Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên

96 1.2K 3
Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ TUYẾT HOA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ TUYẾT HOA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN Chuyên ngành : Luật Kinh tế  : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC : TS. NGUYỄN AM HIỂU Hà Nội – 2012 i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng va ̀ phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu của đề tài 3 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 4 1.1. Tổng quan về nhƣợng quyền thƣơng mại 4 1.1.1. Lịch sử phát triển của nhượng quyền thương mại 4 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của nhượng quyền thương mại 6 1.1.3. Phân biệt nhượng quyền thương mại với một số phương thức kinh doanh khác 18 1.2. Tổng quan pháp luật về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 23 1.2.1. Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 ii CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 29 2.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại ở Việt Nam 29 2.2. Chủ thể của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 30 2.3. Hình thức hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 34 2.4. Nội dung của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 37 2.4.1. Đối tượng của hợp đồng nhượng quyền thương mại 39 2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại 40 2.4.3. Phí nhượng quyền 44 2.4.4. Thời hạn, gia hạn hợp đồng 45 2.4.5. Thay đổi hợp đồng 46 2.4.6. Tạm dừng hợp đồng 47 2.4.7. Chấm dứt hợp đồng 47 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYÊ ̀ N THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 50 3.1. Thực tiễn hoạt động nhƣợng quyền tại Việt Nam 50 3.1.1. Thành tựu 50 3.1.2. Hạn chế 50 3.1.3. Một số thương hiệu tiêu biểu 51 iii 3.1.4. Một số mô hình kinh doanh quán cà phê tiêu biểu ở Việt Nam 51 3.2. Thực tiễn hoạt động NQTM tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên 54 3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Trung Nguyên 54 3.2.2. Thế mạnh của mô hình nhượng quyền Trung Nguyên 58 3.2.3. Những hạn chế trong mô hình nhượng quyền của Trung Nguyên 60 3.2.4. Hệ thống NQTM tại Công ty cổ phần Trung Nguyên 63 3.2.5. Một số tranh chấp liên quan đến NQTM của Công ty cổ phần Trung Nguyên 71 3.3. Một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 77 3.3.1. Về khái niệm NQTM 77 3.3.2. Về quyền và nghĩa vụ các bên chủ thể trong hợp đồng NQTM 79 3.3.3. Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhượng quyền thương mại (NQTM) là phương thức kinh doanh đang phổ biến và lan rộng khắp nơi trên thế giới, được sử dụng trong 60 lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, cho thuê xe, giải trí đến các dịch vụ giáo dục, y tế, hỗ trợ doanh nghiệp. Theo thống kê năm 2011, tại Mỹ có khoảng 800.000 cơ sở kinh doanh theo phương thức NQTM với hơn 10 triệu công nhân và 625 tỷ USD doanh số. Tổng doanh thu của các hệ thống NQTM hiện nay chiếm hơn 1/3 tổng giá trị các giao dịch bán lẻ tại Mỹ [1] vào năm 2006, Trung quốc có 2.600 hệ thống nhượng quyền với khoảng 168.000 cửa hàng với tốc độ phát triển trong khoảng 40%-50% [7]. Với đà tăng trưởng 20-25%/năm hiện nay [18], Việt Nam có tiềm năng để trở thành thị trường hấp dẫn cho NQTM. Để có thể hội nhập thành công một điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam là cần tìm hiểu, nghiên cứu các thuận lợi và thách thức của hệ thống kinh doanh đặc thù này trước khi quyết định kí kết hợp đồng để tham gia mô hình kinh doanh nhượng quyền thương mại. Trong bối cảnh thị trường NQTM ngày càng tăng nhanh ở Việt Nam, việc nghiên cứu thực trạng kinh doanh NQTM, cũng như thực trạng pháp luật về NQTM Việt Nam nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các hợp đồng nhượng quyền chặt chẽ, đúng luật, là một nhu cầu cấp thiết. Hợp đồng nhượng quyền thương mại là hình thức pháp lý thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại, là căn cứ pháp luật quan trọng nhất và cũng là căn cứ hợp tác kinh doanh của hai bên, đó là cơ sở làm phát sinh quyền và nghĩa vụ các bên đồng thời là căn cứ giải quyết tranh chấp giữa các bên. Mặt khác đó cũng là cơ sở để nhà nước có thể quản lý hoạt động nhượng quyền 2 trên lãnh thổ Việt Nam, có thể nói hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trò rất quan trọng trong quan hệ nhượng quyên giữa các chủ thể. Chính vì vậy, việc nghiên cứu n th  rất cần thiết và quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc về cả mặt lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ về mặt lý luận hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung và pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam nói riêng. Phân tích thực trạng pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay cũng như mô hình NQTM đang rất thành công tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên, đánh giá những ưu điểm cũng như những mặt còn hạn chế, tồn tại trong các quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng nhượng quyền thương mại. Đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay. 3. Đối tƣợng va ̀ phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu một số nét cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại, kết hợp với việc xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật về nhượng quyền thương mại ở Công ty Cổ phần Trung Nguyên. Trên cơ sở đó đưa ra một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn lấy phương pháp duy vật Ma ́ c-Lênin làm phương pháp chủ đạo trong quá trình nghiên cứu đề tài. Ngoài ra Luận văn còn sử dụng một số 3 phương pháp khác không thể thiếu trong nghiên cứu khoa học pháp lý như phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liệt kê… các phương pháp này được sử dụng đan xen lẫn nhau để có thể xem xét một cách toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng nhượng quyền thương mại. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục của luận văn gồm: Ch              Chng m Nam Ch   4 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1. Lịch sử phát triển của nhƣợng quyền thƣơng mại Dù Việt Nam mới biết đến NQTM cách đây hơn 20 năm, nhưng khái niệm này đã trở lên phổ biến và có lịch sử phát triển khá lâu đời trên thế giới. Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai của lối kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ 17-18 tại Châu Âu. Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại được chính thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển là tại Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ 19, khi mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh đầu tiên cho đối tác của mình. Trước thế chiến thư ́ 2, NQTM phát triển ồ ạt trong các trạm xăng dầu và gara buôn bán xe hơi, về thực chất đây chỉ là hình thức nhượng quyền phân phối sản phẩm. Các đại lý xăng dầu hay gara xe hơi được cấp giấy phép dưới tên một thương hiệu nào đó, tuy nhiên họ không phải trả khoản phí nhượng quyền nào. Điều kiện duy nhất để các đại lý được hoạt động là phải mua sản phẩm độc quyền cung cấp bởi chủ thương hiệu mà thôi. NQTM thực sự phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế chiến thứ 2 kết thúc), với sự ra đời của hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn và các hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà sự đồng nhất về cơ sở hạ tầng, thương hiệu, sự phục vụ là đặc trưng cơ bản để nhận dạng những hệ thống kinh doanh theo phương thức này. Từ những năm 60, NQTM 5 trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành công không chỉ tại Hoa Kỳ mà còn ở những nước phát triển khác như Anh, Pháp…. Sự lớn mạnh của những tập đoàn xuyên quốc gia của Hoa Kỳ và một số nước Châu Âu trong lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, khách sạn - nhà hàng đã góp phần "truyền bá" và phát triển NQTM trên khắp thế giới. Ngày nay, NQTM đã có mặt tại hơn 150 nước trên thế giới, riêng tại Châu Âu có khoảng 200 ngàn cửa hàng kinh doanh theo phương thức nhượng quyền. Nhận thấy lợi ích, hiệu quả của của phương thức kinh doanh này, nhiều quốc gia đã có các chính sách khuyến khích phát triển NQTM. Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên luật hoá NQTM và có các chính sách ưu đãi cho những cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức NQTM. Chính phủ các nước phát triển khác như Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật… cũng noi gương Hoa Kỳ, ban hành các chính sách thúc đẩy phát triển hoạt động NQTM, khuyến khích và hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc NQTM ra nước ngoài. Với những ưu điểm vượt trội, NQTM trở thành một phương thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao và tạo thành làn sóng kinh doanh mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngày nay, nhiều tổ chức phi chính phủ với tôn chỉ thúc đẩy phát triển, hỗ trợ và quảng bá hoạt động nhượng quyền đã được thành lập. Điển hình là Hội đồng nhượng quyền Thế giới (World Franchise Council), ra đời vào năm 1994, có thành viên là các hiệp hội nhượng quyền của nhiều quốc gia. Ngoài ra, một tổ chức uy tín và lâu đời nhất là Hiệp hội nhượng quyền Quốc tế (International Franchise Association) được thành lập năm 1960 có khoảng 30.000 thành viên bao gồm các doanh nghiệp bán, mua, nhượng quyền. Khái niệm NQTM mới xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay có khoảng hơn 200 hệ thống nhượng quyền nhưng hoạt động này đã từng bước [...]... chỉnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật về chuyển giao công nghệ, pháp luật cạnh tranh, và các quy định pháp luật khác có liên quan (như pháp luật về dịch vụ phân phối, pháp luật về thuế, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư, pháp luật về phá sản, pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo chào bán quyền thương mại, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự,…) Như vậy khung pháp lý cơ... đồng nhượng quyền thương mại" để làm cầu nối [11] Theo đó, dựa vào định nghĩa về hoạt động nhượng quyền thương mại Điều 284 LTMVN 2005 và các quy định pháp luật có liên quan có thể gián 25 tiếp rút ra quan niệm về hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam như sau: "Hợp đồng nhượng quyền thương mại là thoả thuận giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, trong đó bên nhượng quyền cho phép và. .. hiểu, trên phương diện pháp luật, hợp đồng nhượng quyền thương mại là một loại hợp đồng được các thương nhân ký kết trong quá trình thực hiện hoạt động thương mại, mà cụ thể ở đây chính là thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại Vì vậy, hợp đồng này cũng phải có những đặc điểm chung của hợp đồng được quy định ở chương IV của Bộ luật Dân Sự và áp ứng đầy đủ các điều kiện mà pháp luật dân sự đặt ra... Thêm vào đó, về cơ bản, nó phải thể hiện được bản chất giao dịch nhượng quyền thương mại đã được định nghĩa tại điều 284 Luật thương mại 2005 Không đưa ra định nghĩa cụ thể về hợp đồng nhượng quyền thương mại nói chung, nhưng Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chính phủ lại nêu định nghĩa về các dạng đặc biệt của hợp đồng nhượng quyền thương mại như: "Hợp đồng phát triển quyền thương mại. .. hoặc "Hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp" (Khoản 10 điều 3) Đây là các dạng biến thể của hợp đồng nhượng quyền thương mại, thể hiện sự đa dạng về hình thức và phương thức nhượng quyền thương mại nên việc đưa ra định nghĩa cụ thể về những loại hợp đồng này trong luật là rất đúng đắn Tuy nhiên, khi giải thích về nghĩa của cả hai loại hợp đồng nói trên, các nhà làm luật vẫn sử dụng thuật ngữ "hợp đồng. .. văn bản pháp luật để điều chỉnh riêng về NQTM Sự khác biệt này của Việt Nam so với một số nước phát triển chỉ là sự khác biệt về kỹ thuật lập pháp 2.2 Chủ thể của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Chủ thể của hợp đồng là những người tham gia xác lập, thực hiện hợp đồng, có chủ quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng. .. của nhượng quyền thương mại, tuỳ theo từng hình thức nhượng quyền cụ thể mà qua hệ nhượng quyền thương mại còn có thể có đặc điểm khác 1.1.2.3 Phân loại nhượng quyền thương mại Theo thông lệ quốc tế, nếu căn cứ vào phạm vi, tính chất của quan hệ nhượng quyền thì NQTM sẽ được chia thành nhượng quyền sản xuất, nhượng quyền phân phối sản phẩm và nhượng quyền phương pháp kinh doanh Thứ nhất, nhượng quyền. .. 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại ở Việt Nam Lần đầu tiên trong pháp luật Việt Nam, mục 4.1.1 Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCCNMT ngày 12/07/1999 đã đề cập đến "hợp đồng cấp phép đặc quyền kinh doanh - tiếng anh gọi là franchise" Tiếp đó, Nghị định số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 quy định chi tiết về. .. tượng khác của các quyền sở hữu trí tuệ và hệ thống kinh doanh đồng bộ do một bên khác (bên giao) phát triển và sở hữu, để được 24 phép làm việc này, bên nhận phải trả những phí và chấp nhận một số hạn chế do bên giao quy định Ở Việt Nam, pháp luật không đưa ra định nghĩa về hợp đồng nhượng quyền thương mại mà chỉ quy định về hình thức của loại hợp đồng này tại Điều 285 Luật thương mại 2005 Như vậy,... hàng, không chịu bất kỳ sự áp đạt nào từ bên giao đại lý 1.2 Tổng quan pháp luật về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại * Theo Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh quốc tế (The Internationak Franchise Association) thì hợp đồng nhượng quyền thương mại được hiểu là: "Mối quan hệ theo hợp đồng giữa bên giao và bên nhận quyền, theo đó bên giao quyền đề xuất hoặc phải . luận về nhượng quyền thương mại nói chung và hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng, đồng thời nghiên cứu một số nét cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhượng quyền thương mại, . HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ TUYẾT HOA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG NGUYÊN Chuyên ngành : Luật Kinh tế. pháp luật về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 23 1.2.1. Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng nhượng quyền thương mại 26 ii CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP

Ngày đăng: 10/07/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI

  • 1.1. Tổng quan về nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 1.1.1. Lịch sử phát triển của nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 1.1.3. Phân biệt hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại với một số phƣơng thức kinh doanh khác

  • 1.2. Tổng quan pháp luật về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 1.2.1. Khái niệm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 1.2.2. Đặc điểm của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • Tóm tắt chƣơng 1

  • CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

  • 2.1. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại ở Việt Nam

  • 2.2. Chủ thể của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 2.3. Hình thức hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 2.4. Nội dung của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 2.4.1. Đối tƣợng của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 2.4.3. Phí nhƣợng quyền

  • 2.4.4. Thời hạn, gia hạn hợp đồng

  • 2.4.5. Thay đổi hợp đồng

  • 2.4.6. Tạm dừng hợp đồng

  • 2.4.7. Chấm dứt hợp đồng

  • TÓM TẮT CHƢƠNG 2

  • CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG NHƢỢNGQUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

  • 3.1. Thực tiễn hoạt động nhƣợng quyền tại Việt Nam

  • 3.1.1. Thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.1.3. Một số thƣơng hiệu tiêu biểu

  • 3.1.4. Một số mô hình kinh doanh quán cà phê tiêu biểu ở Việt Nam

  • 3.2. Thực tiễn hoạt động NQTM tại Công ty Cổ phần Trung Nguyên

  • 3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Trung Nguyên

  • 3.2.2. Thế mạnh của mô hình nhƣợng quyền Trung Nguyên

  • 3.2.3. Những hạn chế trong mô hình nhƣợng quyền của Trung Nguyên

  • 3.2.4. Hệ thống NQTM tại Công ty cổ phần Trung Nguyên

  • 3.2.5. Một số tranh chấp liên quan đến NQTM của Công ty cổ phần Trung Nguyên

  • 3.3. Một số đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • 3.3.1. Về khái niệm NQTM

  • 3.3.2. Về quyền và nghĩa vụ các bên chủ thể trong hợp đồng NQTM

  • 3.3.3. Một số vấn đề khác liên quan đến hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại

  • Tóm tắt chƣơng 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Một số website tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan