ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015

40 1.1K 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014 - 2015 A CẤU TRÚC ĐỀ THI TT Chuyên đề Nội dung kiến thức, kĩ PHẦN I: ĐỌC HIỂU Kĩ hiểu đọc Kĩ đọc hiểu theo cấp độ Kĩ đọc hiểu văn văn học Kĩ đọc hiểu văn Các kiến thức từ: từ đơn; từ ghép; từ láy Các kiến thức câu: câu đơn, câu ghép Các biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật khác Đặc điểm diễn đạt chức phong cách ngôn ngữ Những phương thức biểu đạt văn nghị luận PHẦN II: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận Kĩ làm nghị luận tư tư tưởng tưởng đạo lí đạo lí Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận tư tưởng đạo lí Nghị luận Kĩ làm nghị luận một tượng tượng đời sống đời sồng Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận tượng đời sống Nghị luận Kĩ làm nghị luận vấn đề xã vấn đề xã hội hội đặt tác phẩm đặt tác Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận xã hội đặt tác phẩm PHẦN III: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận Kĩ làm nghị luận thơ, thơ, đoạn thơ đoạn thơ Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Bài thơ, đoạn thơ chương trình THPT Nghị luận Kĩ làm nghị luận tác tác phẩm, phẩm, đoạn trích văn xi đoạn trích văn Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận Tác phẩm, đoạn trích chương trình THPT Nghị luận ý Kĩ làm nghị luận ý kiến bàn kiến bàn văn văn học học Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so Kĩ làm nghị luận so sánh văn sánh văn học học Những vấn đề so sánh văn học PHẦN IV: ĐỀ THI THAM KHẢO: RA BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HỌC SINH LÀM B NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CỤ THỂ BUỔI THỨ NHẤT: CÁCH LÀM PHẦN ĐỌC – HIỂU TRONG ĐỀ THI ( Phần Tiếng Việt làm văn ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, dạng câu hỏi, cách trả lời ngắn gọn mà - Biết vận dụng kĩ làm thi B.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: I TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN Nội dung kiến thức Các biện pháp tu từ Cách xác định trả lời Trả lời ngắn gọn, xác dựa - Nhân hóa vào dấu hiệu thân - So sánh từ ngữ - Ẩn dụ - Phép điệp, phép đối Xác định phong cách Trả lời ngắn gọn, xác dựa ngơn ngữ văn vào dấu hiệu thân - Phong cách ngơn từ ngữ ngữ: luận, báo chí, nghệ thuật, khoa học Xác định thao Trả lời ngắn gọn, xác dựa tác lập luận: phân tích, vào dấu hiệu thân giải thích, chứng minh, từ ngữ bình luận Xác định phương Trả lời ngắn gọn, xác dựa thức biểu đạt: miêu tả, vào dấu hiệu thân tự sự, biểu cảm từ ngữ Xác đinh thể thơ, nội Trả lời ngắn gọn, xác dựa dung, nghệ thuật vào dấu hiệu thân Viết đoạn văn ngắn từ ngữ Trình bày ngắm gọn theo cấu Ghi trúc đoạn văn diễn dịch II CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Bước 1: Đọc - hiểu ngơn từ: Hiểu từ khó, từ lạ, điển cố, phép tu từ, hình ảnh… (đối với thơ) Đối với tác phẩm truyện phải nắm cốt truyện chi tiết từ mở đầu đến kết thúc Khi đọc văn cần hiểu diễn đạt, nắm bắt mạch văn xuyên suốt từ câu trước đến câu sau, từ ý chuyển sang ý khác, đặc biệt phát mạch ngầm – mạch hàm ẩn, từ phát chất văn Bởi thế, cần đọc kĩ phát đặc điểm khác thường, thú vị Bước 2: Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật: Hình tượng văn văn học hàm chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật văn văn học địi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, biết “cụ thể hóa” tình cảnh để hiểu điều mà ngơn từ biểu đạt khái quát Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật cịn địi hỏi phát mâu thuẫn tiềm ẩn hiểu lô gic bên chúng Bước 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học: Phải phát tư tưởng, tình cảm nhà văn ẩn chứa văn Tuy nhiên tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học thường khơng trực tiếp nói lời Chúng thường thể lời, ngồi lời, người ta đọc – hiểu tư tưởng tác phẩm cách kết hợp ngôn từ phương thức biểu hình tượng Bước 4: Đọc - hiểu thưởng thức văn học: Thưởng thức văn học trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với phát chân lí đời sống tác phẩm, vừa rung động với biểu tài nghệ nhà văn, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm chi tiết đặc sắc tác phẩm Đó đỉnh cao đọc – hiểu văn văn học Khi người đọc đạt đến tầm cao hưởng thụ nghệ thuật III THỰC HÀNH: I.PHẦN ĐỌC-HIỂU ( điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên Kết thúc tiểu thuyết Suối nguồn , nhà văn Ayn Rand nhân vật Howard Roark phát biểu sau: “Trong kỉ qua, có người đặt bước chân họ đường mới; họ không trang bị vũ khí ngồi tầm nhìn riêng họ Họ có mục đích khác nhau, tất có số điều chung: bước chân họ bước chân đầu tiên, đường họ đường hoàn toàn mới, nhãn quan họ không vay mượn, phản ứng mà họ nhận căm ghét Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng… phải đơn độc chống lại người thời với họ Động máy bị coi ngu xuẩn Chiếc máy bay bị coi không tưởng Chiếc máy dệt bị coi ác quỷ Việc gây mê bị coi tội lỗi…Nhưng người đó, với tầm nhìn khơng vay mượn, tiếp tục tiến lên Họ chiến đấu, họ đau khổ họ phải trả giá.Nhưng họ chiến thắng.” Câu hỏi 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.25 điểm) Câu hỏi 2: Đoạn văn nói lên điều gì? (0.25 điểm) Câu hỏi 3: Hãy đặt tên cho đoạn văn ấy? ( 0.5 điểm) Câu hỏi 4: Theo anh/chị “Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng…đều phải đơn độc chống lại người thời với họ”(0.5điểm) Đọc đoạn thơ sau (Trong “ Quê hương” nhà thơ Giang Nam): Cô bé nhà bên ( có ngờ!) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương thôi!) Câu hỏi 5: Phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng đoạn thơ trên? (0.25 điểm) Câu hỏi 6:Nghệ thuật sử dụng hai cụm từ ngoặc đơn ý nghĩa? ( 0.5 điểm) Câu hỏi 7: So sánh hai cách diễn đạt sau: “Thương thôi!” “Thương thương q thơi!”? (0.25 điểm) Câu hỏi 8: Điều gái khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? ( 0.5 điểm) ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ gì? - Đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ luận Câu Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn bàn người tiên phong, người khai sáng Những người tiên phong lĩnh vực sống (như khoa học, nghệ thuật, văn hoá…) ban đầu chịu thiệt thịi, đau khổ, chí phải trả giá đắt…vì thường khơng người đương thời hiểu, đồng tình ủng hộ - Nhưng với lĩnh, khát vọng cống hiến, đặc biệt khả sáng tạo, người thường đạt thành cơng, trở thành người chiến thắng có đóng góp to lớn cho cộng đồng, cho nhân loại Câu Hãy đặt tên cho đoạn văn - Những người đặt bước chân - Những người khai phá - Đi trước bình minh… Câu Theo anh/chị “Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng phải đơn độc chống lại người thời với họ” - Vì bước chân đường mới, người sáng tạo thường đơn độc ý tưởng, cơng trình mà họ đưa thường không dễ chấp nhận được, Câu vượt qua khỏi suy nghĩ, tầm nhìn người đương thời - Phương thức biểu cảm, miêu tả - Nghệ thuật sử dụng phần ngoặc đơn: phép chêm xen Câu - Ý nghĩa: thể thái độ ngạc nhiên tình cảm yêu mến tự hào cô gái láng giềng bé nhỏ mà dũng cảm: tham gia du kích đề bảo vệ quê hương - Từ “ thương” diễn tả tình thương mến song “ thương thương” Câu Câu da diết hơn, sáng giàu chất thơ - Ghi lại điều ấn tượng cô gái: nụ cười đôi mắt BUỔI THỨ HAI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm cách làm nghị luận vấn đề sống - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ hành động trước tượng sống ngày - Rèn kĩ làm nghị luận vấn đề đời sống B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiến trình dạy I Ơn lại phần lí thuyết: Cách làm nghị luận vấn đề sống Bài làm cần đảm bảo nội dung sau: - Nêu rõ tượng - Phân tích mặt sai lợi hại - Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ ý kiến thân * Lưu ý: diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ, yếu tố biểu cảm II Thực hành: ĐỀ 1: Em có suy nghĩ hành động trước tình hình tai nạn giao thơng a- Sau vào đề viết cần đạt ý 1/ Xác định vấn đề cần nghị luận + Tai nạn giao thông vấn đề xúc đặt phương tiện, người tham gia giao thông giao thông đường + Vấn đề đặt tuổi trẻ học đường Chúng ta phải suy nghĩ hành động để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông a Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thơn sống người dân q, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình "nhặt vợ" độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ b Thân bài: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan: dậy sớm, quyét dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm … Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) * Nhân vật người đàn bà hàng chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Ngoại hình xấu xí, thơ kệch ẩn chứa bên lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) * So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lí giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng - đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt c Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân (Học sinh dựa vào gợi ý bên để viết kết Có nhiều cách kết khác nhau, hướng dẫn bên có tính chất tham khảo) BUỔI THỨ NĂM: THỰC HÀNH: VIẾT BÀI TẠI LỚP A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: + Nắm vững cách thức làm phần đọc hiểu phần làm văn (nghị luận xã hội nghị luận văn học) - Biết vận dụng hiểu biết thực tế sống, tác phẩm đoạn trích thơ học để viết * Rèn luyện cho học sinh kĩ làm B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Tiến trình dạy ĐỀ SỐ 1: PHẦN I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: NGƯỜI THỢ SĂN VÀ CON VƯỢN Ngày xưa, có người săn bắn tài Nếu thú rừng không may gặp phải bác ta, hơm coi ngày tận số Một hơm, người săn xách nỏ vào rừng Bác thấy vượn lông xám ngồi ôm bên tảng đá Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng tim vượn mẹ Chiu… Vượn mẹ giật hết nhìn mũi tên lại nhìn phía người săn đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thương rỉ loang khắp ngực Trong đó, người săn đứng im quan sát Ông chờ đợi vượn mẹ ngã xuống chết Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên tiếng thật to: á á…rồi từ từ gục xuống Người săn đứng lặng người chứng kiến cảnh tượng Hai giọt nước mắt từ từ lăn má ơng Ơng mắm mơi, bẻ gãy nỏ quay gót Từ sau, ơng khơng săn Câu Văn thể nội dung gì? Văn chia làm phần? Nội dung phần ( 0.5 điểm) Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Hãy đặc sắc nghệ thuật văn bản( 0.25 điểm) Câu Văn gửi gắm thông điệp gì? Dựa vào nội dung, ý nghĩa câu chuyện thử đặt tựa đề khác cho văn bản.( 0.5 điểm) Câu Viết đoạn văn từ đến câu mang nội dung: Hãy bảo vệ động vật trước săn bắn bừa bãi người ( 0.5 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! (Trích Bác ơi! - Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập Một, NXBGD, 2013, tr.167) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Cho biết hiệu cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! (0,5 điểm) Câu Trình bày ngắn gọn cảm nhận anh/chị tâm trạng tác giả qua đoạn thơ (0.5 điểm) PHẦN II LÀM VĂN Câu (3,0 điểm) Trong báo “Kiều bào với tình yêu biển đảo quê hương” đăng trang báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 16/5/2014, ơng Nguyễn Bá Thuật, kiều bào Đan Mạch khẳng định: “Một tấc đất, tấc biển ông cha để lại, người ngoại quốc kiểm soát!” Ý kiến gợi cho anh/chị suy nghĩ trách nhiệm bảo vệ đất nước người hoàn cảnh (bài viết khoảng 600 từ) Câu (4,0 điểm) Đánh giá nhân vật thị tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân (sách Ngữ văn 12, tập hai), có ý kiến cho rằng: Thị người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh Ý kiến khác nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Bằng cảm nhận nhân vật, anh/chị bình luận ý kiến HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung I Nội dung văn bản: Chuyến săn thức tỉnh người thợ săn trước tình mẫu tử vượn mẹ Văn chia làm phần Nội dung phần: - Đoạn đầu giới thiệu bác thợ săn - Đoạn thứ hai, tình cảm vượn mẹ giành cho bị trúng tên người thợ săn - Đoạn kết truyện: Nỗi xúc động, niềm ân hận định từ bỏ nghề săn người thợ săn Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Đặc sắc nghệ thuật - Hệ thống nhân vật đơn giản - Lối kể chuyện hàm súc, giản dị, giàu ý nghĩa, giàu tính nhân văn - Thủ pháp nhân hóa khiến cho câu chuyện trở nên gần gũi, sinh động, chuyển tải thông điệp nhà văn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Thông điệp từ câu chuyện: - Hành động săn bắn thú rừng hoang dã tội ác Môi sinh, Điểm môi trường, núi rừng, chim muông, thú rừng cần phải bảo vệ - Tình mẫu tử cao q, thiêng liêng cảm hóa người, đưa người trở với tính thiện Đặt tựa đề khác cho câu chuyện: Học sinh đặt tựa đề nhiều cách song cần phù hợp với nội dung ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu học sinh viết đoạn văn từ đến câu hướng vào nội dung: Hãy bảo vệ động vật trước săn bắn bừa bãi người Đọc đoạn thơ Bác ơi! Tố Hữu thực yêu cầu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Nhịp thơ 2/2/3 chậm, buồn, sâu lắng diễn tả không gian ngưng lại, tâm trạng nhà thơ đau đớn đến bất ngờ trước Bác - Nhà thơ thể tâm trạng xót xa, đau đớn, thẫn thờ, bàng hoàng trước Bác Nỗi đau đớn bao phủ đất trời lòng người - Tâm trạng nhà thơ thể qua cảnh vật nhìn người thăm Bác Khơng gian thiên nhiên hòa điệu với tâm hồn người nỗi đau xót lớn lao, niềm tiếc thương Bác vô hạn II Suy nghĩ từ ý kiến: Một tấc đất, tấc biển ông cha để lại, người ngoại quốc kiểm 3,0 Câu sốt! 1/ Giải thích ý kiến 0,5 - Chủ quyền đất nước, trời biển Việt Nam người Việt Nam Đó thành quả, giá trị mà cha ông để lại để người ngoại bang xâm chiếm - Khẳng định ý chí tâm bảo vệ lãnh thổ kiều bào tiếng lòng triệu trái tim người dân Việt Nam Bàn luận - Vấn đề biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước chủ đề nóng bỏng Trung Quốc liên tục có hành động vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Trong hồn cảnh đó, nhận định có sức lan tỏa mạnh mẽ - Đây biểu tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước, ý chí tâm bảo vệ đất nước người dân Việt Nam - Mỗi người cần có niềm tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc; có trách nhiệm việc bảo vệ đất nước, yêu nước không cầm súng chiến trường mà thể qua hành động thường ngày trau dồi lí tưởng đạo đức, hướng tới lối sống có văn hóa, tu dưỡng học tập tốt, có ý thức nâng cao vị đất nước, tích cực tham gia hoạt động xã hội, đấu tranh lại 2,0 ác, xấu, nhận thức sai lệch - Khẳng định tình yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc, khát vọng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hệ cháu Lạc Hồng Bài học nhận thức hành động 0,5 - Rút học cho thân: Cần nêu cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Kêu gọi người suy ngẫm hành động, nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền, giữ gìn giang sơn gấm vóc mà cha ơng để lại Câu2 Cảm nhận nhân vật thị (Vợ nhặt) bình luận ý 4,0 kiến Vài nét tác giả, tác phẩm nhân vật 0,25 - Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn, chuyên viết nông thôn đời sống người dân nghèo với ngịi bút đơn hậu hóm hỉnh - Vợ nhặt truyện ngắn tiêu biểu ông viết số phận người nơng dân nạn đói năm 1945 Nhân vật thị khắc họa với nét đặc sắc Giải thích ý kiến - Ý kiến cho thị người phụ nữ lao động nghèo, đường liều lĩnh chủ yếu đề cập đến số phận thị Vì chạy trốn đói, chết bủa vây mà thị 0,5 chấp nhận bán rẻ thân, liều lĩnh chấp nhận theo không làm vợ anh cu Tràng - Ý kiến đánh giá thị người giàu nữ tính khát vọng nhấn mạnh tới vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người phụ nữ đáng thương Cảm nhận nhân vật Thí sinh trình bày cảm nhận khác cần bám sát ý kiến nêu đề; cần tập trung vào ý trọng tâm: - Thị xuất với vẻ bề ngồi thơ kệch, xấu xí Người đàn bà chí khơng có tên chẳng có nghĩa lí Thị theo không làm vợ Tràng sau bốn bát bánh đúc câu đùa vu vơ Ngay nhan đề "vợ nhặt" đủ để gợi mức độ rẻ rúng thân phận người Bị sống dồn đẩy vào hoàn cảnh trớ trêu, éo le mà thị trở nên liều lĩnh theo không người khác làm vợ Qua thấy số phận người dân lao động trước cách mạng - Từ lúc theo Tràng làm vợ, thị thay đổi trở thành người phụ nữ ý tứ, nghiêm trang, hiền thục, đảm đang, yêu sống Anh cu Tràng nhận thị khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn mà trở thành nàng dâu hiền, vợ thảo, biết thu vén cho sống gia đình Thị cịn người giàu khát vọng, thị làm cho niềm hi vọng người trỗi dậy kể chuyện phá kho thóc Nhật Qua 2,75 tác giả muốn nhấn mạnh vẻ đẹp người không bị cho dù sống có vất vả, khó khăn đến đâu Chính tình người nâng cao giá trị người, thắp sáng lên niềm tin yêu khát vọng - Nghệ thuật: Khắc họa nhân vật với lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng; miêu tả tâm lí tinh tế, ngơn ngữ nhuần nhị Bình luận ý kiến 0,5 Thí sinh bày tỏ đồng tình với ý kiến đưa nêu lên nhận định khác riêng nhiên cần tập trung bình luận: - Cả hai ý kiến xoay quanh số phận vẻ đẹp nhân vật thị; nhấn mạnh đặc điểm nhân vật - Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành cách nhìn nhận, đánh giá tồn diện nhân vật Triệu Sơn, ngày 20 tháng năm 2015 Kiểm tra kí tổ chun mơn Tổ trưởng: Giáo viên: ... văn học học Luyện tập làm nghị luận ý kiến bàn văn học Kiểu so Kĩ làm nghị luận so sánh văn sánh văn học học Những vấn đề so sánh văn học PHẦN IV: ĐỀ THI THAM KHẢO: RA BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HỌC... tiện, người tham gia giao thông giao thông đường + Vấn đề đặt tuổi trẻ học đường Chúng ta phải suy nghĩ hành động để làm giảm tới mức tối thi? ??u tai nạn giao thông Vậy vấn đề cần bàn luận là:... hành: ĐỀ 1: Em có suy nghĩ hành động trước tình hình tai nạn giao thông a- Sau vào đề viết cần đạt ý 1/ Xác định vấn đề cần nghị luận + Tai nạn giao thông vấn đề xúc đặt phương tiện, người tham gia

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGƯỜI THỢ SĂN VÀ CON VƯỢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan