Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật

123 1.4K 3
Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái quát chung góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.3 Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp 11 1.2 Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2.1 Khái niệm đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 26 1.2.1.2 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 27 1.2.1.3 Điểm đặc trưng quyền sở hữu trí tuệ so với quyền sở hữu tài sản hữu hình 34 1.2.2 Khái niệm đặc trưng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 39 1.2.2.1 Khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 39 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 41 1.3 Sơ lược pháp luật Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 43 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 43 1.3.2 Giai đoạn từ sau năm 1945 đến trước năm 1995 44 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 47 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 50 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1 Nội dung quy định pháp luật hành góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 53 2.1.1 Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 55 2.1.1.1 Chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 55 2.1.1.2 Các tổ chức, cá nhân nhận chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 62 2.1.1.3 Chủ thể có quyền sử dụng trước số đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 63 2.1.2 Chủ thể nhận góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 64 2.1.3 Đối tượng góp vốn điều kiện góp vốn 65 2.1.3.1 Quyền tài sản tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả quyền liên quan 66 2.1.3.2 Quyền sở hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng 67 2.1.3.3 Quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng 69 2.1.4 Định giá quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn 72 2.1.5 Các thủ tục liên quan đến việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 76 2.1.6 Thủ tục chuyển giao tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ trách nhiệm thành viên góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 80 2.1.7 Thủ tục xử lý quyền sở hữu trí tuệ chấm dứt việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ vào doanh nghiệp 82 2.1.8 Về chứng từ việc hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ q trình hoạt động doanh nghiệp 83 2.1.9 Hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 85 2.2 Đánh giá pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 88 2.2.1 Những ưu điểm 88 2.2.2 Những nhược điểm 90 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 91 Chương 3: THỰC TRẠNG GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 96 3.1 Thực trạng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 96 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 102 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể góp vốn, đối tượng điều kiện góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 103 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật việc xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ làm sở cho việc định giá quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp 104 3.2.3 Hoàn thiện quy định chứng từ việc hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ q trình hoạt động doanh nghiệp 105 3.2.4 Hoàn thiện quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp nói chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng 105 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 106 3.2.6 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ 107 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 108 3.3.1 Nâng cao lực quản lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan Nhà nước 108 3.3.2 Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ 110 3.4 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 111 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyết định thành lập doanh nghiệp định quan trọng nhà đầu tư nào, đặc biệt người khởi nghiệp Trong giai đoạn tiền doanh nghiệp này, việc góp vốn vấn đề mà nhà đầu tư cần quan tâm, việc góp vốn thành lập doanh nghiệp khởi đầu cho công việc kinh doanh yếu tố tiền đề, sở phân chia lợi nhuận nhà đầu tư xác định phạm vi quyền hạn chủ thể góp vốn việc đưa định quan trọng hoạt động doanh nghiệp Cùng với phát triển kinh tế, pháp luật nước ta ghi nhận nhiều đối tượng sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp, đó, có quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thực tế, việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm vốn góp thành lập doanh nghiệp chưa diễn phổ biến nhiều hạn chế, vướng mắc trình thực Việc quyền chưa thực phát huy thực tế nguyên nhân chủ quan khách quan định Trong đó, nguyên nhân hạn chế lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Do đó, để khắc phục tình trạng nêu trên, cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướng quy định cụ thể điều chỉnh thống hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Để làm điều đó, cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Với mong muốn làm rõ thêm mặt lý luận góp phần nhỏ việc thực sách thực thi pháp luật, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói hoạt động “góp vốn nói chung” “góp vốn thành lập doanh nghiệp nói riêng” nhà khoa học chuyên ngành luật quan tâm nghiên cứu Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác Như đề tài: “Góp vốn thành lập cơng ty theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sỹ luật tác giả Phạm Tuấn Anh, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Ở đề tài này, tác giả nghiên cứu khái quát vấn đề chung hoạt động góp vốn thành lập cơng ty theo quy định pháp luật Việt Nam sở liên hệ so sánh với hệ thống pháp luật số nước giới Hay đề tài “Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam – Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Hồng Vân, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Theo đó, tác giả nghiên cứu hoạt động góp vốn quyền sử dụng đất vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung, có bao hàm nội dung hoạt động góp vốn vào doanh nghiệp quyền sử dụng đất Ngồi cịn số viết đăng tạp chí “Hồn thiện quy định góp vốn xác định tư cách thành viên công ty theo Luật doanh nghiệp năm 2005” tác giả Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội số 9/2010; “Xác định loại giá trị tài sản góp vốn vào cơng ty” tác giả Đỗ Quốc Quyên – Tạp chí nghề luật, Học viện tư pháp số 5/2010 Bài viết “Một số vấn đề góp vốn giá trị quyền sử dụng nhãn hiệu” tác giả Nguyễn Hồng Vân tạp chí Hoạt động khoa học tháng 7/2010 Tóm lại, thời điểm tại, dường chưa có cơng trình nghiên cách tồn diện, khái quát hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền tài sản khác theo quy định pháp luật Do vậy, cơng trình nghiên cứu nêu so với đề tài luận văn không trùng lặp mặt nội dung Luận văn vào việc nghiên cứu, tổng hợp số vấn đề với hy vọng đóng góp góc nhìn khái qt cho việc nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học pháp lý khái niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp nói chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung làm rõ vấn đề sau: Một là, nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khoa học pháp lý góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam; Ba là, đề xuất số định hướng giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đặt mục tiêu vào việc nghiên cứu khái quát hoạt động sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói chung - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật hành Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước, cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài thực phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ; Chương 2: Các quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay; Chương 3: Thực trạng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái qt chung góp vốn thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhìn nhận từ góc độ kinh tế, “doanh nghiệp” thuật ngữ có nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học Thuật ngữ “doanh nghiệp” bắt nguồn từ tiếng Pháp “entreprendre” có nghĩa “đảm nhận” hay “hoạt động” Khi tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh thu lợi ích kinh tế cao nhất, tổ chức, cá nhân phải cân nhắc, xem xét lựa chọn mơ hình kinh doanh cho phù hợp, tùy thuộc vào ý đồ, quy mơ, dự tính thời gian kinh doanh Theo đó, kinh tế học thường nghiên cứu doanh nghiệp tiêu chí: huy động; phân bổ, sử dụng nguồn vốn; thuê mướn, phân công lao động; chi phí giao dịch; tổ chức kinh doanh; hiệu lợi ích cho xã hội Theo M.Francois Peroux: “Doanh nghiệp đơn vị tổ chức, sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên doanh nghiệp thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy” Dưới góc độ kinh tế học, doanh nghiệp xem xét yếu tố: chi phí để tổ chức huy động vốn; tổ chức lao động; tiến hành kinh doanh chi phí để phối hợp yếu tố với Có thể nói doanh nghiệp hình thức hoạt động mà tổ chức, cá nhân lựa chọn để thể ý tưởng kinh doanh Nhìn nhận từ góc độ pháp lý, doanh nghiệp pháp luật công nhận thực thể pháp lý độc lập Doanh nghiệp có quyền phải gánh chịu nghĩa vụ pháp lý hoạt động gây Khoản Điều Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Như vậy, góc độ pháp lý doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản, có quyền nghĩa vụ dân sự, hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động phạm vi vốn đầu tư doanh nghiệp quản lý chịu quản lý nhà nước loại luật sách thực thi 1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp Tùy thuộc vào tiêu chí phân loại khác nhau, doanh nghiệp phân thành loại khác Cụ thể: Theo tiêu chí hình thức sở hữu mục đích hoạt động, doanh nghiệp chia thành doanh nghiệp tư doanh nghiệp nhà nước (i) Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao (ii) Doanh nghiệp tư doanh nghiệp tổ chức, cá nhân đầu tư góp vốn, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp tùy thuộc vào loại hình cụ thể Doanh nghiệp tư theo quy định pháp luật Việt Nam có loại hình pháp lý sau: Doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; công ty cổ phần; công ty hợp danh Quy định phương pháp xác định giá trị tài sản trí tuệ Theo hướng dẫn số Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, có ba phương pháp để thẩm định giá tài sản vơ hình Cụ thể phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập phương pháp thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp không phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Bởi vậy, cần phải xây dựng phương pháp xác định giá trị tài sản vơ hình cho tương thích với hướng dẫn Ủy ban thẩm định giá quốc tế thông lệ quốc tế, phải phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện quy định chứng từ việc hoạch toán quyền sở hữu trí tuệ q trình hoạt động doanh nghiệp Về việc hoạch toán giá trị tài sản trí tuệ dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp nêu điểm bất cập xác định nguyên giá quyền sở hữu trí tuệ Mà quan điểm kế tốn, doanh nghiệp phải có quyền kiểm soát tất tài sản Do đó, chế độ hoạch tốn quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp, pháp luật cần cân nhắc đến việc xác định giá trị tài sản Theo kiến nghị tác giả, pháp luật cho phép doanh nghiệp tự xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp để ghi nhận báo cáo tài Đồng thời, để xác giá trị tài sản này, hàng năm doanh nghiệp cần tổ chức định giá xác định lại giá trị quyền sở hữu trí tuệ 3.2.4 Hồn thiện quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp nói chung hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Bộ luật dân cần phải có quy định hợp đồng góp vốn thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập sở hợp đồng, có 105 thỏa thuận góp vốn Hợp đồng thành lập doanh nghiệp tạo thực thể pháp lý độc lập doanh nghiệp góp vốn điều khoản hợp đồng này, tạo đặc thù loại hợp đồng so với loại hợp đồng thông dụng khác Những nội dung chủ yếu quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp xoay quanh việc khai thác chất pháp lý doanh nghiệp quan hệ hợp đồng Do đó, bao gồm vấn đề giống với đối tượng nghiên cứu nghĩa vụ là: hoàn cảnh nghĩa vụ xuất hiện, quy tắc cụ thể mà nghĩa vụ bị phụ thuộc, hậu việc không thực nghĩa vụ nghĩa vụ thực toán Tuy nhiên, quy định áp dụng cho hợp đồng thành lập doanh nghiệp, nên cần nêu đặc thù, quy tắc chung loại hợp đồng Cụ thể quy định hợp đồng thành lập doanh nghiệp phải có tối thiếu nội dung: là, rõ chất pháp lý hợp đồng thành lập doanh nghiệp nêu lên đặc điểm hợp đồng; hai nhiều người liên kết hay giao kết hợp đồng tạo lập thực thể có mục đích thương mại; góp vốn vào thực thể hình thức góp vốn định; nhằm mục đích kiếm lợi nhuận để chia chịu lỗ; hình thức hợp đồng xác định rõ trường hợp phải xác lập văn giá trị chứng văn này; thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bắt đầu doanh nghiệp; nguyên tắc, quy tắc giải việc không thực hay thực khơng nghĩa vụ góp vốn; xác định nguồn pháp luật để tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp liên quan tới hợp đồng Các quy định hợp đồng Bộ luật dân giữ vai trò quan trọng việc tạo khung pháp luật cho giao lưu dân sự, kinh tế Nhiều nội dung 106 chế định áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Trước hết, để tạo điều kiện cho chủ đầu tư, có chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ khai thác tối đa lợi ích từ quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật cần quy định điều kiện, thủ tục góp vốn quyền sở hữu trí tuệ theo hướng bảo đảm phù hợp thơng thống quy định Đồng thời, nên quy định việc người góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nhận lại quyền sở hữu trí tuệ hết thời hạn góp vốn với điều kiện việc rút quyền sở hữu trí tuệ khơng làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với quy định Luật doanh nghiệp (thành viên góp vốn khơng rút vốn khỏi doanh nghiệp không giảm vốn điều lệ) 3.2.6 Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Đối với doanh nghiệp với tư cách tổ chức kinh doanh tài sản quyền sở hữu trí tuệ ngày quan trọng Ngày nay, nhiều doanh nghiệp phải đầu tư để nghiên cứu mua quyền sở hữu trí tuệ Do vậy, góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ ngày trở thành hình thức góp vốn quan trọng Trên sở đó, cần có đầu tư thích đáng cho xây dựng hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Hơn nữa, quyền sở hữu trí tuệ chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý khơng phải hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ mà cịn bao gồm pháp luật hình sự, pháp luật hành chính, pháp luật thương mại, pháp luật tố tụng dân Tức việc hoàn thiện phải mang tính hệ thống tính thống hệ thống pháp luật Pháp luật sở hữu trí tuệ phải có tính hệ thống, tính thống nhất, cần phải có quy định vấn đề chưa pháp luật điều chỉnh; 107 quy định rõ ràng, cụ thể; quy định phải tương thích với cơng ước quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà thành viên Hơn nữa, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ phải hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể sáng tạo chủ thể có liên quan Các giải pháp thực để hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, rà soát tất văn pháp luật hành quyền sở hữu trí tuệ, quy định pháp luật cụ thể sở hữu trí tuệ Trên sở đó, xem xét, loại bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định nào, văn Thứ hai, xây dựng ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề lại quy định chung chung Bộ Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ phải chờ văn hướng dẫn thi hành Ví dụ: Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả; Việc sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tránh tình trạng quy định Bộ luật văn luật “Chính chủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành” sau Chính phủ lại khơng ban hành văn hướng dẫn Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ trình tự, thủ tục sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp Trong trường hợp này, việc định giá quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn định Xác định quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý việc đăng ký góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ 3.3.1 Nâng cao lực quản lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan Nhà nước 108 Một là, cần xác định rõ ràng hợp lý thẩm quyền quan nhà nước việc quản lý quyền sở hữu trí tuệ Đề nâng cao lực quản lý quan nhà nước, trước hết cần phân cấp quản lý cách hợp lý, khắc phục tình trạng phân cấp thực chức chưa hợp lý, chồng chéo thẩm quyền ngành cấp Cụ thể, phân cấp nhiệm vụ quan quyền lực Nhà nước cấp sở hữu trí tuệ Các quan bao gồm: quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước, quan kiểm sát xét xử Trước hết cần quy định cho rõ ràng cụ thể nhiệm vụ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Nhân dân cấp huyện sở hữu trí tuệ, bên cạnh phải quy định rõ cho hai quan nhiệm vụ giám sát việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ quan hành nhà nước Và phân cấp quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ Trong điều kiện nay, việc quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ quản lý ba với tư cách quan quản lý hành Nhà nước sở hữu trí tuệ Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý tên thương mại; Bộ Khoa học công nghệ quản lý quyền sở hữu công nghiệp quyền tác giả; Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý quyền giống trồng Do đó, cần phải có quy định cụ thể để nêu rõ trách nhiệm Bộ để tránh chồng chéo Bên cạnh đó, hoạt động chun mơn, quan quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ cần có phối hợp nhịp nhàng, đồng quan có liên quan Hai là, cần nâng cao lực, trình độ cán quản lý, hồn thiện thủ tục hành quản lý quyền sở hữu trí tuệ Về đội ngũ cơng chức, cần tăng cường số lượng chất lượng nay, đội ngũ người làm công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung, quản lý việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói riêng cịn q 109 mỏng, tổ chức máy thường xuyên bị thay đổi, trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế Trong đó, nhiều quy định Luật Sở hữu trí tuệ lại có thay đổi thường xuyên nội dung thủ tục thực hiện, việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, trình độ quản lý cho cán quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ vơ quan trọng Luật Sở hữu trí tuệ quy định Bộ Khoa học Cơng nghệ chịu trách nhiệm trước phủ thực thống nước quản lý sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thực tế quan quản lý sở hữu trí tuệ chưa kiện tồn máy lực hoạt động không cao Đề khắc phục tình trạng này, thời gian tới cần kịp thời tăng cường nhân lực cho quan quản lý sở hữu trí tuệ Hiện nay, việc hồn thiện thủ tục hành quản lý quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thủ tục hành nói chung quản lý việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói riêng chưa có quy chế rõ ràng, gây khó khăn cho tổ chức, cá nhân muốn sử dụng quyền sở hữu trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp Ba là, cần triệt để nghiên cứu cải tiến chế giải vấn đề có liên quan đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Đặc biệt quy định việc chuyển nhượng, để thừa kế phần vốn góp quyền sở hữu trí tuệ nhận lại quyền sở hữu trí tuệ góp vốn theo thỏa thuận kết thời hạn góp vốn, đảm bảo hài hịa lợi ích doanh nghiệp chủ đầu tư phù hợp với quy định pháp luật Bốn là, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền việc quản lý sở hữu trí tuệ, lĩnh vực phực tạp Khi giải khiếu nại, cần giải thỏa đáng, hợp tình, hợp lý đảm bảo quyền lợi chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Khi phát vi phạm pháp luật, cần tiến hành biện pháp xử lý nghiêm minh, 110 công khai hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, vừa nhằm mục đích giáo dục chung, vừa phát huy vai trị ngăn chặn có hiệu hành vi sai trái 3.3.2 Tăng cường việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Một mặt, cần đặc biệt quan tâm đến việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức, bổi dưỡng pháp luật nói chung, pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói riêng đội ngũ cơng chức làm công tác quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Có vậy, tạo nhận thức đắn lực chuyên môn cần thiết đội ngũ công chức nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nhờ dó, vừa tạo điều kiện cần thiết để cá nhân, tổ chức thực quyền góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ; vừa trực tiếp đánh giá tác động pháp luật lên quan hệ xã hội, kịp thời phát hiện, đề xuất với Nhà nước sửa đổi, bổ sung quy định khơng có hiệu thiếu tính khả thi Mặt khác, cần đẩy mạnh việc phổ biến giáo dục pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Cần phải đa dạng hóa việc tuyên truyền giáo dục pháp luật phối hợp nhiều hình thức khác như: tập huấn, hội thảo, hội nghị, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thơn xóm, xã, báo chí, truyền hình ) Có thu hút tham gia nhân dân nội dung truyền tải, cần tổ chức hiệu công tác tiếp dân, qua hướng dẫn tận tình với chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ họ gặp khó khăn việc thực quyền mình, đồng thời tiếp nhận giải cách đắn, công khai yêu cầu Như vậy, vừa góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức vừa 111 tạo yên tâm tư tưởng cho nhân dân nói chung, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nói riêng sách sở hữu trí tuệ nhà nước 3.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Thơng qua nghiên cứu vấn đề có liên quan đến việc góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói trên, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: Một là, nghiên cứu thành lập đơn vị có nhiệm vụ rà sốt tất quy định có liên quan đến việc quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ nói chung, đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ nói riêng, để kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung cách đồng Do vấn đề góp vốn quyền sở hữu trí tuệ đặt nhiền văn khác để việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ thực phát huy hiệu thực tế, địi hỏi phải có đồng hệ văn quy phạm pháp luật có liên quan, như: Luật sở hữu trí tuệ; Bộ luật dân sự; Luật doanh nghiệp; Luật đầu tư nước Việt Nam; Luật sở hữu trí tuệ Vì vậy, giao cho có liên quan đến lĩnh vực nói tiến hành rà sốt, nghiên cứu độc lập khó để đảm bảo tính đồng pháp luật sở hữu trí tuệ Ngược lại việc tiến hành đơn vị độc lập (chằng hạn Ban rà sốt quy định sở hữu trí tuệ, trực thuộc Chính phủ Thủ tướng làm trưởng ban) có điều kiện thuận lợi việc tập trung nghiên cứu, đối chiếu để phát đề xuất hướng khắc phục điểm bất hợp lý, thiếu đồng bộ, quán pháp luật sở hữu trí tuệ Hai là, nên có nghị định riêng quy định việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ, quy định cụ thể bên góp vốn, bên nhận góp vốn, quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn, trình tự, thủ tục góp vốn nội dụng khác 112 có liên quan đến việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việc vơ cần thiết, thực tế, nhu cầu góp vốn quyền sở hữu trí tuệ lớn; mặt khác xét chất góp vốn quyền sở hữu trí tuệ có khác biệt so với hình thức chuyển quyền sở hữu chuyển quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ thơng thường Sự khác biệt thể chỗ, hết thời hạn góp vốn, thời hạn bảo hộ cịn bên góp vốn nhận lại quyền sở hữu trí tuệ mà trước góp vốn vào doanh nghiệp Ba là, theo quan điểm cá nhân tác giả, nên thống lại quan niệm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ thay quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp “giá trị quyền sở hữu trí tuệ” để phù hợp với quy định pháp luật nói chung chất hoạt động góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nói riêng Bốn là, việc định giá quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp, theo quan điểm cá nhân tác giả, nhà nước ta sở tôn trọng tự thỏa thuận bên việc định giá quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn thành lập doanh nghiệp Tuy nhiên, nhà nước ta cần phải có quy định chi tiết để hướng dẫn, định hướng cho việc xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ Năm là, cần nghiên cứu để quy định thu thuế việc góp vốn quyền sở hữu trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh Việc không thu thuế hoạt động tạo chế để số cá nhân, tổ chức muốn trốn thuế chuyển quyền sở hữu trí tuệ cách bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng đứng thành lập doanh nghiệp, bên chuyển nhượng người nhận góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Sau cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bên chuyển nhượng làm thủ tục chuyển nhượng phần vốn góp cho bên nhận chuyển nhượng với tư cách thành viên doanh nghiệp sau 113 chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Do đó, thu thuế (với mức thuế áp dụng người chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ) vừa tránh việc trốn thuế số cá nhân, tổ chức; vừa tạo nguồn thu không nhỏ ngân sách nhà nước 114 KẾT LUẬN Trong cơng đổi tồn diện nước ta, nhiều quy định pháp luật hình thành sửa đổi, bổ sung, để giải vấn đề phát sinh thực tiễn Góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ nội dung Đây vấn đề khơng hồn tồn lạ pháp luật nước ta, nội dung hiểu giải cách thống có hiệu Ngược lại, nhiều quan điểm trái ngược số nội dung liên quan đến vấn đề Luận văn nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận thực tiễn khái niệm góp vốn, quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh Từ khái niệm luận văn tiếp cận thực trạng pháp luật góp vốn quyền sở hữu trí tuệ Việt nam, biệt quy định pháp luật hành đối tượng góp vốn, đối tượng nhận góp vốn điều kiện góp vốn, thủ tục góp vốn nội dung khác góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Các nội dung góp vốn quyền sở hữu trí tuệ dã phân tích, so sánh, với quy định giai đoạn trước để rút kết luận ưu điểm, nhược điểm quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Luận văn phân tích để xác định nguyên nhân nhược điểm quy định pháp luật góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể: nhiều quy định pháp luật chưa khoa học, trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức nhà nước sở hữu trí tuệ cịn chưa đồng bộ; ý thức pháp luật nhân dân thấp Những nguyên nhân trở thành sở khoa học cần thiết cho việc hình thành giải pháp hồn thiện pháp luật bao gồm giải pháp 115 hoàn thiện tổ chức máy quan có chức quản lý Đồng thời sở đó, tác giả luận văn đề xuất số kiến nghị nhăng nâng hiệu việc cá nhân, tổ chức góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam giai đoạn 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Phạm Tuấn Anh (2009), Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam, Luận văn ThS, Luật, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội Tori Aritdumi, Xaca Vacaxum; Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch; Hồng Thế Liên hiệu đính (1996), Bình luận khoa học Bộ Luật dân Nhật Bản, NXB Chính Trị Quốc Gia Ngơ Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập doanh nghiệp Việt Nam, luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội Quốc Cường (2010), Luật doanh nghiệp quy định đăng ký kinh doanh, hướng dẫn thi hành chi tiết thành lập doanh nghiệp (theo nghị định số 43/2010/NĐ-CP Thông tư số 14/2010/TT-BKH), NXB Hồng Đức Trương Quang Dũng, Đoàn Thanh Loan, Hồ Thu Phương dịch; Trần Quang Hiếu hiệu đính (2006), Bộ luật dân Pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội Vũ Duy Khang (2003), Hệ thống pháp luật dân Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Như Phát (1997), Lý luận chung luật kinh tế, Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Khoa Luật, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (1996), Bộ Luật dân 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (1997), Luật Thương mại 1997, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội (2006), Bộ Luật dân 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội (2006), Luật Doanh nghiệp 2005, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Quốc hội (2003), Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Quốc Hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa (1972), Bộ Luật Dân Thương tố tụng, 17 Nguyễn Văn Thanh (2002), Những vấn đề pháp lý góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo luật doanh nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Thư viện Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp Hà Nội 19 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân Việt nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Kim lai ấn quán, Sài Gịn 22 Hồng Vân (2009), Góp vốn quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận văn ThS Luật, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Bình luận khoa học số vấn đề Bộ Luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Việt (2003), Các quy định pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội B TIẾNG NƢỚC NGOÀI 25 Adul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead (1985), Business Law, Heinemann, London 26 Cozian M., Viandier A (1992), Droit Des Sociétés, Cinqième ésdition, Litec, Paris 27 CCH Asia Limited (1990), Guide to Company Law in Malaysia & Singapore, CCH Asia Limited, 1990 28 Charles Leadbeater., Living on thin air- The new economy,Viking, London, 1999 29 William J Allen, Reiner Kraakman., Commentaries and Cases on the Law of Business Organization, Aspen publishers, New York, 2003 ... hữu trí tuệ phải chủ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Sau chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ trở thành tài sản doanh nghiệp. .. dùng để góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ “giá trị quyền sở hữu trí tuệ? ?? Theo đó, giá trị quyền sở hữu trí tuệ giá trị tiền quyền sở hữu trí tuệ đối tượng sở hữu trí tuệ xác... nhượng quyền sử dụng tài sản trí tuệ để góp vốn thành lập doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu chủ sở hữu chung doanh nghiệp. ” 1.2.2.2 Đặc điểm góp vốn thành lập doanh nghiệp quyền sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 10/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

  • 1.1 Khái quát chung về góp vốn thành lập doanh nghiệp

  • 1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp

  • 1.1.2 Khái niệm và thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp

  • 1.1.3 Tài sản góp vốn thành lập doanh nghiệp

  • 1.2 Góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.2.1 Khái niệm và đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.3 Sơ lược pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945

  • 1.3.2 Giai đoạn từ sau năm 1945 đến trước năm 1995

  • 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005

  • 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

  • CHƯƠNG 2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.1 Nội dung các quy định pháp luật hiện hành về góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.1.1 Chủ thể góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.1.2 Chủ thể nhận góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sở hữu trí tuệ

  • 2.1.3 Đối tượng góp vốn và điều kiện góp vốn

  • 2.1.4 Định giá quyền sở hữu trí tuệ dùng để góp vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan