Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

97 479 0
Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 Những vấn đề lý luận tập trung kinh tế 1.1.1 Sự hình thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm chất pháp lý tập trung kinh tế 1.1.3 Các hình thức tập trung kinh tế 10 1.1.4 Tác động tập trung kinh tế kinh tế 12 Kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế 15 1.2 1.2.1 Các luận cho việc kiểm soát tập trung kinh tế 15 1.2.2 Vai trị pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế 17 1.2.3 Những yếu tố chi phối hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế 20 1.2.4 Những nội dung pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế số nước giới Việt Nam 23 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP 31 TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Các quy định tập trung kinh tế hệ thống pháp luật Việt Nam 31 2.2 Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế 40 2.2.1 Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật nước 40 2.2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam 45 2.3 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 51 2.3.1 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật nước 52 2.3.2 Trình tự, thủ tục xem xét tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam 56 2.4 61 Tố tụng cạnh tranh (vụ việc tập trung kinh tế) 2.4.1 Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 61 2.4 Trình tự tố tụng cạnh tranh (vụ việc tập trung kinh tế) Việt Nam 62 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế 64 2.6 Cơ quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế 66 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 68 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT TẬP TRUNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1 Một số cho việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tập trung kinh tế Việt Nam 68 3.2 Những giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 69 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 70 3.2.2 Nâng cao lực quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung tế 78 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Tập trung kinh tế tượng bình thường đời sống kinh tế, hành vi doanh nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường xuất phát điểm từ sản xuất nhỏ lên, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm số lượng chủ yếu việc doanh nghiệp tìm cách liên kết, tập trung lại với điều tất yếu cần thiết Mặt khác, bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xuất công ty đa quốc gia, với tiềm lực mạnh mẽ kinh tế công ty đa quốc gia đã, tiến hành vụ tập trung kinh tế nhằm hình thành vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền dẫn đến phận doanh nghiệp Việt Nam bị loại khỏi thương trường, gây tác hại tiêu cực đến kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam Rõ ràng hành vi tập trung kinh tế có tác động khác tác động trực tiếp đến vận hành thị trường - cần thiết phải pháp luật điều chỉnh Nhận thức tầm quan trọng việc tập trung kinh tế dẫn đến độc quyền nên hầu hết quốc gia giới ban hành pháp luật để kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Bài học Việt Nam học tập kinh nghiệm nước có kinh tế thị trường việc kiểm soát hành vi tập trung kinh tế phải điều chỉnh, ban hành kịp thời quy định pháp luật cụ thể vấn đề Tuy nhiên quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam mẻ, khoa học pháp lý có cơng trình nghiên cứu tồn diện, cơng phu Vì tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tượng tập trung kinh tế nói riêng cạnh tranh nói chung quốc gia giới quan tâm kiểm soát nhiều cách khác như: sách thuế, kiểm sốt giá cả, quốc hữu hố, ban hành pháp việc quốc gia ban hành pháp luật xem công cụ hữu hiệu Ở Việt Nam, Luật cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 Đây lần vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế quy định cách có hệ thống Do giác độ khoa học pháp lý, công việc nghiên cứu kiểm soát tập trung kinh tế dừng lại số viết cho tạp chí, báo điện tử với tính chất chuyên đề đề tài khoa học cấp trường, cấp Bộ mà chưa có cơng trình khảo cứu chun sâu, xem xét cách hệ thống, toàn diện cụ thể Như vậy, tính đến thời điểm mà tác giả lựa chọn bảo vệ đề tài: "Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam" coi vấn đề cịn Việt Nam Điều đồng nghĩa việc tác giả phải đối mặt, song hành với nhiều hội thách thức khó khăn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài làm sáng tỏ chất, nội dung tập trung kinh tế pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế, từ đưa phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích, đánh giá vấn đề lý luận tập trung kinh tế Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Việt Nam mối quan hệ so sánh với pháp luật cạnh tranh số nước giới Đưa phương hướng số giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế để đảm bảo tính hệ thống, đồng với quy định pháp luật hành cạnh tranh hài hòa với pháp luật quốc tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Mặc dù người viết có tinh thần tâm cao muốn tìm hiểu việc pháp luật kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế tổng thể mối quan hệ pháp luật khác theo yêu cầu giới hạn luận văn tốt nghiệp cao học luật, người viết khơng thể có tham vọng nghiên cứu sâu tất vấn đề pháp luật liên quan đến kiểm soát tập trung kinh tế mà số quy định Bộ luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật chứng khoán Nhưng chủ yếu tác giả nghiên cứu cụ thể luận giải hệ thống quy phạm Luật cạnh tranh Hy vọng ngày không xa tác giả quay trở lại nghiên cứu đề tài mà u thích mức độ hồn thiện, tồn diện Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, so sánh luật học kết hợp với lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, đồng thời quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, sách Đảng việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để giải mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt Những kết nghiên cứu luận văn Luận văn lý giải sở khoa học đời tập trung kinh tế, làm rõ đặc điểm pháp lý tập trung kinh tế ảnh hưởng tập trung kinh tế đến kinh tế Luận văn phân tích tồn diện q trình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam pháp luật cạnh tranh số nước giới Căn vào yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh q trình kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kiểm soát tập trung kinh tế kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Chương 3: Phương hướng số giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1.1 Sự hình thành phát triển tượng tập trung kinh tế giới Việt Nam Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Dưới sức ép quy luật cạnh tranh, doanh nghiệp tham gia thị trường buộc phải tìm nhiều biện pháp nâng cao lực kinh doanh để tồn phát triển thị trường Một biện pháp nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp thị trường tập trung nguồn lực kinh tế nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Những biện pháp nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp thị trường gọi tập trung kinh tế Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thức, biện pháp tiến hành tập trung kinh tế diễn ngày phổ biến trở thành phần quan trọng quyền tự kinh doanh Hiến pháp pháp luật thừa nhận * Tập trung kinh tế bắt nguồn từ số nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhu cầu tăng hiệu kinh tế nắm vị độc quyền thị trường Sự phát triển khoa học cơng nghệ chìa khóa để mở cửa kho tàng bí mật tự nhiên Trong thời kỳ đầu trình phát triển khoa học, công nghệ làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất nước giới làm xuất ngành sản xuất đòi hỏi trình độ tích tụ, tập trung tư cao kết q trình tích tụ, tập trung tư đời xí nghiệp lớn Mặt khác, xí nghiệp lớn với ưu quy mô kinh tế, đầu tư phát triển khoa học công nghệ làm cho suất lao động giá trị thặng dư tương đối tăng lên gấp bội Việc nâng cao tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư lại góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất lớn, tiếp tục tăng tích tụ tư tập trung sản xuất Thời vậy, người kinh doanh muốn tìm kiếm lợi nhuận cách cao đích cuối mà họ hướng đến có vị vững mạnh, thống lĩnh thị trường Có hai cách để đạt mong muốn đó: doanh nghiệp phải tự đổi phát triển, hai sử dụng biện pháp khác: tập trung kinh tế,tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh… Tập trung kinh tế đường nhanh để đạt ước mơ đó, đặc biệt cách mạng cơng nghệ thơng tin bùng nổ sóng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ năm gần Thứ hai, tác động cạnh tranh nhu cầu chia sẻ rủi ro kinh doanh Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, C.Mác Ph.Ăngghen dự đốn rằng, tích tụ tập trung tư thông qua hiệp tác giản đơn công trường thủ công, với phân công lao động ngày hoàn thiện tất yếu dẫn đến đời xí nghiệp tư chủ nghĩa có quy mơ lớn cạnh tranh xí nghiệp trở lên gay gắt Sự cạnh tranh, sáp nhập với để trở thành xí nghiệp lớn theo đó, q trình tập trung tư đẩy mạnh bước [21, tr 50] Cạnh tranh sở tồn phát triển kinh tế Cạnh tranh dẫn đến việc di chuyển tư từ ngành có lợi nhuận thấp sang ngành có lợi nhuận cao, tích tụ tập trung tư vào số ngành Cạnh tranh tác động trực tiếp đến tập trung kinh tế theo hướng sau: - Các doanh nghiệp lớn với ưu tài chính, cơng nghệ tìm cách thơn tính đối thủ khác để củng cố vị trí thống lĩnh, độc quyền cạnh tranh khơng phân thắng bại nên doanh nghiệp lớn có xu hướng thỏa hiệp sáp nhập với - Để tránh việc bị đối thủ lớn mạnh thơn tính, doanh nghiệp nhỏ vừa với trình độ kỹ thuật phải tìm cách liên kết, tập trung để phòng vệ đứng vững cạnh tranh, thúc đẩy phát triển trình tập trung kinh tế - Khi cạnh tranh ngày khốc liệt với mức độ rủi ro ngày cao hơn, doanh nghiệp phải tìm cách liên kết dựa vào cách: sáp nhập, hợp để phân tán rủi ro Cạnh tranh tất yếu, liên kết tất yếu Cạnh tranh liên kết hai mặt đối lập lại quan hệ với cách biện chứng tồn kinh tế thị trường Như vậy, tập trung kinh tế xuất vừa sức ép cạnh tranh thị trường, nhu cầu thiết thực doanh nghiệp để tồn tại, thích ứng với thị trường Thứ ba, khủng hoảng kinh tế Nền sản xuất tư nổ khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ 1920- 1921, 1929 - 1933, 1937 - 1938 chu kỳ khủng hoảng có xu hướng rút ngắn lại Sau khủng hoảng kinh tế, q trình tích tụ tập trung tư (đặc biệt sản xuất công nghiệp) luôn tăng cường nhằm khôi phục lại kinh tế Bởi khủng hoảng kinh tế dẫn đến nhiều xí nghiệp quy mơ nhỏ vừa bị phá sản, cịn xí nghiệp lớn phải tăng quy mơ, tập trung sản xuất nhiều sản phẩm, đổi kỹ thuật để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Do thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung tư tập trung sản xuất Ngoài nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tập trung kinh tế, cịn nhân tố có ảnh hưởng đến việc thúc đẩy q trình tập trung tư bản, tín dụng Thơng qua quan hệ tín dụng, tư tiền tệ giá trị thặng dư tập trung nhanh chóng thành giá trị đủ lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh mà điều kiện tín dụng, nhà tư riêng biệt phải nhiều thời gian tích lũy phát triển quy mơ kinh doanh * Lịch sử hình thành phát triển hoạt động tập trung kinh tế Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tác động tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung tư bản, hình thành xí nghiệp có quy mơ lớn Như vậy, tập trung kinh tế xu hướng phát triển tất yếu tư Tập trung kinh tế thể hình thức sáp nhập, mua lại xí nghiệp: xí nghiệp lớn ln tìm cách mua lại xí nghiệp nhỏ, yếu hơn; cịn xí nghiệp nhỏ liên kết, sáp nhập với để tránh nguy bị xí nghiệp lớn thơn tính Q trình sáp nhập hợp phát triển mạnh vào năm sau chiến tranh giới thứ hai quốc gia có sách khuyến khích việc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, mua lại cổ phần nhằm phục hồi kinh tế sau chiến tranh tăng cường tốc độ tăng trưởng kinh tế Ở Mỹ nửa đầu thập kỷ 1980 diễn hàng loạt vụ hợp công ty hoạt động ngành cơng nghiệp, sau lấn sang tồn kinh tế cuối tràn toàn giới Tình hình từ đầu năm 90 đến cho thấy sóng hợp cơng ty lớn diễn mạnh mẽ giới mà đầu Mỹ Nếu năm 1990, tổng số vụ sáp nhập toàn giới 11.300 vụ, với tổng giá trị khoảng 500 tỷ USD đến năm 1998, tổng số vụ sáp nhập lên đến 26.200 vụ với tổng giá trị tài sản 24.000 tỷ USD, tăng gần 50% so với năm 1997 [22, tr 94] Các tập đoàn lớn Mỹ, Châu âu thể bật vai trị sóng sáp nhập thơn tính nay: - Ngân hàng Ln Đôn sáp nhập với ngân hàng Frankfur với số vốn giao dịch 500 tỷ USD ngày trở thành đối thủ ngân hàng New Yook Tokyo - Hãng Total (Pháp) sáp nhập với Petro Fina (Bỉ) có số vốn 1 tỷ USĐ việc kiểm soát tập trung kinh tế việc xác định thị trường liên quan, tính tốn thị phần kết hợp, tác động vụ việc đến cấu cạnh tranh thị trường… khơng đơn giản phát sinh cách thức xác định, quan điểm khác Do đó, chế phối hợp khơng thể hiểu giản đơn việc thơng tin mà cịn chế phân cơng, liên kết để thống quy trình tính tốn, phương thức kiểm sốt hợp lý, hiệu Mặc dù Luật Doanh nghiệp bước đầu sử dụng nguyên tắc việc kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh, song thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục sáp nhập, chuyển nhượng vốn, cổ phần lại khơng có quy định thích hợp để liên kết thủ tục thông báo tập trung kinh tế thủ tục tương ứng đạt hiệu Về nguyên tắc, trường hợp phải thông báo theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp thực tập trung kinh tế sau có trả lời văn quan quản lý cạnh tranh khẳng định vụ việc không thuộc trường hợp bị cấm Khi đó, hồ sơ đăng ký kinh doanh, hồ sơ sáp nhập, hợp doanh nghiệp… cần có thêm văn trả lời quan quản lý cạnh tranh Tuy nhiên, quy định Luật doanh nghiệp Nghị định 88/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/08/2006 đăng ký kinh doanh không quy định việc Thực trạng chắn làm cho phối hợp quan hữu quan thêm lỏng lẻo Khi đó, việc kiểm sốt tập trung kinh tế khó đem lại hiệu cao Cần có kênh thông tin để trao đổi sở liệu liên quan đến thông tin doanh nghiệp phải báo cáo cho quan chức quan quản lý cạnh tranh quan chuyên ngành Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Ngân hàng nhà nước, quan điều tiết ngành Việc kiểm soát tập trung kinh tế hiệu quả, cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp Một doanh nghiệp khó lớn mạnh mà họ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt nước nước Tập trung kinh tế cách thức hiệu giúp doanh nghiệp nâng cao 81 lực cạnh tranh, tái cấu hệ thống quản lý, máy tổ chức nên cần doanh nghiệp coi chiến lược phát triển lâu dài Doanh nghiệp cần phải nỗ lực tìm kiếm đàm phán với đối tác thực có khả để phát triển Doanh nghiệp cần tuân thủ nghiêm túc quy định tập trung kinh tế mức chế tài vi phạm lớn (gồm mức phạt tiền tính theo doanh thu biện pháp khắc phục hậu khác) Doanh nghiệp nên nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ thông tin theo yêu cầu luật pháp, có tham vấn với quan chức trước tiến hành tập trung kinh tế (đặc biệt thủ tục thông báo, thủ tục xin hưởng miễn trừ, thị phần doanh nghiệp tham gia ) hợp tác với quan điều tra xảy vụ việc ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, bên tham gia cần lưu ý đến trở ngại giao dịch M&A Các doanh nghiệp cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tập trung kinh tế nói riêng Bởi hoạt động tập trung kinh tế, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị cần thiết cho bên mua, bên bán Nếu thông tin không kiểm sốt, minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khốn, ngân hàng Bởi vì, thị trường khác, thị trường tập trung kinh tế hoạt động có tính dây chuyền, vụ tập trung kinh tế lớn diễn khơng thành cơng có yếu tố lừa dối hậu cho kinh tế lớn cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp nói riêng doanh nghiệp liên quan bị ảnh hưởng theo 3.2.3 Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Hiệu lực sức mạnh đạo luật phụ thuộc vào khả tổ chức thực thi Nhà nước thái độ đón nhận xã hội Vì phải có 82 giải pháp nhằm xây dựng chế thực thi pháp luật cạnh tranh đủ mạnh để kiểm soát, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi Luật cạnh tranh Chương luận văn đề cập đến quan thực thi Luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm hai quan là: Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc Bộ công thương Khi giải vụ tập trung kinh tế, Cục quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ thụ lý, điều tra vụ việc; Hội đồng cạnh tranh quan có quyền xử lý vụ việc (có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần định xử lý vụ việc qua Hội đồng xử lý vụ việc) Như vậy, kết xử lý vụ việc Hội đồng cạnh tranh gần phải lệ thuộc vào kết hoạt động điều tra Cục quản lý cạnh tranh Qua nhận thấy, Cục quản lý cạnh tranh không vô tư, thực quyền vấn đề thực thi Luật cạnh tranh khó mà hiệu cơng Tham khảo kinh nghiệm nước thấy họ trao quyền lực cho quan thực thi cạnh tranh mà cịn đặt chúng vị trí máy quan nhà nước tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm thị trường quốc gia Luật mẫu xây dựng sở giả định có lẽ mơ hình quan quản lý cạnh tranh quan hành hiệu quan có thẩm quyền độc lập với Chính phủ, với thẩm quyền mặt hành tư pháp lớn cho việc tiến hành điều tra, xử lý, áp dụng chế tài Hiện Việt Nam, vị trí Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ cơng thương dường chưa hợp lý vì: - Là đơn vị hành Bộ nên khó bảo đảm tính độc lập hoạt động dễ chịu can thiệp Bộ công thương - Bản thân Bộ công thương Bộ chủ quản khơng doanh nghiệp nhà nước.Trong vụ kiện quan quản lý cạnh tranh, liệu có 83 niềm tin vào công doanh nghiệp ngồi quốc doanh trường hợp "phía bên vụ kiện" doanh nghiệp nhà nước, người cầm cân nảy mực lại đơn vị trực thuộc Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước Do đó, cần phải nhanh chóng tách Cục quản lý cạnh tranh khỏi Bộ công thương đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động Hơn nữa, chuẩn bị số lượng chất lượng đội ngũ nhân viên thực thi Luật cạnh tranh Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kinh tế pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh cho nhân quan quản lý cạnh tranh tổ chức có liên quan Điều tra vụ tập trung kinh tế vô khăn, chưa có kinh nghiệm việc kiểm soát tập trung kinh tế, số lượng đội ngũ nhân lại có hạn có lẽ bối cảnh giải pháp cần thiết quan quản lý cạnh tranh nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế, đưa pháp luật cạnh tranh vào chương trình giảng dạy số trường Đại học Đại học Luật, Kinh tế, Học viện Tài nội dung kiến thức kinh tế pháp lý để nhận biết kiểm soát hành vi tập trung kinh tế Về chế kháng cáo định quan quản lý cạnh tranh Có hai lý kiến nghị xây dựng quy định pháp luật để xác định quan có thẩm quyền xem xét đính quan cạnh tranh định bị khiếu nại: Thứ nhất: Việc giải vụ việc cạnh tranh đòi hỏi người có chun mơn giỏi kinh tế pháp lý, khơng phải tịa án có thẩm phán giỏi để xem xét lại định Hội đồng cạnh tranh Vì Việt Nam giai đoạn trước mắt nên trao thảm quyền xét lại khiếu nại đương cho Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nếu đương khơng đồng ý với định Tịa Kinh tế tiếp tục khiếu nại lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân 84 tối cao, định Tòa chung thẩm Tất nhiên có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Thứ hai: Vì định Hội đồng cạnh tranh định hành nên nguyên tắc, doanh nghiệp khiếu nại định lên Tịa hành Và vậy, đội ngũ thẩm phán Tịa hành phải đào tạo kỹ kiến thức kinh tế, pháp lý liên quan đến việc xem xét, giải vụ việc tập trung kinh tế "chừng Tịa hành cịn chưa đủ mạnh chừng cịn xuất nguy lợi ích doanh nghiệp bị xâm hại định hành khơng khách quan" [17] 85 KẾT LUẬN Tập trung kinh tế xu tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Tập trung kinh tế có tác động tích cực đến kinh tế, song mặt bên tập trung kinh tế lớn lại nguy hình thành độc quyền, triệt tiêu cạnh tranh Vì vậy, quốc gia với phương châm phịng thủ từ xa ban hành pháp luật cạnh tranh - đạo luật thiếu kinh tế thị trường để kiểm soát vụ tập trung kinh tế Nhìn chung nước có kinh tế thị trường phát triển kiểm soát tập trung kinh tế công việc thường nhật quan quản lý cạnh tranh Ngược lại nhiệm vụ mà Việt Nam chưa có Tính từ thời điểm Luật cạnh tranh có hiệu lực đến quan thực thi Luật cạnh tranh nhận giải vụ tập trung kinh tế cịn hạn chế Vì vậy, việc kiểm soát tập trung kinh tế thị trường cơng việc vơ khó khăn quan thực thi Luật cạnh tranh, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học pháp lý chưa nghiên cứu kỹ tập trung kinh tế, việc học hỏi kinh nghiệm nước trước để trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế, pháp lý để kiểm soát hữu hiệu tượng tập trung kinh tế việc bắt buộc phải thực nhà lập pháp, nhà quản lý kinh tế quan quản lý cạnh tranh Từ yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập, sở phân tích, tham khảo kinh nghiệm số nước kiểm soát tập trung kinh tế, luận văn đưa yêu cầu xây dựng, hoàn thiện phương hướng số giải pháp đề hồn thiện pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam phương hướng số giải pháp đề hoàn thiện pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam là:- Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 86 - Pháp luật cạnh tranh phải bảo đảm bình đẳng cho chủ thể kinh doanh khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; - Pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với hệ thống pháp luật nói chung tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý pháp luật nước Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế bao gồm: - Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế - Tổ chức máy quản lý nhà nước kiểm soát tập trung tế - Xây dựng chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế vấn đề phức tạp, có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế Luận văn dừng lại bước phác thảo góc độ pháp lý kiểm sốt tập trung kinh tế Chắc chắn địi hỏi đầu tư nghiên cứu quy mô rộng, chuyên sâu đồng thời có phối hợp, hợp tác chặt chẽ nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác giới doanh nhân để kiểm soát tập trung kinh tế cách hữu hiệu 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảo Ánh (2006), Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam - Hiện trạng dự báo, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo tổng kết Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Đóng góp ý kiến cho dự thảo Luật cạnh tranh Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh Luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Tờ trình Chính phủ dự án Luật cạnh tranh, ngày 6/1, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội 11 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia Bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Hùng (2007), "Tổng quan kiểm soát tập trung kinh tế giới", opera.com, tháng 12 18 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Khoa Quan hệ Quốc tế - Học viện Chính trị khu vực I (2006), Tập giảng: Quan hệ quốc tế đường lỗi đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 20 Hoàng Thị Bích Loan (2002), Cơng ty xun quốc gia kinh tế cơng nghiệp Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C Mác - Ph Ănghen (1978), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Ngân hàng giới (WB), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật Chính sách cạnh tranh 23 Nguyễn Như Phát - Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Như Phát - Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 27 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật đầu tư, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 31 Quốc hội (2006), Luật chứng khốn, Hà Nội 32 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Giáo trình: Các công ty xuyên quốc gia, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), "Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (79) 34 Lê Viết Thái, Hành vi tập trung kinh tế vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 35 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Loạt cơng trình nghiên cứu UNCTAD vấn đề đề cập luật sách cạnh tranh 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Báo cáo số 265/UBTVQH 11 ngày 13/10 giải trình tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật cạnh tranh trình Quốc hội, Hà Nội 37 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2005), Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục Các văn pháp luật có liên quan đến tập trung kinh tế Điều khoản Tên văn STT Năm ban hành Bộ luật/ Luật Luật Cạnh tranh Điều 16 đến 24 2004 Bộ Luật Dân Điều 94, 95 2005 Luật Doanh nghiệp Điều 152, 153 2005 Luật Đầu tư Điều 21, 25, 26 2005 Luật Chứng khoán Điều 29,32, 69 2006 Nghị định Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Cạnh tranh 2005 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ Quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 2005 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Về đăng ký kinh doanh 2006 Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 2006 Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 2006 10 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2007 Chính phủ Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 2007 11 Các văn pháp luật lĩnh vực chuyên ngành (tài chính, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, đất đai, bất động sản, bưu viễn thơng….) Nguồn: [2] 91 Phụ lục Một số giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) điển hình Thời STT điểm Bên mua Bên bán Tỷ lệ sở hữu/Giá trị giao dịch 2003 Vinabico CTLD Kotobuki Việt Nam Không công bố 2003 Kinh Đô Kem Walls (Unilever) Không công bố 2003 ICA Pharmaceuticals Tobicom Pharm Không công bố 2005 Công ty CP Kinh Đô Công ty CP Nước giải khát Sài Gôn 35.60% Saigon Milk Sáp nhập mua lại phần vốn góp liên doanh 2004 Vinamilk 2005 2006 CTCP doanh nghiệptrẻ Đồng Nai Cheerfield Rama Không công bố 2006 CTCP Giấy Hải Phịng Dệt Hải Phịng Khơng cơng bố 2006 Công ty liên doanh nhà máy bia Việt Nam Bia Fosters 105 triệu USD 10 2006 Vinaland Khách sạn Hilton Hà Nôi 70% 11 2006 Prudential Công ty CP Giảng Võ 65% 12 2007 Vinaland Omni Saigon 52% (21 triệu USD) 13 2007 DaiichiMutualLife (Nhật Bản) Bảo Minh CMG 100% 14 2007 Đồng Tâm Đá trang trí Vĩnh Cửu 20% 15 2007 CP (Nhật Bản) Sara 15% 16 2007 Anco Nhà máy sữa Nestlé 100% 17 2007 Qantas (Australia) Pacific Airlines 30% cổ phần (50 triệu USD) Cơng ty Sữa Bình Định 92 Thời STT điểm Bên mua Bên bán Tỷ lệ sở hữu/Giá trị giao dịch 18 2007 Đồng Tâm CTCP Thiên Thanh 70,85% cổ phần 19 2007 PVFC, ACB, Kinh Đô, SINCO, Eximbank 17,8% cổ phần (248 triệu USD) 20 2007 Indochina Capítal CTCP Điạ ốc Hoàng Quân 20% cổ phần (20 triệu USD) CTCP Tư vấn, Thương mại Dịch 20% cổ phần vụ địa ốc Hoàng (12 triệu USD) Quân - Mekong 21 2007 IndochinaCapítal Vietnam Holding 22 2007 IndochinaCapítal Vietnam Holding CTCP Vinamít 20% cổ phần 23 2007 Sojítz (Nhật Bản) Interflour Vietnam 20% cổ phần (80 triệu USD) 24 2007 HSBC Insuranc Holding Limíted CTCP Bảo hiểm Việt Nam 10% 25 2007 Lotte Confectionery Co Ltd Công ty CP Bánh kẹo Biên Hịa 30% 26 2007 MorganStanley International Holdings Cơng ty Tài Dầu khí 10% 27 2007 HSBC Techcombank 15% (33,7 triệu USD) 28 2007 PrudentialVietnam InvestmentFund Management, Temasek Holdings Vinasun 41.00% 29 2007 VinaCapítal,Dragon Capitalvà Temasek Holdings CTCP Đầu tư Xây dựng Bình Chánh 18% cổ phần 30 2007 PrudentialVietnam InvestmentFund Management CTCP Âu LC 15.60% 31 2007 Saint Gobain Vĩnh Tường 100.00% 32 2007 Sojítz (Nhật Bản) CT TM DV Hương Thủy 25.01% 33 2007 IDJ Venture CTCP Tài Việt 20.00% 34 2007 CT Đường Quảng Ngãi Nhà máy đường Quảng Bình 100.00% 35 2007 Savills Việt Nam Chesterton Petty Việt Nam 100.00% Nguồn: [2] 93 Phụ lục Một số vụ sáp nhập điển hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi STT Tên công ty CT TNHH Nước Coca-Cola Ngọc Hồi Tổng vốn Lĩnh vực sản đầu tư (USD) xuất kinh doanh 151.111.000 Sản xuất nước giải khát CT TNHH Nước 182.500.000 Coca-Cola Chương Dương Sản xuất nước giải khát CT TNHH Nước Coca-Cola Non Nước 25.000.000 Sản xuất nước giải khát CT TNHH Cargill Việt Nam 79.457.000 SX, chế biến nông sản, thực phẩm, thức ăn gia súc CT TNHH chế biến thực phẩm Cargill Việt Nam 38.417.000 Chế biến thực phẩm thức ăn gia súc CTLD Unilever Vietnam 75.274.382 SX bột giặt dầu gội đầu CT LD Lever - Haso 15.680.470 CT TNHH ABB 32.871.429 CT TNHH Cơng nghiệpABB 9.200.000 10 CT TNHH Shell Bítumen Vietnam 16.827.016 CT Hóa chất Shell Vietnam 13.010.000 SX, pha chế sản phẩm hóa dầu 12 CT TNHH Shell Gas Sài Gịn 4.900.000 Đóng bình kinh doanh khí hóa lỏng 13 CT TNHH Máy tính Compaq Vietnam 1.000.000 Dịch vụ phần mềm, máy tính Sáp nhập thành Lever VN(1999) Nhập khẩu, bán nhựa đường rời 11 Sáp nhập theo QĐ 340/KCN(25/8/98) SX biến điện Chuyển thành DN 100% vốn nước sáp nhập thành CT TNHH Nước giải khát Coca Cola Việt Nam (2001) SX xà phông thơm, kem đánh răng, bột giặt Ghi 94 Chuyển thành DN 100% vốn nước Lắp đặt, bảo dưỡng sáp nhập thiết bị điện với ABB (2002) Sáp nhập vào Cty Shell Codamo Vietnam (2002) Giải thể, sáp nhập với HP Vietnam (2003) Phụ lục Một số trường hợp sáp nhập ngân hàng giai đoạn trước STT Ngân hàng nhận sáp nhập Ngân hàng bị sáp nhập Thời điểm sáp nhập NH TMCP Đồng Tháp NH TMCP Phương Nam 1997 NH TMCP Đại Nam NH TMCP Phương Nam 1999 NH TMCP Nông thôn Châu Phú - An Giang NH TMCP Phương Nam 2001 NH TMCP Tứ giác Long Xuyên NH TMCP Đông Á 2001 NH TMCP Thạnh Thắng - Cần Thơ NH TMCP Thương Tín 2001 NH TMCP Mekong NHTMCP Quôc tế 2001 NH TMCP Nông thôn Cái Sắn - Cần Thơ NH TMCP Phương Nam 2003 NH TMCP Nông thôn Tây Đô - Cần Thơ NH TMCP Phương Đông 2003 NH TMCP Nông thôn Tân Hiệp NH TMCP Đông Á 2003 95 ... hình kiểm sốt tập trung kinh tế theo pháp luật nước 40 2.2.2 Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam 45 2.3 Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 51 2.3.1 Thủ tục kiểm soát tập. .. dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kiểm soát tập trung kinh tế kiểm soát pháp luật tập trung kinh tế Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam. .. KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều luật văn luật có quy định liên quan đến tập trung kinh tế (xem

Ngày đăng: 10/07/2015, 12:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ

  • 1.1.2. Khái niệm và bản chất pháp lý của tập trung kinh tế

  • 1.1.3. Các hình thức tập trung kinh tế

  • 1.1.4. Tác động của tập trung kinh tế đối với nền kinh tế

  • 1.2. KIỂM SOÁT BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TẬP TRUNG KINH TẾ

  • 1.2.1. Các luận cứ cho việc kiểm soát tập trung kinh tế

  • 1.2.2. Vai trò của pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế

  • 2.2. MÔ HÌNH KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ

  • 2.2.1. Mô hình kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nước

  • 2.3. THỦ TỤC KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ

  • 2.3.1. Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật các nước

  • 2.4. TỐ TỤNG CẠNH TRANH (VỤ VIỆC TẬP TRUNG KINH TẾ)

  • 2.4.1. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh

  • 2.5. XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan