản 14 Điều Luật Khiếu nại tố cáo “ giải tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc định xử lý người giải tố cáo” Giải tố cáo gồm giai đoạn: kiểm tra, xác minh nội dung tố cáo; kết luận tính đắn, khách quan nội dung tố cáo; xử lý hành vi VPPL người tố cáo giải vấn đề liên quan đến nội dung theo quy định pháp luật So sánh khiếu nại tố cáo Giữa khiếu nại tố cáo có điểm chung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức bị xâm phạm Khiếu nại tố cáo có chung VPPL Vì thơng tin khiếu nại, tố cáo mang đến thông tin phản ánh VPPL vậy, chất giải khiếu nại, tố cáo giải xử lý VPPL Mặc dù khiếu nại tố cáo có quan hệ gần gũi chúng có khác nội dung, tính chất, đặc biệt điều chỉnh pháp luật Bài tập lớn học kì Luật hình Về chủ thể: chủ thể khiếu nại công dân, tổ chức, quan – người có quyền lợi liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL, chủ thể tố cáo cơng dân - người khơng có quyền lợi ích liên quan trực tiếp tới hành vi VPPL Về đối tượng: đối tượng khiếu nại QĐHC, HVHC mà người khiếu nại cho định hay hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp Đối tượng tố cáo hành vi VPPL quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Về mục đích: mục đích người khiếu nại nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cịn mục đích người tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể nói chung Về trách nhiệm pháp lý: người khiếu nại chịu trách nhiệm khiếu nại khơng có người tố cáo phải chịu trách nhiệm pháp lý cố tình tố cáo sai thật Khiếu nại tố cáo cịn khác thẩm quyền, trình tự, thủ tục, phương thức giải Khái niệm bảo đảm pháp chế hoạt động khiếu nại, tố cáo Pháp chế vấn đề rộng riêng định nghĩa có nhiều quan điểm khác Ở xin nêu vài quan điểm để tham khảo Theo giải thích từ điển Bách khoa Việt nam thì: pháp chế XHCN hiểu chế độ tuân thủ nghiêm chỉnh, xác Hiến pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật” Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Học viện hành quốc gia năm 2001 quan niệm: “ Pháp chế XHCN chế độ pháp luật, địi hỏi phải tôn trọng thực cách nghiêm chỉnh, thường xuyên QPPL quan nhà nước, tổ chức xã hội, cán công chức, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơng dân; đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm vi phạm Hiến pháp pháp luật, xử lý nghiêm minh VPPL” Quan niệm mở rộng phạm vi nội hàm khái niệm pháp chế, coi pháp chế chế độ pháp luật, đồng thời chế độ chứa đựng tư tưởng: tơn trọng, thực nghiêm minh pháp luật chủ thể pháp luật Quan niệm mặt khẳng định muốn có pháp chế trước hết phải có pháp luật đồng thời pháp luật phải pháp luật thể tính cơng phải đạt đến trình độ văn minh định Ở nước ta quyền lực thống có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước hoạt động quyền hành pháp hoạt động phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế Đây hoạt động nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho công dân, quan, tổ chức, bảo đảm pháp chế kỉ luật quản lý nhà nước, hoạt động phải địi hỏi quan có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật khiếu Bài tập lớn học kì Luật hình nại, tố cáo pháp luật khác có liên quan Tư tưởng, nguyên tắc tuân thủ pháp luật quy định từ có Luật khiếu nại, tố cáo 1998: “ Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo phải thực theo pháp luật” Nội dung pháp chế quản lý hành gồm nội dung bảo đảm việc ban hành văn quy phạm hành đảm bảo việc thực văn pháp luật Như việc bảo đảm pháp chế hoạt động khiếu nại tố cáo quan hành bảo đảm cho chế pháp lý rõ ràng, cụ thể việc ban hành luật văn luật hoạt động khiếu nại tố cáo Các quan có thẩm quyền phải đảm bảo việc tổ chức thực sau chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực theo pháp luật hoạt động Khiếu nại tố cáo có vai trị lớn hoạt động quản lý nhà nước xã hội phải có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo pháp chế xung quanh hoạt động II – Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo Vai trò khiếu nại, tố cáo So với hoạt động lập pháp tư pháp, hoạt động quản lý hành nhà nước hay cịn gọi hoạt động “ chấp hành- điều hành” hoạt động diễn phổ biến, thường xuyên liên tục Đây hoạt động phức tạp triển khai lĩnh vực đời sống xã hội, nhạy cảm thường tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Yếu tố quyền uy phục tùng chi phối nhiều đến mối quan hệ nhà nước công dân Việc sử dụng quyền lực nhà nước không pháp luật dễ xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì việc khiếu nại, tố cáo công dân quản lý hành nhà nước trở nên quan trọng coi yếu tố thiếu để đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Thứ nhất, khiếu nại tố cáo quyền công dân ghi nhận Hiến pháp Nhìn nhận góc độ tổng qt quyền khiếu nại, tố cáo quyền để bảo vệ quyền Tức khiếu nại, tố cáo phương tiện pháp lý có hiệu để cơng dân tự bảo vệ quyền lợi bị xâm hại lĩnh vực quản lý nhà nước Pháp luật hành sở cụ thể hoá quyền nghĩa vụ công dân xác lập địa vị pháp lý công dân quản lý hành nhà nước Trước hành vi hay định vi phạm trái pháp luật chủ thể quản lý tác động tới, gây thiệt hại tới quyền lợi hợp pháp gây nên xúc, thắc mắc nhân dân lúc pháp luật dự liệu trước cung cấp cho họ công cụ pháp lý để giải vấn đề đó, quyền khiếu nại tố cáo Quyền khiếu nại, tố cáo giúp củng cố bảo vệ địa vị pháp lý công dân mối quan hệ với chủ thể quản lý hành Khơng tự bảo vệ trước hành vi hay định vi phạm, công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo tạo tiền đề sở để công dân thực quyền khác có liên quan bảo vệ quyền lợi họ quyền khởi kiện, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Bài tập lớn học kì Luật hình  Quyền khiếu nại, tố cáo tạo tiền đề để thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Theo từ điển Tiếng Việt “ yêu cầu” đòi hỏi, tỏ ý muốn cần điều Dưới góc độ pháp lý, quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân tổ chức có thẩm quyền phải thực (hoặc khơng thực hiện) hành vi định nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền chủ thể “Bồi thường” đền bù tổn hại gây Bồi thường thiệt hại hình thức trách nhiệm pháp lý dân Trong quản lý hành nhà nước “bồi thường” hiểu trách nhiệm bồi thường vật chất nhằm buộc bên có hành vi gây thiệt hại phải bù đắp tổn thất vật chất tinh thần Khi cơng dân có cho QĐHC, HVHC trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp ngồi việc đề nghị quan chức có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi đó, họ cịn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền chủ thể Về lí luận, bồi thường thiệt hại đặt QĐHC, HVHC bị khiếu nại, tố cáo xác định trái pháp luật, xâm phạm gây thiệt hại cho công dân Tuy nhiên quyền khiếu nại, tố cáo, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền chủ quan chủ thể khiếu nại Do trường hợp khiếu nại, tố cáo cơng dân ln có quyền u cầu bồi thường có thiệt hại xảy thực tế Việc sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân nhằm mục đích u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại vấn đề để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Cịn việc u cầu bồi thường thiệt hại cho cơng dân chủ yếu nhằm mục đích yêu cầu quan nhà nước khắc phục thiệt hại hành vi sai phạm bị khiếu nại, tố cáo gây Hiện nhà nước ta tiến hành xây dựng dự thảo Luật bồi thường nnhà nước Đây sở pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo quản lý hành nàh nước  Quyền khiếu nại, tố cáo tiền đề quan trọng cho quyền khởi kiện Khi có cho QĐHC, HVHC trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp mình, cơng dân phản kháng cách khiếu nại hay tố cáo đến quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu xem xét lại định, hành vi Ngồi cơng dân khởi kiện tồ án nhân dân u cầu án huỷ định trái pháp luật Nhìn chung quốc gia ghi nhận coi trọng việc thực quyền khiếu nại, tố cáo việc khởi kiện Cả hai la quyền hệ thống quyền công dân quản lý hành nhà nước Tham khảo vấn đề nước giới, có nhiều quốc gia quy định, trước công dân khởi kiện phải thực quyền khiếu nại tố cáo trước Các quốc gia coi khiếu nại tố cáo khâu bắt buộc trước khởi kiện Một số nước không quy định khiếu nại tố cáo bắt buộc cho phép công dân lựa chọn thực quyền khiếu nại tố cáo thực quyền khởi kiện Bài tập lớn học kì Luật hình Tại quyền khiếu nại, tố cáo thường đặt trước quyền khởi kiện? Ta thấy quản lý hành nhà nước hoạt động phức tạp, đa dạng, đòi hỏi chủ thể cần phải ban hành, thực nhiều QĐHC, HVHC Mặt khác hoạt động quản lý hành nhà nước địi hỏi chủ thể quản lý hành nhà nước có quyền chủ động, sáng tạo ban hành định Chính đơi việc ban hành QĐHC hay việc thực HVHC chủ thể quản lý chịu chi phối ý chí chủ quan chủ thể QLHC nhà nước thời điểm ban hành thực Vì có phản kháng nhân dân nên cho phép chủ thể quản lý hành tự xem xét QĐHC, HVHC để họ tự khắc phục sửa chữa Một lý để ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo trước quyền khiếu kiện thân công dân chịu tác động trực tiếp định Và họ cho quyền lợi ích bị xâm hại Sự nhân thức chủ quan khiến họ khiếu nại định, hành vi pháp luật Vì việc quy định công dân nên thực quyền khiếu nại tố cáo trước thực quyền khởi kiện tạo điều kiện thuận lợi để quan có thẩm quyền giải thích cặn kẽ đầy đủ để cơng dân hiểu việc khiếu nại khơng có Điều củng cố niềm tin cơng dân vào quan nhà nước có thẩm quyền Từ phân tích khẳng định khiếu nại, tố cáo phương tiện để tự vệ người dân Việc thực quyền khiếu nại, tố cáo xuất phát điểm sở để công dân thực quyền khác để tự bảo vệ Thứ hai, thơng qua hoạt động khiếu nại tố cáo nhân dân khẳng định mối quan hệ cần thiết nhà nước công dân; thể rõ nguyên tắc quyền lực nhà nước quản lý hành nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân, nhân dân giao cho nhà nước Cho nên trường hợp quyền lực nhà nước phải sử dụng lợi ích nhân dân Thứ ba, giải thích khiếu nại tố cáo chủ yếu vạch trần sai phạm, bất hợp lý quản lý hành nhà nước Chúng ta khoan nói tới nội dung khiếu nại, tố cáo người dân hay sai thông qua hoạt động công dân giúp cho nhà nước ngăn ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm tiêu cực xã hội Mà vấn đề nan giải cần phải có chung tay, giúp sức toàn xã hội khơng phải nhiệm vụ riêng quan, tổ chức Quyền khiếu nại tố cáo sử dụng góp phần ngăn chặn tượng tiêu cực lạm quyền, quan liêu, thiếu trách nhiệm, vi phạm thẩm quyền xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, Nhà nước Thứ tư, công dân sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia vào quản lý hành nhà nước, quản lý xã hội sạch, vững mạnh Thực quyền khiếu nại, tố cáo tạo hội thuận lợi để cơng dân phát huy cách có hiệu quyền làm chủ ( làm chủ xã hội, làm chủ Nhà nước) Thơng qua cơng dân phát giác nhiều hành vi VPPL quan Bài tập lớn học kì Luật hình nhà nước, cán công chức quan quản lý nhà nước từ phát cán cơng chức khơng đủ tư cách, thối hố, biến chất đội ngũ cán công chức Hoạt động giúp quan quản lý nhà nước kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan có thẩm quyền cấp Ví dụ: Cơng dân có hành vi vi phạm đèn tín hiệu giao thơng, hình thức xử phạt phạt tiền tạm giữ phương tiện 30 ngày Nhưng người cảnh sát giao thông lập biên định tạm giữ phương tiện 45 ngày Công dân khiếu nại đến thủ trưởng đơn vị cảnh sát giao thơng định xử phạt Trong thực tế có nhiều trường hợp quan chức phát việc làm sai trái, vô trách nhiệm cán bô, công chức thông qua đơn thư khiếu nại, tố cáo người dân Đây sở để hoàn thiện cấu tổ chức máy nhà nước, xây dựng đội ngũ cán cơng chức có chuyên môn, nghiệp vụ cao sạch, vững mạnh Việc khiếu nại tố cáo vừa xem tượng phản ánh chân thực kết hoạt động quản lý nhà nước vừa xem phương thức giám sát công dân thực thi quyền lực Nhà nước Dưới góc độ trị, quyền khiếu nại, tố cáo hình thức để nhân dân tham gia quản lý hành nhà nước Bởi quyền khiếu nại quản lý hành nhà nước ghi nhận quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng hành đại Nhà nước cần phải quan tâm đến việc bảo đảm cho việc thực quyền biện pháp pháp lý cụ thể Mặt khác, hiệu thực khiếu nại, tố cáo công dân tiêu chí đánh giá mối quan hệ Nhà nước công dân Làm điều quyền lợi công dân đảm bảo mà pháp chế XHCN giữ vững tăng cường Thứ năm, công dân thực việc khiếu nại, tố cáo giúp chủ thể quản lý hành nhà nước có thơng tin phản hồi quan trọng từ đối tượng quản lý Qua xem xét đánh giá để hoàn thiện điều chỉnh chủ trương, đường lối, sách pháp luật phù hợp với thực tiễn đời sống nhân dân thực tiễn quản lý hành nhà nước ( Ví dụ: nhiều sách, chủ trương đề mà khơng có tính thực tiễn, khả thi, qua phản hồi người dân mà quan chức có điều chỉnh, thay hợp lý) Có thể thấy ban hành QĐHC chủ thể ban hành hướng tới xử định QĐHC phải mang áp dụng thực tiễn Mà muốn biết có phù hợp hay khơng, đắn, hồn chỉnh hay chưa đối tượng chịu tác động QĐHC phát khơng phải chủ thể phần lý luận Hơn hết QĐHC hay HVHC vào sống mà nảy sinh bất cập người dân phát sai phạm, bất hợp lý định Và thông qua hoạt động khiếu nại, tố cáo giúp cho quan quản lý nhà nước có điều kiện để khẳng định tính đắn hoạt động quản lý theo thẩm quyền Bài tập lớn học kì Luật hình Đặc biệt kênh thông tin từ việc sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo công dân sở quan trọng để xây dựng công vụ minh bạch, đóng vai trị phục vụ, phù hợp với xu phát triển hành đại giai đoạn Đặc biệt vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế khẳng định mối quan hệ với quyền khác cơng dân Vai trị giải khiếu nại, tố cáo Bản thân hoạt động khiếu nại, tố cáo tượng tất yếu khách quan quản lý hành nhà nước, lại vấn đề nhạy cảm Chình chủ thể quản lý ban hành quyền khiếu nại, tố cáo không ban hành quy chế pháp lý việc giải khiếu nại, tố cáo Nếu khiếu nại tố cáo tiếng nói phản ánh người dân giải khiếu nại, tố cáo trách nhiệm nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền trả lời lại tiếng nói Do hoạt động có vai trò quan trọng vấn đề đảm bảo pháp chế, giúp an dân phát triển Giải khiếu nại, tố cáo trước hết trách nhiệm nghiã vụ quan hành nhà nước Thứ nhất, hoạt động giải khiếu nại tố cáo giúp quan nhà nước nhanh chóng phát sai phạm cán bộ, công chức, phát bất cập, chưa hợp lý văn bản, định, hành vi Từ quan chức có biện pháp để xử lý nghiêm minh sai phạm Thông qua công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân, quan nhà nước có thẩm quyền khơng phát xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm mà phát khắc phục sơ hở chế quản lý, sách làm cho ổn định quản lý hành có hội phát sinh, phát triển Làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo biện pháp thiết thực, có hiệu nhằm phát huy sức mạnh nhân dân - nhân tố quan trọng đảm bảo pháp chế XHCN hoạt động quản lý nhà nước Thứ hai, Bất hành vi vi phạm nào, sau giải mà xét thấy khiếu nại, tố cáo nêu bị quan chức đem xử lý nhiều hình thức Chính để đảm bảo cho pháp luật nghiêm minh quy củ hoạt động giải khiếu nại tố cáo có tác dụng răn đe, ngăn chặn hành vi sai phạm Việc ngăn chặn vơ hình trung làm cho chủ thể chấp hành quy định pháp luật hoạt động quản lý nhà nước Chính điều làm cho pháp chế đảm bảo tăng cường hoạt động quản lý nhà nước Thứ ba, giải khiếu nại, tố cáo thể tinh thần nhân đạo, tiến dân chủ nước ta Hoạt động bảo đảm tính dân chủ, cơng khai minh bạch quản lý hành nhà nước Giải hợp lý yêu cầu khiếu bại, tố cáo công dân lấy lòng tin nhân dân vào quan Nhà nước, Đảng, phủ; làm sợi dây liên kết Đảng, nhà nước nhân dân thêm chắn Bài tập lớn học kì Luật hình Đó tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh thể thơng qua lời văn bình dị vơ sâu sắc: “Đồng bào có oan ức, có thắc mắc khiếu nại, ta giải tốt khiếu nại, đồng thời thấy Đảng Chính phủ quan tâm lo lắng đến họ, mối quan hệ quần chúng với Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn” III- Thực trạng giải khiếu nại tố cáo số giải pháp Thực trạng hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Việt Nam Trong năm qua tình hình khiếu nại, tố cáo nước ta diễn biến phức tạp, số lượng vụ việc khiếu nại, tố cáo gia tăng, năm sau cao năm trước, tình trạng khiếu kiện đông người diễn diện rộng nhiều tỉnh thành nước ( từ 1999 đến 2002 có 30 tỉnh, thành phố có khiếu kiện đơng người) Theo thống kê từ năm 1999 đến 2005 nước có hai ngàn người khiếu kiện đơng người, vượt cấp lên trung ương Các quan hành nhà nước cấp tiếp gần hai triệu lượt cơng nhân đến trình bày khiếu nại, tố cáo kiến nghị phản ánh Riêng trụ sở tiếp dân Trung ương Đảng Nhà nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minhđã tiếp 100 lượt người gần ba trăm đồn đơng người khiếu nại lên trung ương Số lượng người đến khiếu nại, tố cáo trụ sở tiếp dân Trung ương Đảng nhà nước từ năm 1999 đến năm 2002 liên tục tăng mạnh ( Theo báo cáo số 605/CP- VII ngày 07/5/2004 Chính phủ tình hình kết giải khiếu nại, tố cáo từ có Luật khiếu nại tố cáo đến hết quý I năm 2004) Qua tổng hợp cho thấy, nội dung khiếu nại tập trung chủ yếu đất đai, nhà (chiếm tỉ lệ gần 60%) Khiếu nại việc bắt oan sai, việc làm vi phạm trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chiếm tỉ lệ lớn Về tố cáo, nội dung chủ yếu tố cáo cán vi phạm nguyên tắc dân chủ, lợi dụng chức quyền tham nhũng, vi phạm thu chi tài chính, trù dập bao che cho cán sai phạm… b) Thực trạng giải khiếu nại, tố cáo Một số giải pháp hoạt động khiếu nại, tố cáo 2.1 Hoàn thiện vản pháp luật khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Hiện nay, vản pháp luật hành quy định vấn đề cịn phân tán, thiếu đồng bộ, chí chồng chéo mâu thuẫn với Ngoài Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân, văn khác (Luật đất đai, luật thuế, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ) có diều khoản quy định việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Nhưng nhìn chung, quy định thiếu thống nhất, gây khó khăn cho người khiếu nại, tố cáo quan có thẩm quyền giải Mặt khác, quy định cụ thể Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân có điểm chưa hợp lý.Ví dụ: theo tinh thần Pháp lệnh này, thủ trưởng có quyền giải tố cáo nhân viên thuộc quyền quản lý Điều khơng phù hợp với thực tế Qua tổng kết năm thực Pháp lệnh cho thấy, khơng có trường hợp tham nhũng thủ trưởng quan, đơn vị tự phát xử lý 10 Bài tập lớn học kì Luật hình Để nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo, điều quan trọng phải có chế thích hợp Cơ chế hình thành khung pháp lý Nghĩa có hệ thống văn pháp lý đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đặt cho công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân đấu tranh chống tham nhũng Do đó, việc rà sốt, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật lĩnh vực cần thiết Công việc tiến hành cách tổng quát, chung chung mà phải cụ thể, phải chuyên sâu phương diện hoạt động quản lý nhà nước đất đại, xây dựng, kế toán thống kê, quản lý doanh nghiệp… Đồng thời phải có quy định mang tính ngun tắc tránh tình trạng áp dụng pháp luật cách tuỳ tiện, thiếu quán 2.2 Xây dựng cấu tổ chức hợp lý đội ngũ cán đủ mạnh để thực tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân Hiện nay, việc quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo công dân dàn trải, cào bằng, thiếu tập trung đạo thống Hầu quan có thẩm quyền tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo Chưa có sư phân định loại tố cáo khác để xác định ngành nào, cấp có thẩm quyền giải Bản thân phân biệt khiếu nại tố cáo chưa rạch ròi mặt lý luận Trong đội ngũ cán chuyên làm công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành, cấp thiếu số lượng, yếu lực Nên chăng, cần sớm nghiên cứu thiết lập quan chuyên giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Cơ quan phải độc lập với quan hành nhà nước, có mối quan hệ chặt chẽ với quan tư pháp (Viện kiếm sát nhân dân, Toà án nhân dân) Cơ quan có quyền khởi tố tiến hành điều tra vụ tham nhũng phát qua đơn thư tố cáo Ngoài ra, hoạt động giải khiếu nai, tố cáo nói chung phải chịu giám sát trực tiếp quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội, thông qua Uý ban Quốc hội bầu, chịu trách nhiệm trước Quốc hội 2.3 Kết hợp chặt chẽ công tác giải khiếu nại, tố cáo với trình cải cách thủ tục hành Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hành ta cịn cồng kềnh, hiệu lực, thủ tục hành cịn rườm rà, nhiều tầng nấc, khó thực Điều gây phiền hà cho nhân dân Qúa trình cải cách hành giúp loại bỏ rườm rà khơng đáng có Vấn đề khiếu nại, tố cáo tồn cách khách quan mối quan hệ Nhà nước với công dân Tăng cường hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo cần nhiều giải pháp đồng phải trải qua trình Nó gắn liền với cải cách hệ thống tư pháp, cải cách hành quốc gia Vì hy vọng vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc toàn diện hơn, hướng tới nhận thức đầy đủ nhằm xác đinh đắn vai trị nghiệp đổi Bài tập lớn học kì 11 Luật hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Giáo trình Luật hành Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà nội – NXB Cơng an nhân dân 2008 2- Giáo trình Luật hành Việt Nam- Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 2005 3- Giáo trình luật hành tài phán hành chính- Học viện Hành quốc giaNXB Giáo dục 2005 4- Giáo trình Thanh Tra giải khiếu nại, tố cáo- Trường Đại học Luật Hà nội, NXB Công an nhân dân 2008 5- Luật khiếu nại tố cáo sửa đổi bổ sung 2005 6- Quyền khiếu nại hành cơng dân Việt Nam nay- Luận án TSLH Nguyễn Thị Thu Thuỷ 7- Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo- UBTVQH 2006, NXB Tư pháp 8- http://thanhtra.hue.gov.vn CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN VỚI CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG NGÔ ĐĂNG HUYNH Bài tập lớn học kì 12 Luật hình ... cho cán sai phạm… b) Thực trạng giải khiếu nại, tố cáo Một số giải pháp hoạt động khiếu nại, tố cáo 2.1 Hoàn thiện vản pháp luật khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Hiện nay, vản pháp luật... Đảng Chính phủ củng cố tốt hơn” III- Thực trạng giải khiếu nại tố cáo số giải pháp Thực trạng hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Việt Nam Trong năm qua tình hình khiếu nại, tố cáo nước ta diễn biến... khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại tố cáo Vai trò khiếu nại, tố cáo So với hoạt động lập pháp tư pháp, hoạt động quản lý hành nhà nước hay cịn gọi hoạt động “ chấp hành- điều hành” hoạt động diễn phổ

Ngày đăng: 11/04/2013, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan