Các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam

101 2K 0
Các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ĐIỀU CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ĐIỀU CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Thị Lan Hương Hà Nội – 2013 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 : Bộ luật Dân sự 2005 NĐT : Nhà đầu tư NLĐ : Ngươ ̀ i lao đô ̣ ng LCT 2004 : Luật Cạnh tranh 2004 LCK 2006 : Luật Chứng khoán 2006 LDN 2005 : Luật Doanh nghiệp 2005 LĐT 2005 : Luật Đầu tư 2005 LTM 2005 : Luật Thương mại 2005 M&A : Sáp nhập v mua bán doanh nghiệp 4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ 6 1.1. Khái niệm kinh doanh, đầu tư v quyền tự do kinh doanh 6 1.1.1. Khái niệm kinh doanh 6 1.1.2. Khái niệm đầu tư 8 1.1.3. Khái niệm quyền tự do kinh doanh 10 1.2. Nội dung bảo đảm quyền tự do kinh doanh đối với nh đầu tư 14 1.2.1. Đảm bảo quyền tự do tham gia kinh doanh 14 1.2.2. Đảm bảo quyền tự quyết các vấn đề nội bộ trong quá trình kinh doanh 15 1.2.3. Đảm bảo quyền sở hữu ti sản 16 1.2.4. Đảm bảo quyền tự do hợp đồng 17 1.2.5. Đảm bảo quyền tự do cạnh tranh 18 1.3. Ý nghĩa của các loại quyền cơ bản đảm bảo tự do kinh doanh của doanh nghiệp . 19 1.3.1. Ý nghĩa về chính trị pháp lý 19 1.3.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế 20 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ 23 2.1. Các quy định pháp luật trong nước về đảm bảo quyền tự do kinh doanh đối với nh đầu tư 23 2.1.1. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do tham gia kinh doanh 23 2.1.2. Pháp luật về đảm bảo quyền đầu tư v giao dịch trong quá trình kinh doanh của nh đầu tư 31 2.1.3. Pháp luật về đảm bảo quyền sỡ hữu ti sản 37 2.1.4. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do hợp đồng trong hoạt động đầu tư 43 2.1.5. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do cạnh tranh trong hoạt động đầu tư 50 2.2. Đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho các nh đầu tư theo các văn bản luật quốc tế m Việt Nam ký kết. 61 5 2.2.1. Cam kết đối với Tổ chức Thương mại Thế giới 62 2.2.2. Cam kết trong khu vực ASEAN 63 2.2.3. Các hiệp định khuyến khích v bảo hộ đầu tư 64 2.2.4. Các cam kết quốc tế về đầu tư song phương có yếu tố tự do hoá 65 2.2.5. Hiệp định thương mại tự do có cam kết về đầu tư 66 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ 69 2.1. Kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới xây dựng pháp luật về đảm bảo quyền tự do đầu tư, kinh doanh 69 3.1.1. Pháp luật Trung Quốc 69 3.1.2. Pháp luật Hoa Kỳ 71 3.2 Những định hướng hon thiện quy định của pháp luật khi áp dụng nguyên tắc quyền tự do kinh doanh trong hoạt động đầu tư. 73 3.2.1. Đảm bảo sự phát triển các yếu tố kinh tế thị trường với việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế 73 3.2.2. Đảm bảo tính thống nhất trong việc điều chỉnh pháp luật về tổ chức v hoạt động của các NĐT thuộc các thnh phần kinh tế khác nhau 74 3.2.3. Đảm bảo tính hi hòa với pháp luật quốc tế 75 3.3. Một số kiến nghị cụ thể nhằm bảo đảm thực hiện quyền tự do kinh doanh trong trong động đầu tư. 75 3.3.1. Sửa đổi Luật doanh nghiệp v Luật đầu tư theo hướng hon thiện hơn 75 3.3.2. Hon thiện pháp luật đảm bảo quyền được đảm bảo sỡ hữu ti sản 81 3.3.3. Hon thiện pháp luật về bảo đảm quyền tự do hợp đồng v tăng cường đảm bảo quyền tự do hợp đồng trên thực tế 82 3.3.4. Hon thiện pháp luật đảm bảo quyền tự do cạnh tranh 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Chủ trương xây dựng NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân v vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng l một quyết định hon ton đúng đắn, mang tính đột phá về tư duy, lý luận. Chủ trương ny đã được cụ thể hoá trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), trong đó khẳng định “Nh nước cộng ho XHCN Việt Nam l NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nh nước thuộc về nhân dân m nền tảng l liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân v đội ngũ trí thức” [Điều 2 HP 1992]. Gắn liền với công cuộc xây dựng nh nước pháp quyền l việc cải cách pháp luật. Nhận thức đúng đắn sự phát triển kinh tế trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, pháp luật kinh tế được chú trọng xây dựng, hon thiện tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế thị trường. Trên cơ sở Hiến pháp 1992 về quyền tự do kinh doanh của công dân (Điều 57 HP1992), pháp luật kinh tế đã thể chế những đòi hỏi của quyền tự do kinh doanh. Tự do kinh doanh về thực chất l khả năng của chủ thể được thực hiện những hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ kinh doanh dưới những hình thức thích hợp với khả năng vốn, khả năng quản lý của mình nhằm thu lợi nhuận. Tuy nhiên, khả năng ny có được đảm bảo thực hiện hay không v cơ sở no để bảo đảm thực hiện nó l điều có ý nghĩa quan trọng. Chắc chắn trong bất cứ nền kinh tế hng hóa no cũng không thiếu các chủ thể muốn được kinh doanh một cách tự do. Ngay cả trong nền kinh tế kế hoạch tập trung của chúng ta trước đây cũng có không ít người muốn tham gia vo quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ nhằm thu lợi nhuận. Tuy nhiên, trong các xã hội khác nhau thì mức độ đảm bảo việc thực hiện nhu cầu ny lại rất khác nhau. Điều ny tùy thuộc vo hệ thống pháp luật v khả năng của các cơ quan nh nước trong việc thực thi pháp luật, đặc biệt l những lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến tự do kinh doanh. Rõ rng, hệ thống pháp luật của quốc gia có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Sự khác nhau về tính ton diện, tính hiệu quả của hệ thống 2 pháp luật l một trong những nhân tố quyết định cho sự phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Thông thường, những nơi có hệ thống pháp luật minh bạch, có hiệu lực l những nơi có thể thu hút được các nguồn đầu tư cho sự phát triển kinh tế. Vì vậy, để hiểu được điều gì ẩn trong mối liên hệ giữa quyền tự do kinh doanh và pháp luật nói chung v pháp luật kinh tế nói riêng? Muốn trả lời câu hỏi ny, cần phải xác định vai trò đặc biệt của pháp luật đối với quyền tự do kinh doanh, đồng thời cũng cần nắm được thực tiễn áp dụng quyền tự do kinh doanh của công dân theo quy định của pháp luật kinh tế. Thực tiễn quyền tự do kinh doanh của công dân đang có những ro cản, hạn chế một phần hoặc ton phần khi công dân tham gia hoạt động kinh doanh. Có thể kể đến đó l các thủ tục cấp phép đầu tư, đăng ký kinh doanh, điều kiện kinh doanh, giấy phép, chứng chỉ hnh nghề, các xác nhận về vốn hoặc l hoạt động quy hoạch kinh doanh trên từng địa bn. Nói như vậy, không có nghĩa l đang phủ nhận vai trò của hoạt động cấp phép kinh doanh hay những ngnh nghề có điều kiện, nhưng không phải mọi quy định mang tính thủ tục hay điều kiện đều hon ton phù hợp trong quá trình cải cách nền kinh tế. Cuộc giằng co giữa một luồng tư duy công dân chỉ được kinh doanh những gì Nh nước cho phép v quan điểm mở cửa rộng cho các nhu cầu kinh doanh, trả quyền tự do kinh doanh những gì pháp luật không cấm đang cần lời giải đáp. Liệu tình hình kinh tế ở Việt Nam đã cho phép công dân được quyền kinh doanh những gì m pháp luật không cấm hay chưa? Hay liệu rằng, vẫn nên chăng việc tự do trong khuôn khổ, cái gì pháp luật cho phép thì công dân nên lm, còn cái gì m không cho phép thì công dân hãy dừng lại… Vậy thì, nền kinh tế sẽ phát triển như thế no? Hiệu quả của tự do kinh doanh có đạt được hay chỉ l sự kìm hãm nhu cầu kinh doanh của công dân. Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cũng đã v đang hon thiện để đảm bảo tốt nhất quyền tự do kinh doanh của chủ thể kinh doanh. Tuy nhiên, để nghiên cứu tổng thể cả hệ thống pháp luật đòi hỏi cần nghiên cứu tổng thể nhiều nội dung từ thượng tầng kiến trúc tới hạ tầng cơ sở. Do đó, trong phạm vi của đề ti ny, học viên tìm hiểu các biện pháp để đảm bảo quyền tự do kinh doanh trong phạm vi hệ thống 3 pháp luật quy định về hoạt động đầu tư nhằm tìm ra các giải pháp nhằm xóa bớt những ro cản gây ảnh hưởng tới quyền tự do kinh doanh của công dân, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân khi tiến hnh hoạt động kinh doanh, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế hướng tới một nền kinh tế phát triển lnh mạnh nhằm xây dựng nước Việt Nam giu mạnh 2 . Tình hình nghiên cứu Trên thế giới, khái niệm quyền tự do kinh doanh từ lâu đã được sử dụng khá phổ biến v rộng rãi. Quyền tự do kinh doanh gắn liền với thuyết tự do hóa kinh tế của Adam Smith. Ông cho rằng, tự do trong kinh tế l tự do chọn nghề, tự do hnh nghề, tự do sở hữu v tự do cạnh tranh được pháp luật đảm bảo. Quyền tự do kinh doanh ở nước ta gắn liền với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Đặt ra yêu cầu bức xúc trong việc xây dựng v hon thiện pháp luật kinh tế đang được sự quan tâm của đông đảo các nh khoa học thuộc nhiều lĩnh vực. Ở những phạm vi v mức độ khác nhau đã có khá nhiều công trình trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề quyền tự do kinh doanh v pháp luật kinh tế, như: Quyền con người trong thế giới hiện đại do TS. Phạm Khiêm Ích v GS.TS Hong Văn Hảo chủ biên; Pháp luật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước của PGS.TS Trần Ngọc Đường; Thực trạng pháp luật kinh tế ở nước ta và các quan điểm đổi mới đưa pháp luật kinh tế vào cuộc sống của PGS.TS Nguyễn Niên; Quan điểm pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường của cố PGS.TS Trần Trọng Hựu; Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của TS. Dương Đăng Huệ; Pháp luật kinh tế nước ta trong bước chuyển sang kinh tế thị trường của TS. Nguyễn Như Phát; Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với cơ chế thị trường của TS. Hong Thế Liên; Pháp luật và quyền tự do kinh doanh của PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Hoàn thiện luật kinh tế ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó Tiến sĩ của Nguyễn Am Hiếu; Đổi mới và hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ của Nguyễn Minh Mẫn; Quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn của Tiến sĩ Bùi Ngọc Cường năm 4 2001“Xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nước ta”. Ngoi ra, vấn đề hon thiện pháp luật kinh tế còn thu hút sự chú ý của nhiều đề ti khoa học thuộc dự án do các tổ chức quốc tế thực hiện như: Dự án của UNDP mang tên Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam (Dự án VIE/94/003), m nội dung chính l xây dựng khung pháp luật kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nhìn chung, các bi viết, các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh v ở các mức độ khác nhau của quyền tự do kinh doanh. Luận án tiến sỹ của thầy Bùi Ngọc Cường nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề ny nhưng thời điểm nghiên cứu l năm 2001, so với thời điểm hiện tại, pháp luật về đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nước ta giai đoạn hiện nay đã có thay đổi khá nhiều. Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu có hệ thống khía cạnh các biện pháp bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp v nhất l thực trạng của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị để xây dựng v hon thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp 3. Phạm vi nghiên cứu Quyền tự do kinh doanh l vấn đề rất nhạy cảm có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội v pháp luật. Pháp luật l phương tiện quan trọng nhất đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh được thực hiện v phát huy giá trị tích cực trong cuộc sống. Do quyền tự do kinh doanh được pháp luật điều chỉnh trên tất cả các khía cạnh của đời sống pháp luật nên đề ti chỉ tập trung lm rõ các biện pháp bảo đảm quyền tự do kinh doanh đối với nh đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với nh đầu tư khi thực hiện hoạt động đầu tư, pháp luật quy định đầy đủ từ quá trình khởi tạo việc đầu tư, quá trình hoạt động đầu tư v quy trình cơ cấu lại việc đầu tư nhưng đề ti chỉ nghiên cứu việc nh đầu tư tiến hnh quá trình hoạt động đầu tư bỏ vốn tạo lợi nhuận v được pháp luật bảo vệ quyền v lợi ích của nh đầu tư. 5 4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Căn cứ vo những quan điểm của Đảng v Nh nước về xây dựng v phát triển nền kinh tế nhiều thnh phần, vận hnh theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như từ thực tiễn xây dựng pháp luật trong thời gian qua, mục đích nghiên cứu của luận án l lm sáng tỏ quan niệm về quyền tự do kinh doanh, vai trò của pháp luật kinh tế đối với việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Trên cơ sở đó tìm ra những định hướng, giải pháp nhằm xây dựng v hon thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nước ta. Để thực hiện mục đích đó, nhiệm vụ của luận án l: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền tự do kinh doanh ; từ đó xác định đúng đắn bản chất, nội dung, những yếu tố chi phối quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư - Nghiên cứu, lý giải vai trò của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của nh đầu tư - Phân tích, đánh giá thực trạng những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định pháp luật kinh tế hiện hnh. - Đề ra những định hướng v giải pháp nhằm xây dựng v hon thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh của nh đầu tư ở Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề ti được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp sau: + Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử; + Phương pháp nghiên cứu hệ thống; + Phương pháp lịch sử, logic; + Phương pháp phân tích, so sánh; + Phương pháp thống kê, tổng hợp. 6. Kết cấu tổng quan của Luận văn. Ngoi phần mở đầu, kết luận v danh mục ti liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chương: [...]... của mình 1.2 Nội dung bảo đảm quy n tự do kinh doanh đối với nhà đầu tƣ Quy n tự do kinh doanh trong đầu tư được hiểu là hệ thống các quy n gắn với người kinh doanh, mà chủ yếu và trước hết là: - Đảm bảo quy n tự do tham gia kinh doanh; - Đảm bảo quy n tự quy t các vấn đề nội bộ trong quá trình kinh doanh; - Đảm bảo quy n được đảm bảo sỡ hữu tài sản; - Đảm bảo quy n tự do hợp đồng; - Đảm bảo quy n. .. tự do cạnh tranh theo pháp luật; Các quy n tự do trên có mối quan hệ hữu cơ tạo thành thể thống nhất của nội dung quy n tự do kinh doanh Quá trình phát triển của nền kinh tế chắc chắn sẽ làm phong phú thêm nội dung của quy n này 1.2.1 Đảm bảo quy n tự do tham gia kinh doanh Quy n tự chủ đầu tư, kinh doanh là nội dung cơ bản, quan trọng trong hệ thống các quy n tự do kinh doanh Nó bao gồm quy n tự. .. khuôn khổ của pháp luật Sự điều chỉnh của pháp luật giúp bảo hộ quy n tự do của mỗi cá nhân, không để quy n tự do của cá nhân này làm ảnh hưởng đến quy n tự do của cá nhân khác Chính vì vậy có thể khẳng định rằng quy n tự do kinh doanh là một phạm trù pháp lý Dưới góc độ này, quy n tự do kinh doanh được xem xét trên hai khía cạnh cơ bản sau:  Dưới góc độ quy n chủ thể: Quy n tự do kinh doanh được... CHUNG VỀ QUY N TỰ DO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUY N TỰ DO KINH DOANH ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ 1.1 Khái niệm kinh doanh, đầu tƣ và quy n tự do kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm về kinh doanh hay hoạt động kinh doanh Dưới góc độ kinh tế, kinh doanh là một phạm trù gắn liền với sản xuất hàng hóa, là tổng thể các hình thức, phương pháp và biện pháp nhằm... tự do kinh doanh cũng khác nhau Sự khác nhau về tính hoàn thiện, tính hiệu quả của hệ thống pháp luật là một trong những nhân tố quy t định cho việc đảm bảo thực hiện quy n tự do kinh doanh Tiến trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cho thấy việc xác định mức độ bảo đảm việc thực hiện QTDKD gắn với các quy định pháp luật thực hiện quy n này là yêu cầu mang tính thực tiễn Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. .. đầu tƣ 2.1.1 Pháp luật về đảm bảo quy n tự do tham gia kinh doanh Để đảm bảo quy n tự do kinh doanh khi tham gia đầu tư, LĐT 2005 ghi nhận các quy n năng cụ thể sau của NĐT: - Lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, địa bàn, quy mô đầu tư; - Đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật (Điều 13 LĐT 2005) a) Quy n thành lập và quản lý doanh nghiệp... tự do khác trong hệ thống các quy n tự do kinh doanh trong đầu tư 17 Tóm lại, tự do hợp đồng là quy n của các chủ thể kinh doanh, được thể hiện ở bốn khía cạnh sau đây: - Một là, ký kết hợp đồng là quy n của các NĐT, không ai có quy n áp đặt, can thiệp vào quy n này - Hai là, các NĐT có quy n tự do lựa chọn đối tác để thiết lập các quan hệ đầu tư - Ba là, các NĐT có quy n thỏa thuận để áp dụng các. .. mối quan hệ kinh tế giữa các nhà kinh doanh Đó là mối quan hệ ý chí được xác lập một cách tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi Với ý nghĩa đó, tự do hợp đồng là một trong những nội dung quan trọng của quy n tự do kinh doanh Nó biểu hiện cụ thể, sinh động giá trị hiện thực của quy n sở hữu, quy n tự do thành lập và đăng ký kinh doanh, tự do cạnh tranh Các quy n sở hữu tư liệu sản xuất, tự do thành... cách có ý thức của các chủ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Theo nghĩa này, quy n tự do kinh doanh bao hàm khả năng mà thể nhân hay pháp nhân có thể xử sự như: Tự do đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp, tự do lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh, tự do lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do định đoạt việc giải quy t tranh chấp trong kinh. .. giữa pháp luật và quy n tự do đầu tư, kinh doanh Có thể nói, bất luận trong xã hội nào cũng tồn tại nhu cầu tự do kinh doanh Tuy nhiên, trong các xã hội khác nhau thì mức độ đảm bảo việc thực hiện nhu cầu này cũng khác nhau Điều này tùy thuộc vào hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật kinh tế Để nhận thức đúng đắn vai trò của pháp luật kinh tế đối với việc đảm bảo quy n tự do đầu tư, kinh doanh, . Khái niệm quy n tự do kinh doanh 10 1.2. Nội dung bảo đảm quy n tự do kinh doanh đối với nh đầu tư 14 1.2.1. Đảm bảo quy n tự do tham gia kinh doanh 14 1.2.2. Đảm bảo quy n tự quy t các vấn. quy n tự do tham gia kinh doanh; - Đảm bảo quy n tự quy t các vấn đề nội bộ trong quá trình kinh doanh; - Đảm bảo quy n được đảm bảo sỡ hữu ti sản; - Đảm bảo quy n tự do hợp đồng; - Đảm bảo quy n. CHUNG VỀ QUY N TỰ DO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUY N TỰ DO KINH DOANH ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ 1.1 . Khái niệm kinh doanh, đầu tƣ và quy n tự do kinh doanh 1.1.1 . Khái niệm kinh doanh Hiện nay

Ngày đăng: 09/07/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Khái niệm kinh doanh, đầu tƣ và quyền tự do kinh doanh

  • 1.1.1 . Khái niệm kinh doanh

  • 1.1.2. Khái niệm đầu tƣ

  • 1.1.3. Khái niệm quyền tự do kinh doanh

  • 1.2. Nội dung bảo đảm quyền tự do kinh doanh đối với nhà đầu tƣ

  • 1.2.1. Đảm bảo quyền tự do tham gia kinh doanh

  • 1.2.3. Đảm bảo quyền sở hữu tài sản

  • 1.2.4. Đảm bảo quyền tự do hợp đồng

  • 1.2.5. Đảm bảo quyền tự do cạnh tranh

  • 1.3.1. Ý nghĩa về chính trị pháp lý

  • 1.3.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế

  • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • 2.1.1. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do tham gia kinh doanh

  • 2.1.3. Pháp luật về đảm bảo quyền sỡ hữu tài sản

  • 2.1.4. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do hợp đồng trong hoạt động đầu tƣ

  • 2.1.5. Pháp luật về đảm bảo quyền tự do cạnh tranh trong hoạt động đầu tư

  • 2.2.1. Cam kết đối với Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan