Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật

124 740 2
Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ QUẾ CHI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ QUẾ CHI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cƣơng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN 1.1 Khái niệm quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán 1.2 Khái quát chung kiểm toán độc lập doanh nghiệp kiểm toán 1.2.1 Khái niệm kiểm toán kiểm tốn độc lập 1.2.2 Lịch sử hình thành hoạt động kiểm toán độc lập giới 1.2.3 Vai trị hoạt động kiểm tốn độc lập 10 1.2.4 Đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập 12 1.2.5 Mơi trường kiểm tốn 14 1.2.6 Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp ở Viê ̣t Nam 15 1.2.7 Quản lý, giám sát hoạt động kiểm toán độc lập 19 1.2.8 Doanh nghiệp kiểm toán 1.3 Kiểm toán viên độc lập 1.3.1 Chức danh kiểm toán viên số nước giới 1.3.2 Tiêu chuẩn kiểm toán viên 1.3.3 Quy định kiểm toán viên bắt buộc hội viên tổ chức nghề nghiệp 1.3.4 Cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề cho kiểm toán viên 21 35 35 36 37 38 1.3.5 Trách nhiệm kiểm toán viên 39 1.4 Báo cáo kiểm toán 42 1.4.1 Khái niệm 42 1.4.2 Nội dung báo cáo kiểm tốn báo cáo tài 43 1.4.3 Chữ ký ý kiến báo cáo kiểm toán 44 1.5 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán 45 1.5.1 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán giới 45 1.5.2 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán số quốc gia giới 1.6 Kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng 46 47 ́ ́ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY CHÊ PHAP LÝ CỦ A DOANH NGHIỆP KIỂM TỐN Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành vai trị hoạt động kiểm tốn độc lập Việt Nam 2.2 Mơi trường kiểm tốn độc lập Việt Nam 51 53 2.2.1 Môi trường pháp lý 53 2.2.2 Môi trường cạnh tranh 54 2.3 Chuẩn mực kiểm toán đạo đức nghề nghiệp Việt Nam 57 2.3.1 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 57 2.3.2 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Việt Nam 57 2.4 Quản lý kiểm tra, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 62 2.4.1 Quản lý Nhà nước 62 2.4.2 Quản lý đăng ký hành nghề kiểm toán 63 2.4.3 Kiếm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán 66 2.4.4 Xử lý vi phạm pháp luật kiểm toán độc lập 70 2.5 Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 73 2.5.1 Các loại hình doanh nghiệp kiểm tốn điều kiện thành lập, hoạt động Việt Nam 73 2.5.2 Cơ quan cấp phép thành lập hoạt động cho doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 77 2.5.3 Phạm vi hoạt động doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 78 2.5.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 79 2.5.5 Các trường hợp doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi khơng thực kiểm 82 tốn Việt Nam 2.5.6 Đình chỉ, tạm ngừng chấm dứt kinh doanh dịch vụ kiểm toán 85 2.6 Kiểm toán viên độc lập Việt Nam 88 2.6.1 Danh xưng kiểm toán viên Việt Nam 88 2.6.2 Tiêu chuẩn kiểm toán viên Việt Nam 89 2.6.3 Cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề cho kiểm toán viên 2.6.4 Nghĩa vụ kiểm toán viên 2.6.5 Các trường hợp kiểm toán viên khơng thực kiểm tốn 89 90 91 2.7 Báo cáo kiểm toán theo quy định hành Việt Nam 92 2.7.1 Nội dung báo cáo kiểm toán 92 2.7.2 Chữ ký ý kiến báo cáo kiểm toán 93 2.7.3 Ý nghĩa báo cáo kiểm toán thị trường chứng khoán Việt Nam 94 2.8 Tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam 94 2.8.1 Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam 94 2.8.2 Một số tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn nước ngồi Việt Nam 2.9 Kiểm tốn báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng Việt Nam 2.9.1 Các đơn vị có lợi ích công chúng Việt Nam 2.9.2 Đối tượng bắt buộc phải doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm tốn báo cáo tài năm 2.9.3 Tiêu chuẩn, điều kiện để DNKT chấp thuận kiểm toán 95 95 96 96 97 2.9.4 Tiêu chuẩn, điều kiện cho kiểm toán viên hành nghề người đại diện lãnh đạo doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết 97 tổ chức kinh doanh chứng khoán Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 100 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam 101 3.2.1 Hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam phải phù hợp với hệ thống sách pháp luật 101 hành Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.2 Ban hành đầy đủ, đồng văn pháp luật hướng dẫn Luật Kiểm toán độc lập 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm tốn 3.3.1 Hồn thiện quy định doanh nghiệp kiểm tốn 3.3.2 Hồn thiện quy định tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam 3.3.3 Tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 101 101 109 109 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCA Hội Kế tốn cơng chứng Anh quốc AFA Liên đồn Kế tốn ASEAN BCTC Báo cáo tài DNKT Doanh nghiệp kiểm tốn GASS Chuẩn mực kiểm toán chấp nhận phổ biến HCSN Hành nghiệp IASB Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế IFAC Liên đồn Kế tốn quốc tế IFRS Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế ISA Chuẩn mực quốc tế kiểm toán KTV Kiểm toán viên PCAOB Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm toán công ty niêm yết (Hoa Kỳ) SEC Ủy ban Giao dịch chứng khoán Hoa Kỳ UBCKNN Ủy ban chứng khoán Nhà nước VAA Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam VACPA Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam XDCB Xây dựng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kiểm toán độc lập hoạt động có tầm quan trọng vơ to lớn hệ thống công cụ quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước quan tâm tạo điều kiện phát triển Trong trình phát triển kinh tế xã hội, kiểm toán độc lập ngày trở thành nhu cầu thiết yếu xã hội Ảnh hưởng hoạt động kiểm toán độc lập tác động đến nhiều đối tượng, nhiều thành phần có mối quan hệ tác động đa chiều tới nhiều hoạt động khác kinh tế nên nói hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm toán doanh nghiệp kiểm tốn có tầm ảnh hưởng lớn xã hội Doanh nghiệp kiểm toán chủ thể hoạt động kiểm tốn độc lập, định chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập.Việc xác lập sở pháp lý cho doanh nghiệp kiểm tốn đóng vai trò chủ chốt việc tạo lập thị trường thị trường tài lành mạnh thị trường kiểm toán độc lập vững mạnh Trước kia, quy định doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam quy định Nghị định 07-CP ngày 29/1/1994 ban hành Quy chế Kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân Nhưng qua thực tiễn áp dụng, quy định Nghị định trở nên ít, không đủ để điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp kiểm tốn Vì vậy, tháng năm 2011, Luật Kiểm tốn độc lập ban hành thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2012 Luật Kiểm toán độc lập tạo lập sở pháp lý tầm cao cho doanh nghiệp kiểm toán quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến doanh nghiệp kiểm tốn Tuy nhiên, cịn vấn đề mà nhà làm luật chưa quan tâm đến chưa tiên liệu hết quy định chưa sát với thực tiễn Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa dẫn đến việc mở cửa thị trường kiểm toán; nước giới hướng đến việc hội tụ chuẩn mực kiểm toán quốc tế thừa nhận lẫn dịch vụ kiểm toán Ở phần lớn nước phát triển, hoạt lập lâu đời, pháp luật kiểm toán độc lập đầy đủ hoàn thiện; doanh nghiệp kiểm tốn họ có khung pháp lý hồn chỉnh để điều chỉnh hoạt động phù hợp với hệ thống sách tài định hướng chung Nhà nước Trong Việt Nam, với 20 năm tuổi, hoạt động kiểm toán độc lập cịn non trẻ, doanh nghiệp kiểm tốn “một đứa trẻ lớn”, cần định hướng đắn “giáo dục đầy đủ” Vì vậy, cần phải hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam, phục vụ cho nghiệp phát triển tài vững mạnh đất nước 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam phải phù hợp với hệ thống sách pháp luật hành Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Doanh nghiệp kiểm toán chủ thể nằm mối quan hệ với nhiều chủ thể khác kinh tế tài Doanh nghiệp kiểm tốn chịu điều chỉnh hệ thống quy định khơng kiểm tốn độc lập mà cịn lĩnh vực khác liên quan kế toán, thuế, thương mại, ngân hàng….Do đó, doanh nghiệp kiểm tốn phải hoạt động khuôn khổ pháp lý chung Luật kiểm toán độc lập Luật khác liên quan Vì vậy, hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm tốn phải phù hợp với hệ thống sách pháp luật chung Việt Nam Mặt khác, hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế Do vậy, hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam phải phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 3.2.2 Ban hành đầy đủ, đồng văn pháp luật hƣớng dẫn Luật Kiểm toán độc lập Trước Luật Kiểm toán độc lập đời, Nghị định kiểm toán độc lập 101 văn pháp lý cao hoạt động này, song lại chưa tương xứng với vai trị, vị trí hoạt động kiểm tốn độc lập kinh tế “Kiểm toán độc lập dịch vụ đặc biệt cung cấp “chứng thực” thơng tin kinh tế, tài cho xã hội Trong đó, chất lượng dịch vụ kiểm toán độc lập lại phụ thuộc vào trình độ, lực đội ngũ kiểm tốn viên doanh nghiệp kiểm tốn Chính vậy, yêu cầu đòi hỏi phải quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng quan trọng để đảm bảo chất lượng kiểm tốn.Thế nhưng, với việc có nghị định văn pháp lý cao để điều chỉnh vấn đề liên quan trên, không đảm bảo hiệu lực pháp lý đầy đủ để tổ chức, cá nhân liên quan thực thi quyền trách nhiệm mình” [22] Đến nay, có Luật Kiểm tốn độc lập, Luật chưa thể vào đời sống chưa ban hành hướng dẫn tổ chức thực văn hướng dẫn Luật Vì vậy, muốn hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán, trước tiên phải ban hành đầy đủ đồng văn hướng dẫn Luật Kiểm toán độc lập để đưa Luật vào đời sống thực tiễn Trong giai đoạn áp dụng Luật, phát sinh khơng vấn đề vướng mắc Cần phải xử lý kịp thời vấn đề vướng mắc, từ thực tiễn để sửa đổi bổ sung văn hướng dẫn Luật 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán 3.3.1 Hoàn thiện quy định doanh nghiệp kiểm tốn * Về loại hình doanh nghiệp kiểm tốn Theo Luật Kiểm tốn độc lập, doanh nghiệp kiểm tốn thành lập hoạt động theo hình thức: cơng ty hợp danh, cơng ty TNHH 2TV trở lên, doanh nghiệp tư nhân 102 Do tính chất đặc biệt nghề nghiệp kiểm toán, doanh nghiệp kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán phải chịu trách nhiệm cao hoạt động mình, khơng chun mơn mà cịn đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm khơng khách hàng họ mà bên liên quan, đến xã hội Công ty hợp danh loại hình cơng ty đối nhân, thành viên chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động khoản nợ cơng ty Ở loại hình này, trách nhiệm kiểm toán viên yêu cầu cao, nên phù hợp với doanh nghiệp kiểm tốn Trong đó, loại hình cơng ty TNHH, thành viên cơng ty chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp Khi xảy sai phạm lớn kiểm tốn, vượt q số vốn cơng ty trách nhiệm ai? Do vậy, khơng nên quy định loại hình cơng ty TNHH loại hình doanh nghiệp kiểm tốn Ngồi ra, so sánh với doanh nghiệp tư nhân loại hình cơng ty hợp danh có ưu điểm kết hợp uy tín nhiều người Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo tin cậy bạn hàng, đối tác kinh doanh Việc điều hành quản lý công ty không phức tạp số lượng thành viên người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng Tóm lại, theo ý kiến tác giả, nên cho phép loại hình cơng ty hợp danh phù hợp với xu hướng chung nước giới * Về trách nhiệm doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán viên hành nghề Trong Luật Kiểm tốn độc lập khơng có quy định trách nhiệm mà có quy định nghĩa vụ kiểm toán viên hành nghề doanh nghiệp kiểm toán Để nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp kiểm tốn, trước hết phải có quy định trách nhiệm kiểm toán viên hành nghề, người trực tiếp tham gia kiểm toán đưa ý kiến báo cáo kiểm toán Khi xảy sai phạm, họ phải thực trách nhiệm với cơng việc trước doanh nghiệp 103 kiểm tốn phải đứng nhận trách nhiệm khách hàng Phải quy định rõ ràng trách nhiệm doanh nghiệp kiểm tốn viên trường hợp cụ thể Vì trường hợp cụ thể mức độ trách nhiệm doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán viên lại khác * Về việc hành nghề kiểm toán viên bắt buộc phải hành nghề doanh nghiệp kiểm toán Trên giới, kiểm toán viên, kế toán viên hành nghề cá nhân người ta có đủ điều kiện tuân thủ nghĩa vụ, trách nhiệm mà pháp luật quốc gia quy định Việt Nam gia nhập WTO từ ngày 1/1/2012 mở cửa thị trường dịch vụ kiểm toán; nữa, nước giới nỗ lực để tiến đến việc thừa nhận lẫn (về chứng kế tốn kiểm tốn, khung chương trình đào tạo, dịch vụ kế kiểm toán ) nước Tại nhiều họp hội đồng Liên đồn Kế tốn nước ASEAN, tổ chức thành viên bàn nhiều việc Việt Nam nỗ lực không ngừng để nước thừa nhận Việt Nam nên hướng đến quy định cho phép kiểm toán viên hành nghề cá nhân cho phù hợp với thông lệ nước giới * Về kiểm tra, giám sát hoạt động DNKT Ở Việt Nam, VACPA cho phép Bộ Tài chính, tổ chức kiểm tra hoạt động doanh nghiệp kiểm toán theo kế hoạch cụ thể năm VACPA thực tốt công tác Tuy nhiên, Việt Nam nên tham khảo mơ hình tổ chức thực kiểm tra, giám sát hoạt động Hoa Kỳ “Ở Hoa Kỳ, việc kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán kiểm toán thực tổ chức khác nhau: - Ủy ban Giám sát hoạt động kiểm tốn cho cơng ty đại chúng (Public Company Accounting Oversight Board – PCAOB) PCAOB tổ chức phi lợi 104 nhuận, đối tượng giám sát tập trung vào khu vực tư Mục tiêu tổ chức bảo vệ lợi ích cộng đồng thơng qua cung cấp báo cáo kiểm toán cách minh bạch, trung thực PCAOB khơng phải tổ chức phủ có chức tổ chức phủ PCAOB có thành viên, Chủ tịch PCAOB phải SEC (Ủy ban Chứng khoán) định PCAOB tiến hành kiểm tra định kỳ bất thường cơng ty kiểm tốn đăng ký Kiểm tra định kỳ thường hàng năm công ty có phát hành báo cáo kiểm tốn cho 100 khách hàng năm lần cơng ty phát hành 100 báo cáo kiểm toán Việc kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá mức độ tuân thủ Luật Sarbanes-Oxley, tuân thủ quy định PCAOB, ủy ban kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp trình thực kiểm toán, phát hành báo cáo cơng ty kiểm tốn Theo Luật Sarbanes-Oxley, nội dung báo cáo kiểm tra liên quan đến phê bình yếu hệ thống kiểm soát chất lượng công ty không công bố rộng rãi đến công chúng công ty khắc phục yếu (và PCAOB hài lòng việc khắc phục này) vòng 12 tháng kể từ ngày báo cáo Tuy nhiên, yếu công bố cho công chúng như: (1) PCAOB không hài lịng việc khắc phục cơng ty; (2) công ty không đưa chứng việc khắc phục yếu - Trung tâm chương trình Kiểm tra chéo cơng ty kiểm tốn cho cơng ty đại chúng (Centre for Public Company Audit Firm Peer Review Program – CPCAF) CPCAF tổ chức hình thành sở tự nguyện, thành viên cơng ty kiểm tốn cung cấp dịch vụ kiểm tốn cho công ty đại chúng hay quan tâm đến việc kiểm tốn cho cơng ty đại chúng Mục đích tổ chức tăng cường chất lượng kiểm tốn cho kiểm tốn cơng ty đại chúng Chương trình kiểm tra chéo CPCAF thiết kế nhằm kiểm tra, đánh giá dịch vụ cơng ty kế tốn, kiểm tốn mà dịch vụ không thuộc 105 phạm vi kiểm tra CPAOB Chương trình giúp cơng ty cung cấp dịch vụ kiểm toán đáp ứng yêu cầu nhà nước AICPA Các công ty yêu cầu đăng ký với PCAOB chịu giám sát PCAOB bắt buộc phải đăng ký vào chương trình kiểm tra chéo CPCAF phải bị kiểm tra theo chuẩn mực ủy ban kiểm tra chéo CACAF ban hành Các công ty không yêu cầu đăng ký với PCAOB không chịu giám sát PCAOB chọn đăng ký kiểm tra chéo theo chương trình CPCAF hay AICPA.Kết kiểm tra chéo tất công ty đăng ký theo chương trình CPCAF cơng bố cho cơng chúng Chi phí phục vụ cho việc kiểm tra chéo từ đóng góp cơng ty kiểm tốn đăng ký vào chương trình kiểm tra chéo Mức phí đóng góp phụ thuộc vào quy mơ cơng ty kiểm tốn - Hiệp Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) Chương trình kiểm tra chéo Hiệp Hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ đảm nhận với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ kế tốn kiểm tốn thơng qua việc kiểm tra, giáo dục đưa biện pháp điều chỉnh Các cá nhân hay công ty thực dịch vụ kế toán kiểm toán Hoa Kỳ phải đăng ký vào chương trình giám sát chất lượng công nhận Các cá nhân hay công ty đăng ký vào chương trình kiểm tra chéo AICPA đăng ký vào chương trình kiểm tra chéo Trung tâm cơng ty kiểm tốn cho cơng ty đại chúng (CPCAF PRP) xem đăng ký vào chương trình giám sát chất lượng cơng nhận Nếu đăng ký vào chương trình kiểm tra chéo AICPA, kiểm tra thực theo chuẩn mực AICPA ban hành Nếu đăng ký CPCAF PRP thực theo chuẩn mực Ủy ban kiểm tra chéo CPCAF ban hành 106 Các dịch vụ phải kiểm tra dịch vụ chịu chi phối chuẩn mực kiểm toán (SASs), chuẩn mực dịch vụ kế toán dịch vụ soát xét (SSARS), chuẩn mực cho dịch vụ xác nhận (SSAEs) Chuẩn mực kiểm toán công (Government Auditing standards) ban hành GAO Hiện nay, Chương trình kiểm tra chéo AICPA phát triển giám sát AICPA quản lý 41 tổ chức CPA cấp tiểu bang” [21] * Về khung giá phí dịch vụ kiểm tốn Một khung giá phí thấp khơng đủ để thực thủ tục kiểm sốt chất lượng thiết kế hồn chỉnh, khơng thể có điều kiện làm việc tốt phong cách chuyên nghiệp Có thể nói, việc chưa có quy định khung giá phí kiểm tốn gây nhiều vấn đề hoạt động doanh nghiệp kiểm tốn chẳng hạn cạnh tranh khơng lành mạnh thơng qua giá phí thấp, chất lượng kiểm tốn Do vậy, cần phải có quy định, hướng dẫn xác định khung giá phí dịch vụ kiểm tốn để kiểm sốt tình trạng giá phí kiểm toán thấp, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Đồng thời, phải ban hành thêm quy định có chế tài rõ ràng cơng ty kiểm tốn chào giá phí cạnh tranh * Về xử lý sai phạm doanh nghiệp kiểm toán kiểm tốn viên - Cần có Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn độc lập Theo đó, tất hành vi vi phạm không tuân thủ nguyên tắc hành nghề, không tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, gian dối đăng ký hành nghề kiểm toán tùy mức độ mà phải bị xử phạt Trong đó, đặc biệt phải có quy định đánh giá , phân loại sai sót, vi phạm DNKT kiểm tốn viên; tình tiết tăng nặng giảm nhẹ mức độ xử lý với loại vi phạm sai sót đó; phải có thêm quy định việc lập 107 Hội đồng đánh giá xử lý vi phạm DNKT; quy trình xử lý sai phạm DNKT để tránh tình trạng xử lý cách cảm tính, khơng cơng - Cần Luật hóa thêm nhiều điều Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp để DNKT kiểm toán viên bắt buộc phải tuân thủ * Về danh xưng kiểm toán viên Cần phải xem xét lại quan niệm danh xưng kiểm toán viên mối quan hệ với kế tốn viên Vì quan niệm ngược kiểm tốn kế tốn (như trình bày) nên danh xưng kiểm toán viên khác so với nước khác Dẫn đến quy định môn thi cấp chứng kiểm toán viên khác Theo quy định hành, kỳ thi kiểm tốn viên có môn (pháp luật kinh tế Luật doanh nghiệp; Tài quản lý Tài nâng cao; Thuế quản lý thuế nâng cao; kế toán tài chính, kế tốn quản trị nâng cao; kiểm tốn dịch vụ có đảm bảo nâng cao; phân tích hoạt động tài nâng cao; tin học ngoại ngữ) cịn kỳ thi kế tốn viên hành nghề có mơn (trừ mơn kiểm tốn, tin học ngoại ngữ) Ý kiến nhiều chuyên gia cho Bộ Tài chính, quan đầu mối quản lý hoạt động kiểm tốn độc lập, có quan niệm ngược kế toán – kiểm toán quy định Mà quan niệm ngược này, hình thành từ lâu, thành hệ thống Đến nay, nhà quản lý nhận thấy “sự ngược” thay đổi khơng phải đơn giản liên quan đến nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, thay đổi quan niệm việc cần thiết để dẫn đến thay đổi hành động * Về kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng - Cần phải nhanh chóng ban hành Thơng tư hướng dẫn cụ thể quy định kiểm toán báo cáo tài đơn vị có lợi ích cơng chúng Vì theo Luật Kiểm tốn độc lập quy định cịn q chung chung 108 - Việc chấp thuận DNKT có lợi ích cơng chúng nên quy quan nhà nước quản lý thống để tránh trường hợp doanh nghiệp kiểm toán phải chấp thuận nhiều quan khác để kiểm toán loại đơn vị có lợi ích cơng chúng khác Như giúp giảm bớt thủ tục hành việc áp dụng Luật trở nên dễ dàng với doanh nghiệp - Cần phải có quy định cho tất công ty đại chúng, kể chưa niêm yết phải kiểm toán doanh nghiệp kiểm tốn chấp thuận UBCKNN Vì việc giao dịch thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) phổ biến thu hút lượng nhiều nhà đầu tư tham gia Mà thông tin thống chứng khốn sàn OTC lại không phổ biến sàn giao dịch thức Sở Giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh Hà Nội Đầu tư thị trường OTC gặp rủi ro cao thị trường tập trung Do vậy, cần phải có quy định tất công ty đại chúng, kể chưa niêm yết phải kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận UBCKNN 3.3.2 Hoàn thiện quy định tổ chức nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam Ở nước phát triển, tổ chức nghề nghiệp kiểm toán phát triển mạnh có quy định có nhiều quyền hạn nghề nghiệp kế toán kiểm toán nước họ Nhưng Việt Nam, Bộ Tài “ơm” q nhiều quyền Bộ Tài nên có thêm văn thức chuyển giao thêm nhiều chức năng, quyền hạn cho tổ chức nghề nghiệp kế toán kiểm toán Chẳng hạn chuyển giao chức tổ chức thi, cấp chứng kiểm toán viên, kế toán viên cho Hội nghề nghiệp.Việc chuyển giao thêm chức cho Hội nghề nghiệp hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế 3.3.3 Tổ chức nghiên cứu, xây dựng ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 109 Việt Nam ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam dựa vào chuẩn mực kiểm toán quốc tế, chưa hoàn toàn tuyệt đối lựa chọn nội dung phù hợp với Việt Nam Nhưng, cần phải luôn nghiên cứu, cập nhật chuẩn mực quốc tế để kịp thời xây dựng ban hành chuẩn mực điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp kiểm toán Đồng thời hướng đến việc hài hịa hóa nhằm đạt mục tiêu hội tụ với chuẩn mực kiểm toán quốc tế 110 KẾT LUẬN Ở nước giới có hoạt động kiểm toán độc lập với lịch sử lâu đời, doanh nghiệp kiểm toán từ lâu chủ thể quan trọng thiếu hoạt động kiểm toán độc lập, yếu tố quan trọng số công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ Ở Việt Nam, ngành kiểm tốn độc lập cịn non trẻ song vai trị doanh nghiệp kiểm tốn xã hội thừa nhận ngày rộng rãi Thực chức kiểm toán độc lập, doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam góp phần to lớn vào việc “lành mạnh hóa thị trường tài chính” Chính vậy, Luật Kiểm tốn độc lập có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 dành nhiều mục quy định doanh nghiệp kiểm toán Tuy nhiên, Luật cần phải vào đời sống thực tiễn thể tác động, tầm ảnh hưởng Trong giai đoạn nay, chưa thể đánh giá hết tác động quy định doanh nghiệp kiểm toán mà Luật Kiểm tốn độc lập đưa Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, thơng qua tìm hiểu nội dung lý luận thực trạng hoạt động doanh nghiệp kiểm toán điều chỉnh quy định hành, với mong muốn Việt Nam có quy chế pháp lý thống nhất, đầy đủ cho doanh nghiệp kiểm toán, tác giả luận văn xin đưa vài kiến nghị ban đầu góp phần hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam Tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung nội dung vơ thiết thực có ý nghĩa trực tiếp đến doanh nghiệp kiểm toán như: quy định loại hình doanh nghiệp kiểm tốn; bổ sung quy định trách nhiệm kiểm toán viên quy định hành nghề kiểm toán; bổ sung quy định khung giá phí dịch vụ kiểm tốn; quy định thêm kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp kiểm toán; quy định chặt chẽ chế tài xử lý sai phạm kiểm tốn 111 Ngồi ra, tác giả kiến nghị bổ sung, sửa đổi số nội dung khác liên quan có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp kiểm toán như: sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức nghề nghiệp kiểm tốn; thống chương trình đào tạo kiểm tốn trường đại học chương trình cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên hành nghề 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn pháp luật  Luật Kiểm toán độc lập  Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ Kiểm tốn độc lập  Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 Nghị định số 30/2009/NĐ-CP ngày 30/3/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105  Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2010 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán  Nghị định 17/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập  Quyết định 32/2007/QĐ-BTC ngày 15/5/2007 Bộ Tài ban hành "Quy chế kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán"  Quyết định 59/2004/QĐ-BTC ngày 09/7/2004 Quyết định số 94/2007/QĐ-BTC ngày 16/11/2007 Bộ Tài ban hành Quy chế thi tuyển cấp Chứng KTV Chứng hành nghề kế toán  Quyết định 89/2007/QĐ-BTC ngày 24/10/2007 Bộ Tài lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết tổ chức kinh doanh chứng khoán  Quyết định 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2005 Bộ Tài việc chuyển giao cho Hội nghề nghiệp thực số nội dung công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán  10 Thông tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 105  11 Thông tư 60/2006/TT-BTC ngày 28/6/2006 Bộ Tài hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập hoạt động doanh nghiệp kiểm tốn  12 Thơng tư số 09/2010/TT-BTC hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Tài liệu  13 Bộ Tài (2010), Báo cáo tóm tắt kinh nghiệm nước số nội dung Luật Kiểm toán độc lập, tr1-18  14 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam  15 Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh (2009), Kiểm tốn, trang 5, 11-12, 27 - 28, 53, 548, 552, 557, NXB Lao động xã hội, Tp.Hồ Chí Minh  16 Học viện Tài (2009), Giáo trình lý thuyết kiểm tốn, tr85-87, NXB Tài chính, Hà Nội  17 Juan R.Herrera (1997), “Tham luận hội thảo quốc tế kế toán Hà Nội” từ 13-15/1/1997, tr14, Tạp chí Kiểm tốn số (3/97)  18 NXB từ điển Bách khoa, Từ điển Tiếng Việt, tr708  19 Nguyễn Đình Hựu (2003), Kiểm tốn bản, tr306, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội  20 Phan Xuân Vạn (2011), “Cạnh tranh nghề nghiệp điều chỉnh cần thiết”, Tham luận Hội nghị Tổng kết 20 năm hoạt động kiểm toán độc lập, tr135  21 TS.Trần Thị Giang Tân, Kiểm sốt chất lượng từ bên ngồi hoạt động Kiểm toán độc lập - Bài học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ  22 Ts.Hà Thị Ngọc Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ Kế toán Kiểm toán, Bộ Tài  23 VACPA (2010), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp kiểm tốn  24 VACPA (2011), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp kiểm toán  25 Vũ Kim Liên (2011), “Vai trị Kiểm tốn độc lập thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tài liệu Hội nghị Tổng kết 20 năm hoạt động kiểm toán độc lập, tr75  Tiếng Anh  26 Alvin A.Arens, James, K.Loebbecke (1984), “Auditing: An Intergrated Approach”, Prenticeltall International  27 Alvin A.Arens & James.K.Loebbecke (1997), “Auditing: An Intergrated Approach”, Prentice Hall  28 Jean Raffegean, Fernand Dubois, Didier de Moneville (1992), “L‟audit operationnel”, Presses Universitaires de France  ... giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN 1.1 Khái niệm quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm. .. tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN 1.1 Khái niệm quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán 1.2 Khái quát chung kiểm toán độc lập doanh nghiệp. .. DOANH NGHIỆP KIỂM TỐN Ở VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam 100 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy chế pháp lý doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1 .NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN

  • 1.2. Khái quát chung về kiểm toán độc lập và doanh nghiệp kiểm toán

  • 1.2.1. Khái niệm kiểm toán và kiểm toán độc lập

  • 1.2.2. Lịch sử hình thành hoạt động kiểm toán độc lập trên thế giới

  • 1.2.3. Vai trò của hoạt động kiểm toán độc lập

  • 1.2.4. Đặc điểm của hoạt động kiểm toán độc lập

  • 1.2.5. Môi trường kiểm toán

  • 1.2.6. Chuẩn mực kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp ở Việt Nam

  • 1.2.7. Quản lý, giám sát hoạt động kiểm toán độc lập

  • 1.2.8. Doanh nghiệp kiểm toán

  • 1.3. Kiểm toán viên độc lập

  • 1.3.1. Chức danh kiểm toán viên ở một số nƣớc trên thế giới

  • 1.3.2 Tiêu chuẩn kiểm toán viên

  • 1.3.3. Quy định kiểm toán viên bắt buộc là hội viên của tổ chức nghề nghiệp

  • 1.3.4. Cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề cho kiểm toán viên

  • 1.3.5 Trách nhiệm của kiểm toán viên

  • 1.4. Báo cáo kiểm toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan