Slide văn 7 MÙA XUÂN CỦA TÔI _Thùy Giang

42 1.5K 0
Slide văn 7 MÙA XUÂN CỦA TÔI _Thùy Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide văn 7 MÙA XUÂN CỦA TÔI _Thùy Giang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCES’TING MÙA XUÂN CỦA TÔI Chương trình Văn học, lớp 7 TRƯỜNG THCS THANH XƯƠNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN – TỈNH ĐIỆN BIÊN THÁNG 7/2012 Bài giảng dothithuygiang@moet.edu.vn ĐT: 01274633999 Giáo viên: Đỗ Thị Thùy Giang CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING TiÕt 63: Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I. Đọc – Tiếp xúc văn bản * Tác giả : Vũ Bằng (1913 – 1984), sinh tại Hà Nội, là nhà văn có sáng tác từ trước cách Mạng tháng 8. 1945. Ông có sở trường về truyện ngắn, bút kí, tùy bút. Sau năm 1945, ông vừa viết văn, làm báo, vừa hoạt động Cách Mạng ở Sài Gòn nhưng vẫn không nguôi nhớ về miền Bắc. * Tác phẩm I. Đọc – Tiếp xúc văn bản Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản * Tác phẩm T h ¸ n g m  ê i m é t Thương nhớ 12 là tập tùy bút – bút kí của nhà văn được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, nhà văn đã kí thác tâm trạng của mình vào những tài hoa, độc đáo viết về quê hương. Văn bản Mùa xuân của tôi được trích từ tùy bút: “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, của tập tùy bút – bút kí “Thương nhớ 12”. Bài văn bộc lộ tình cảm nhiệt thành tha thiết của tác giả khi nhớ về xuân nơi đất Bắc. Vì vậy khi đọc văn bản em cần đọc với giọng: Chậm, sâu lắng, mềm mại, chú ý ngắt nhịp ở những câu văn dài như: “Mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ”và câu văn: “đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong ”. * Đọc Đoạn vi deo đọc Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mỹ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc, xa Hà Nội. Nhà văn đã gửi vào những trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết về quê hương, gia đình và lòng mong mỏi đất nước hoà bình thống nhất. Những tình cảm ấy được thể hiện qua nỗi nhớ mọi cảnh sắc thiên nhiên, phố xá và cuộc sống hàng ngày của Hà Nội. Đó là vẻ đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của Hà Nội. “Mùa xuân của tôi” là một phần kí thác tâm trạng của tác giả. * Phương thức biểu đạt: * Thể loại: Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản Tùy bút. * Hoàn cảnh sáng tác: Miêu tả, biểu cảm, lập luận. * Mạch cảm xúc: - Tình cảm của con người đối với mùa xuân. - Cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc. - Cảm nhận về mùa xuân trong tháng Giêng nơi đất Bắc. Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I. Đọc – Tiếp xúc văn bản * Bố cục văn bản: Đoạn 1:Từ đầu  mê luyến mùa xuân. Tình cảm của con người đối với mùa xuân. Đoạn 2: Tôi yêu sông xanh  liên hoan. Cảm nhận về cảnh sắc, không khí mùa xuân đất Bắc. Đoạn 3: Còn lại. Cảm nhận mùa xuân trong tháng Giêng nơi đất Bắc. Ba đoạn Ba đoạn [...]... thường nhật Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc 3 Mùa xuân trong tháng riêng với đất Bắc Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân 2 Cảnh... Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân ⇒ Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc ⇒ Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu biểu cảm ⇒ Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang - Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang - Những nét riêng của. .. Bắc ? Khi nhớ về mùa mùa ? Vì sao, khi nói v xuân quê hương, tác giả gọi xuân Hà Nội và mùa mùa xuân bằng giả lại xuân Bắc Việt táccái tên gọi là như thế nào? tôi? mùa xuân của - Cảnh sắc đáng yêu, đáng - Mùa xuân của tôi – nhớ và tác giả có tình yêu mùa với mùa xuân Bắc đặc biệt xuân Bắc việt Việt (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản - Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh,... từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu biểu cảm ⇒ Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang - Nỗi nhớ cảnh sắc, không khí mùa xuân đất trời và lòng người lúc mùa xuân sang - Những nét riêng của ngày tết Miền Bắc – Một nét đẹp văn hóa của người Việt, không khí đoàn tụ, sum họp trong mỗi gia đình - Cảm nhận về lòng người lúc mùa xuân sang Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội... nhiên đối với mùa xuân Hà Nội 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc => Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu biểu cảm => Những nét riêng của thời tiết, khí hậu miền Bắc lúc mùa xuân sang ? Hãy cho biết những ? pháp nghệ thuật biệnĐoạn văn đã cho nào ta sử dụng có hiệu được hình dung như quả thế nào về mùa trong đoạn văn? (Từ ngữ, xuân Bắc Việt? dấu hiệu câu)? Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng)... thời tiết, khí hậu mùa xuân ở thời điểm sau rằm tháng giêng Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản Ấy là lúc thịt mỡ dưa II Đọc – Hiểu văn bản hành đã hết, người ta bắt đầu trở về bữa cơm giản dị 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân có cà om với thịt thăn điểm 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc những lá tía tô thái nhỏ hay 3 Mùa xuân trong tháng... trả để tiếptiếp phải lời để Kiểm tra Kiểm tra Làm lại Làm Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1 Tình cảm của con người đối với mùa xuân ? ?Tác phương Nêu dụng? thức biểu đạt trong đoạn văn? Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo được... mùa xuân Hà Nội (đất Bắc)? đích gì? - Nhằm khẳng định tình cảm với mùa xuân là qui luật không thể khác, không thể cấm đoán Đó là qui luật tự nhiên (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1 Tình cảm của con người đối với mùa xuân => Tình cảm tự nhiên đối với mùa xuân Hà Nội 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc ? Khi nhớ về mùa mùa ? Vì sao, khi nói v xuân. .. chỗ cho cuộc sống êm đềm thường nhật Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I Đọc – Tiếp xúc văn bản II Đọc – Hiểu văn bản 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân 2 Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc ? Qua bút pháp so sánh trên, ta thấy tác giả có sự cảm nhận như thế nào về thời tiết, khí hậu thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng? 3 Mùa xuân trong tháng riêng với đất Bắc -... Cảnh sắc không khí mùa xuân đất Bắc Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức mùi hương man mác 3 Mùa xuân trong tháng riêng với đất ? Đoạn đầu văn bản, tác giả Bắc . xuân bằng cái tên như thế nào? - Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc việt Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản ? Vì sao, khi nói về mùa xuân Hà Nội và mùa xuân. người mê luyến mùa xuân. II. Đọc – Hiểu văn bản Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản I. Đọc – Tiếp xúc văn bản 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân. ? Nêu. ngày của Hà Nội. Đó là vẻ đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của Hà Nội. Mùa xuân của tôi là một phần kí thác tâm trạng của tác giả. * Phương thức biểu đạt: * Thể loại: Văn bản: Mùa xuân của tôi

Ngày đăng: 10/07/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Văn bản: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Tiết 63: Đọc – Hiểu văn bản

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Đoạn vi deo đọc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Câu 1: Dòng nào nêu đúng về tác giả Vũ Bằng?

  • Câu 2: Dòng nào nêu đúng thể loại văn bản Mùa xuân của tôi?

  • Câu 3: Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?

  • Câu 4: Mạch cảm xúc của bài văn được chia ra làm mấy đoạn?

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan