So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980

89 1.2K 8
So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN QUANG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN QUANG SO SÁNH CHẾ ĐỊNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI NGUYÊN KHÁNH Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 11 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 1.3 Những nguyên tắc luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 25 1.3.1 Nguyên tắc tự ý chí 25 1.3.2 Nguyên tắc áp dụng tập quán thói quen thương mại 26 1.3.3 Nguyên tắc phù hợp với luật nước lựa chọn dẫn chiếu tới 27 1.4 Vai trò ý nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 28 CHƢƠNG SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 31 2.1 Hình thức hợp đồng 31 2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng 35 2.2.1.Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 35 2.2.2 Điều kiện có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 38 2.2.3 Thời hạn có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng 40 2.2.4 Đưa chào hàng 44 2.2.5 Chào hàng so sánh với quy định Các nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 45 2.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 50 2.3.1.Khái niệm chấp nhận đề nghị theo Công ước Viên 1980 50 2.3.2.Hiệu lực chấp nhận chào hàng 53 2.3.3 Chấp nhận chào hàng: So sánh với PICC 59 2.3.4 Thay đổi nội dung chấp nhận đề nghị 64 2.4 Thời điểm giao kết hợp đồng 66 CHƢƠNG : KIẾN NGHỊ ĐỐI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 69 3.1 Về đề nghị giao kết hợp đồng 69 3.1.1 Qui định chung đề nghị giao kết hợp đồng 69 3.1.2 Về điều kiện giá đề nghị giao kết hợp đồng 73 3.2 Về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 75 3.3 Kiến nghị gia nhập Công ước Viên 1980 80 3.4 Kiến nghị thực hành 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CISG : Contracts for the International Sale of Goods ( Công ước Viên 1980 ) - NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ - PICC : Principles of International Commercial Contracts ( Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế ) - UNCITRAL : United Nations Commission on International Trade Law ( Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế ) -UNIDROIT : The International Institute for the Unification of Private Law ( Viện quốc tề thể hóa pháp luật tư ) -VCCI : Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam -WTO : World Trade Organization ( Tổ chức thương mại Thế giới ) LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Giao lưu nước giới ngày mở rộng theo xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới Đặc biệt hình thành phát triển tổ chức khu vực, liên khu vực công ty đa quốc gia thập kỷ vừa qua đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử phát triển kinh tế giới Tình hình khiến cho quốc gia khơng thể bó hẹp hoạt động kinh tế phạm vi quốc gia, mà phải tham gia vào hoạt động kinh tế toàn cầu khu vực nhằm tận dụng lợi so sánh Giao lưu quốc tế nước giới mở rộng phức tạp cần thiết có pháp luật quốc tế thích hợp để điều chỉnh mối quan hệ Đồng thời pháp luật quốc gia cần xem xét so sánh với pháp luật quốc tế để làm rõ điểm tương đồng khác biệt Trên sở nước chủ động q trình hội nhập Hoạt động thương mại quốc tế không cịn bị giới hạn việc trao đổi hàng hóa mà mở rộng sang lĩnh vực khác thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Hàng hóa bán nhiều quốc gia với số lượng lớn chủng loại phong phú Nhưng khối lượng tính phức tạp mua bán hàng hóa quốc tế tăng lên khả dẫn đến tranh chấp hiểu lầm theo mà tăng lên hợp đồng mua bán hàng hóa khơng soạn thảo cách cụ thể Công cụ pháp lý sử dụng việc trao đổi hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Có thể nói rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đóng vai trò chủ đạo hoạt động ngoại thương Việt Nam Kim ngạch xuất nhập nước ta không ngừng tăng cao năm gần đây, đặc biệt tăng cao Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thực tiễn ký kết hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian vừa qua cho thấy rằng, hợp đồng ký kết chủ yếu theo thói quen mà khơng theo kỹ pháp lý Cũng mà vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng không quan tâm Trong đó, để hợp đồng pháp lý bảo vệ quyền lợi cho khâu giao kết hợp đồng dường quan trọng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng nhiều điểm chưa sát hợp với thực tiễn áp dụng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước trở thành công ước áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hoá quốc tế với 66 quốc gia thành viên Chính vậy, để góp phần vào việc hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng, chọn đề tài “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ƣớc Viên 1980” để qua góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế theo chủ trương Đảng Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Cơng ƣớc Viên 1980”, Luận văn có mục đích sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Qua thấy tầm quan trọng vấn đề giao kết hợp đồng liên quan tới lĩnh vực này, đồng thời làm rõ yếu tố việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Thứ hai: Phân tích đánh giá quy định Công ước Viên 1980 – Công ước thống quy định vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tồn giới - giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế so sánh với quy định pháp luật Việt Nam - Thứ ba: Kiến nghị số phương hướng giải pháp nhằm xây dựng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng pháp luật Việt Nam sau nghiên cứu Công ước Viên 1980 Phạm vi nghiên cứu Công ước Viên 1980 Công ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc soạn thảo với nhiều quốc gia thành viên áp dụng rộng rãi toàn giới Việt Nam chưa phải thành viên Công ước doanh nghiệp Việt Nam có hội áp dụng quy định Công ước tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hố có tính chất quốc tế Công ước quy định vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đối tượng, chủ thể hợp đồng, vấn đề giao kết hợp đồng, quyền nghiã vụ bên hợp đồng, vấn đề chế tài, trách nhiệm bên, vấn đề bồi thường thiệt hại….Tuy nhiên đề tài mà luận văn hướng đến vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hố theo Cơng ước Viên 1980 nên luận văn nghiên cứu vấn đề giao kết bao gồm: chào hàng, chấp nhận chào hàng ký kết hợp đồng số vấn đề pháp lý khác liên quan trực tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống cổ điển phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, luận dựa phương pháp mang tính đặc thù như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích: Được thể luận văn thơng qua tập trung phân tích quy định cụ thể Công ước Viên 1980, Bộ luật Dân sự, Luật thương mại giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Phương pháp so sánh: áp dụng thông qua việc so sánh quy định Công ước Viên 1980 với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - Phương pháp tổng hợp: Từ kết có thơng qua việc phân tích so sánh quy định Công ước số hệ thống pháp luật khác, tác giả rút kết luận mang tính chất khái quát, tổng hợp thực trạng pháp luật Việt Nam đưa phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia cho phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt Luận văn sử dụng phương pháp so sánh hai đối tượng so sánh với đối tượng thứ ba Đối tượng thứ ba khơng phải đối tượng hoạt động so sánh, song có vai trị làm cho thấy rõ đối tượng đối tượng so sánh gần gũi so với chuẩn mực hữu Bố cục Luận văn Luận văn gồm có chương, cụ thể Chƣơng 1: Khái quát chung giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên năm 1980 Chƣơng 2: So sánh nội dung cụ thể Công ước Viên năm 1980 với pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chƣơng 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 3.2 Về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Có thể nói, vấn đề liên quan đến việc ký kết hợp đồng cần phải quan tâm im lặng có coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng hay không? Theo quy định khoản 1, Điều 18, Công ước Viên 1980, im lặng hay việc không hành động không coi chấp nhận chào hàng Trong pháp luật nước khác vấn đề giải không giống Pháp luật Việt Nam, mặt nguyên tắc không coi im lặng chấp nhận chào hàng Tuy nhiên, khoản 2, Điều 404, Bộ luạt Dân 2005 quy định rằng, hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết Liên quan đến quy định này, câu hỏi đặt ra: trường hợp hợp đồng ký kết cách trao đổi chào hàng chấp nhận chào hàng bên vắng mặt thỏa thuận nói hiểu nào? Khi việc đàm phán thương thảo ký kết hợp đồng thực người vắng mặt rõ ràng họ khó thỏa thuận Hay nói rằng, chào hàng, bên đề nghị có quy định rằng, im lặng bên đề nghị coi đồng ý họ Ta thấy rằng, hiểu lại không Hợp đồng thỏa thuận bên trường hợp hồn tồn khơng có thỏa thuận mà áp đặt ý chí bên đề nghị Nếu cho rằng, gặp gỡ trước bên có thỏa thuận với rằng, im lặng coi chấp nhận chào hàng, cách lập luận thuyết phục Tuy nhiên, hợp lý quy định thay quy định: “nếu vào thực tiễn thương mại bên im lặng xem chấp nhận giao kết” Điều ghi nhận pháp luật số nước Ví dụ, Điều 75 438, Bộ luật Dân Liên bang Nga 1994 quy định rằng, im lặng không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng điều không xuất phát từ pháp luật, tập quán hay thực tiễn quan hệ bên Pháp luật Anh có cách tiếp cận tương tự Bộ luật Dân Liên bang Nga 1994 Quy định phù hợp hơn, thực tiễn quan hệ bên, đặc biệt quan hệ thương mại bên nhiều trường hợp sử dụng sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đây xu mà pháp luật quốc tế thừa nhận Theo nguyên tắc, điều kiện để trả lời bên đề nghị coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị thời hạn hiệu lực chào hàng Tuy nhiên thực tiễn có nhiều trường hợp bên đề nghị gửi chấp nhận sớm theo điều kiện thương mại thơng thường phải đến tay người đề nghị sớm, tức thời hạn hiệu lực chào hàng, nhiên lý khách quan chấp nhận đến trễ Hiệu lực pháp luật chấp nhận đến trễ quy định giống pháp luật Việt Nam, Công ước Viên 1980 pháp luật số nước, theo chấp nhận đến trễ có giá trị pháp lý chấp nhận chào hàng bên đề nghị không phản đối nhận chấp nhận chào hàng Quy định Bộ luật Dân 2005, pháp luật nước Công ước Viên 1980 nghiêng việc bảo vệ quyền lợi bên đề nghị khơng bảo vệ lợi ích bên đề nghị Rõ ràng vậy, ví dụ, người bán nhận chấp nhận trễ người mua, cịn hàng người bán coi chấp nhận có hiệu lực, hàng bán họ trả lời khơng đồng ý với chấp nhận Trong trường hợp người mua phải chịu thiệt hại liên quan đến chuẩn bị cho việc thực hợp đồng họ tin rằng, hợp đồng ký kết trả lời họ đến hạn Như thiệt hại 76 người mua - người đề nghị giải nào? Tất nhiên người mua phải chịu theo quy định khoản 1, Điều 397, Bộ luật Dân 2005 Điều khơng cơng với người mua, họ phải chịu thiệt hại hồn tồn không lỗi họ Để giải trường hợp nên có cách tiếp cận khác, tức phải làm để bên đề nghị khơng bị thiệt hại Ví dụ, pháp luật quy định rằng, hết thời hạn quy định đề nghị giao kết hợp đồng mà bên đề nghị khơng nhận trả lời phải thơng báo cho bên biết điều Có thể coi thể cách rõ ràng nguyên tắc thiện chí ký kết hợp đồng, mặt khác, so với bên đề nghị người đề nghị người quan tâm đến việc thành công giao dịch Điều 398, Bộ luật Dân 2005 quy định, trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị Điều có nghĩa hợp đồng ký kết Cũng tương tự, Điều 399 quy định, trường hợp bên mời giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị Và điều có nghĩa hợp đồng ký kết Đây hai quy định Bộ luật Dân 2005, chúng khơng có Bộ luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, pháp luật nhiều nước quy định nói khơng tìm thấy Đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị pháp lý có nghĩa chấp nhận hợp đồng ký kết Quy định Điều 398, Bộ luật Dân 2005 hiểu đề nghị giao kết hợp đồng có quy định thời hạn trả lời có giá trị pháp lý bên đề nghị chết hay lực hành vi dân trong thời hạn Để xem xét 77 tính phù hợp quy định xem xét ví dụ sau đây: Ơng A kiến trúc sư danh tiếng Ông ta gửi cho công ty B đề nghị giao kết hợp đồng, theo ơng A thiết kế cho cơng ty B cơng trình kiến trúc tầm cỡ Nhận lời đề nghị ông A, công ty B xem xét chấp nhận lời đề nghị Sau nhận trả lời chấp nhận công ty B, ông A chết Trong trường hợp này, theo quy định Điều 398, Bộ luật Dân 2005 lời đề nghị ơng A có giá trị ràng buộc, điều có nghĩa hợp đồng ông A với công ty B ký kết có hiệu lực ơng A chết người thừa kế - người nghĩa vụ - ơng A phải thực hợp đồng nói Tuy nhiên trường hợp cụ thể nói ơng A người thực nghĩa vụ hợp đồng người khác người thừa kế ơng A kiến trúc sư, mà cho dù kiến trúc sư khơng thể thực nghĩa vụ thiết kế theo hợp đồng Mặt khác điều lại mâu thuẫn với khoản 3, Điều 424, Bộ luật Dân 2005, theo đó, hợp đồng chấm dứt trường hợp cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực Như vậy, bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị theo quy định Điều 398 bị chấm dứt hiệu lực theo quy định khoản 3, Điều 424, Bộ luật Dân 2005 Hậu pháp lý Điều 399 tương tự trường hợp công ty B bên đề nghị ông A - kiến trúc sư bên đề nghị Cũng nhà làm luật cho rằng, trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên mời giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng sau 78 hợp đồng phải người thực (hoặc trường hợp bên mời giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng sau hợp đồng phải người thực hiện) khơng áp dụng quy định hai Điều 398 399 mà áp dụng quy định khoản Điều 424 Bộ luật Dân 2005 Còn quy định hai Điều 398 399 Bộ luật Dân 2005 áp dụng cho trường hợp khác trường hợp nói trên, tức hợp đồng khơng người đề nghị hay người đề nghị thực Cách lập luận không thuyết phục Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân mà hợp đồng người thừa kế - người nghĩa vụ - thực khơng có quy định Điều 398 Điều 399, Bộ luật Dân 2005 người thừa kế - người nghĩa vụ - phải thực nghĩa vụ hợp đồng họ Bộ luật Dân 2005 không quy định trực tiếp vấn đề mà quy định số văn pháp luật khác Ví dụ, pháp nhân doanh nghiệp chấm dứt tồn việc sáp nhập, hợp hay chia, tách Trong trường hợp pháp nhân sáp nhập vào pháp nhân khác nghĩa vụ pháp nhân sáp nhập pháp nhân sáp nhập thực Từ lập luận nói trên, tơi cho rằng, quy định Điều 398 399, Bộ luật Dân 2005 thực không cần thiết, không cần thiết khơng thừa mà cịn mâu thuẫn với quy định khác Bộ luật khoản 3, Điều 424 gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng, có lẽ tốt nên loại chúng khỏi Bộ luật Dân 2005 79 3.3 Kiến nghị gia nhập Công ƣớc Viên 1980 Từ Cơng ước Viên 1980 có hiệu lực (ngày 01/01/1988), đến thời điểm tổng số án, phán lên tới 1.600 vụ việc Cơng ước Viên 1980 góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hoá quốc gia Việc trở thành thành viên công ước giúp quốc gia xích lại gần quan hệ mua bán, giúp cho việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nhanh chóng thuận lợi Câu hỏi đặt là: Khi Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước Viên 1980, Việt Nam chưa trở thành quốc gia thành viên Cơng ước trường hợp nào, Cơng ước Viên 1980 áp dụng Việt Nam? Vì vậy, để xem xét trường hợp áp dụng Cơng ước Viên 1980 Việt Nam, cần nghiên cứu Điều Công ước Viên 1980 Điều 1.1 Công ước Viên 1980 quy định: “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau: a Khi quốc gia quốc gia thành viên công ước; b Khi theo quy phạm tư pháp quốc tế luật áp dụng luật quốc gia thành viên công ước” Khi Việt Nam chưa thành viên Cơng ước Viên 1980 khơng thể áp dụng Cơng ước Viên 1980 theo Điều 1.1.a nói cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên bên Việt Nam Tuy vậy, trường hợp thứ hai, Cơng ước Viên 1980 áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên bên có trụ sở thương mại quốc gia chưa phải thành viên công ước Lấy ví dụ, hợp đồng mua bán sản phẩm viễn thông ký kết người bán Singapore 80 (Singapore gia nhập Công ước Viên 1980 vào ngày 16/02/1995 có hiệu lực từ ngày 1/3/1996) người mua Việt Nam (Việt Nam chưa gia nhập hay phê chuẩn Công ước) Hai bên không lựa chọn luật áp dụng hợp đồng Khi có tranh chấp xảy ra, tồ án (trọng tài) phải dựa vào qui phạm xung đột tư pháp quốc tế để xác định luật áp dụng cho hợp đồng Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật nước người bán - tức luật Singapore, luật áp dụng cho hợp đồng luật Singapore Nhưng Singapere quốc gia thành viên Công ước Viên 1980 nên tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, tồ án (trọng tài) khơng áp dụng luật Singapore mà áp dụng Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp Nếu tranh chấp giải Việt Nam quy phạm xung đột Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia thành viên cơng ước có kết tương tự: Công ước Viên 1980 áp dụng cho hợp đồng Đây điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý nhằm có chủ động Công ước Viên 1980 áp dụng vào hợp đồng theo trường hợp thứ hai nêu Ngoài trường hợp nói trên, cịn có hai trường hợp khác Cơng ước Viên 1980 áp dụng: - Khi bên hợp đồng lựa chọn Công ước Viên 1980 luật áp dụng cho hợp đồng mình; - Khi hợp đồng, bên khơng lựa chọn luật áp dụng quan giải tranh chấp lựa Công ước Viên 1980 để giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp án Việt Nam, án nước ngoài, trọng tài Việt Nam hay trọng tài nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, việc gia nhập Công ước Viên 1980 cần thiết có ý nghĩa to lớn hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động mua bán 81 hàng hoá (xuất nhập khẩu) nói riêng Việt Nam Đây Cơng ước mua bán hàng hóa quốc tế nhiều nước tham gia, phê chuẩn, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam đường hội nhập cách chủ động tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương đa phương, đó, việc văn luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho nhiều khó khăn, bất lợi, làm phát sinh xung đột pháp luật với nước khác giải tranh chấp khó khăn Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 (và Luật Thương mại Việt Nam năm 2005) liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bộc lộ nhiều mặt hạn chế chứa đựng điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi nhà kinh doanh quốc tế Điều đòi hỏi phải nhanh chóng có giải pháp tiến tới gia nhập Cơng ước Viên 1980 thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi Khi doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi chung tiếng nói, chung quan điểm nhờ đó, mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt hơn, lâu bền rộng mở 3.4 Kiến nghị thực hành Kiến nghị thứ doanh nghiệp cần nghiên cứu để nắm tinh thần nội dung Cơng ước Viên 1980 Sẽ cịn có nhiều tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế doanh ngiệp Việt Nam đối tác nước ngồi giải Cơng ước Viên 1980 tòa án Việt Nam, tòa án nước đặc biệt trọng tài quốc tế Như 82 vậy, Việt Nam chưa tham gia Công ước Viên 1980 tranh chấp mua bán hàng hoá quốc tế doanh nghiệp nước ta xét xử theo Cơng ước Vì vậy, chúng tơi nhấn mạnh trước hết đến việc phổ biến Công ước cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nắm tinh thần nội dung Công ước Bộ Thương mại, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI tổ chức khố học cho doanh nghiệp nhằm mục đích Các doanh nghiệp tham gia khoá học trường trường đại học hay tổ chức có uy tín tổ chức (ví dụ khố học xuất nhập ngắn hạn, lớp học chuyên đề xuất nhập khẩu…) Ngoài ra, doanh nghiệp chủ động tiếp cận với nguồn thông tin phong phú, đa dạng Internet liên quan đến Công ước Viên 1980 Khuyến nghị thứ hai doanh nghiệp lựa chọn Công ước Viên 1980 luật áp dụng cho hợp đồng: Lựa chọn luật áp dụng vấn đề quan trọng khó khăn nhà đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam Họ có lựa chọn luật Việt Nam, luật quốc gia đối tác, luật quốc gia nước thứ ba, điều ước quốc tế Công ước Viên 1980 hay tập quán thương mại quốc tế… Hiện Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên 1980 doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam lựa chọn Cơng ước Viên 1980 làm nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế ba lý sau: Thứ nhất, tránh khó khăn phải đàm phán lựa chọn luật quốc gia làm luật áp dụng cho hợp đồng Trên thực tế, việc lựa chọn luật quốc gia thường gặp phải nhiều khó khăn 83 Nếu nhà đàm phán nước ngồi thường có xu hướng lựa chọn luật quốc gia điều lại khơng hồn tồn với nhà đàm phán Việt Nam Họ hiểu việc dẫn chiếu đến luật Việt Nam giải pháp tối ưu, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế nói riêng Việt Nam hàm chứa nhiều quy định chưa phù hợp với điều kiện quốc tế, với pháp luật, tập quán thương mại quốc tế vậy, chưa thể bảo vệ cách hiệu lợi ích bên hợp đồng quốc tế Việc lựa chọn luật quốc gia nước ngồi đem lại rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết đầy đủ luật Thứ hai, nguồn luật phổ biến điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ước Viên 1980 phê chuẩn 66 quốc gia, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam Pháp, Mỹ, Italia, Liên bang Nga, Canada, Đức, Hà Lan, Australia, Trung Quốc Các công ty, doanh nghiệp nước áp dụng quen áp dụng Công ước Viên 1980 cho hợp đồng mua bán hàng hoá ký với đối tác nước ngồi Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam đề xuất việc áp dụng Cơng ước Viên 1980 dễ dàng đối tác chấp nhận Thứ ba, có an tồn mặt pháp lý Qua việc tìm hiểu quy định Công ước Viên 1980 qua việc phân tích án lệ liên quan đến Công ước Viên 1980 thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thấy quy định Công ước Viên 1980 phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế, thường doanh nghiệp công ty lựa chọn áp dụng án, đặc biệt trọng tài quốc tế dẫn chiếu đến giải tranh chấp Hơn 84 nữa, với tư cách văn luật thực chất nhằm giải xung đột kinh doanh quốc tế, quy định Công ước coi hợp lý, thống nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, tạo bình đẳng người bán người mua quan hệ hợp đồng, giúp bên bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Khi thống lựa chọn Công ước Viên 1980 làm luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế, Việt Nam chưa gia nhập Công ước nên ký kết hợp đồng, cho dù quốc gia đối tác chưa tham gia thành viên Công ước Viên 1980 , cần phải quy định cụ thể việc áp dụng Công ước Viên 1980 “Điều khoản luật áp dụng” (Applicable Law Clause” Điều khoản cần quy định cụ thể, rõ ràng, tránh gây xung đột tranh chấp phát sinh Muốn lựa chọn Công ước Viên 1980 để áp dụng cho hợp đồng, quy định “Điều khoản luật áp dụng” hợp đồng sau: “Bất kỳ vấn đề liên quan đến hợp đồng mà không qui định cách rõ ràng hay ngầm hiểu điều khoản hợp đồng điều chỉnh Công ước Viên Liên hợp quốc mua bán hàng hố quốc tế, vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Viên 1980 tham chiếu tới Luật quốc gia nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh” Nhìn vào điều khoản mẫu nói trên, có câu hỏi đặt là: Tại chọn Công ước Viên 1980 lại phải chọn luật quốc gia nơi người bán đóng trụ sở? Mặc dù nhà phân tích nhà kinh doanh hết lời ca ngợi Công ước Viên 1980 , Công ước Viên 1980 khơng phải cơng cụ tồn năng, Cơng ước Viên 1980 không điều chỉnh tất vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Một số vấn đề Công 85 ước Viên 1980 bỏ ngỏ, ví dụ vấn đề thẩm quyền ký kết hợp đồng, điều kiện hiệu lực hợp đồng Do vậy, để chặt chẽ tránh phát sinh tranh chấp lựa chọn Công ước Viên 1980 luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, bên nên lựa chọn nguồn luật phụ trợ để giải vấn đề mà Công ước Viên 1980 không bao trùm (thường nguồn luật phụ trợ luật quốc gia) KẾT LUẬN Từ nhận thức chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luâbnj văn làm rõ sở lý luận chung vấn đề giao kết hợp đồng tạo tiền đề cho việc nghiên cứu sâu vấn đề giao kết hợp đồng cụ thể từ chế định chủ thể tham gia giao kết, đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, yếu tố nước ngồi để từ nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đế chào hàng, chấp nhận chào hàng ký kết hợp đồng, mối quan hệ chúng, nguyên tắc giao kết hợp đồng, hiệu lực vấn đề giao kết hợp đồng Qua đưa cách tiếp cận cụ thể toàn diện giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Như biết Cơng ước Viên 1980 công ước chung thống nguồn luật giới vấn đề mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hóa quốc tế Do vậy, tác giả tập trung nghiên cứu sâu chế định chào hàng, chấp nhận chào hàng ký kết hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980, từ thấy tính quốc tế Công ước Viên 1980, lý áp dụng tính xác thực Cơng ước Từ đó, thấy hướng đắn cho pháp luật Việt Nam vấn đề 86 Luận văn đưa định hướng kiến nghị cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng củaViệt Nam Các định hướng nhằm mục đích mang lại cho pháp luật Việt Nam tính hệ thống, quán chặt chẽ hơn, hòa nhập với hệ thống pháp luật quốc tế, tránh tối đa việc xung đột pháp luật dẫn đến bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường thương mại quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Thật vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện Việt Nam hội nhập phát triển mạnh mẽ điều thiếu Đây vấn đề không riêng quốc gia, riêng người lãnh đạo đất nước mà vấn đề cá nhân Mỗi cơng dân Việt Nam có trách nhiệm xây dựng đất nước ngày giàu mạnh theo cách riêng Với thân tác giả, việc nghiên cứu rõ vấn đề giao kết hợp đồng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đóng góp phần nhỏ vào việc khẳng định dần trình độ người Việt Nam để góp phần làm cho kinh tế đất nước ngày phát triển 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các cơng trình nghiên cứu Tiếng Việt 1.Ngơ Huy Cương ( 2013 ), Giáo trình luật thương mại- Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương ( 2013 ), Giáo trình luật hợp đồng- Phần chung (dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huy Cương ( 2012 ) , Luật kinh tế, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cương ( 2012 ), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cương ( 2012 ), Luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử Trường Đại học kinh tế quốc dân - Bộ mơn luật kinh tế ( 1999 ), Giáo trình luật Thương mại quốc tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh David E Allan & Mary E Hiscock ( 1992 ), Law of Contract in Australia, 2nd edition, Key Text, Australia P S Atiyah ( 1966 ), The Sale of Goods, Third edition, Sir Isaac Pitman and Sons LTD, London K.C T Sutton (1974 ), The law of sale of goods in Australia and New Zealand, Second Edition, The Law Book Company Limited, Sydney, Melbourne, Brisbane Các văn pháp luật 10 Bộ luật Dân 1995 11 Bộ luật Dân 2005 12 Bộ luật Dân Đức 1900 88 13 Bộ luật Dân Liên bang Nga 1994 14 Bộ luật Thương mại Nhất thể Hoa Kỳ 15 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 16 Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế 1980 17 Luật Thương mại 1997 18 Luật Thương mại 2005 19 Nghị định số 187/2013/NĐ- CP ngày 20/11/2013 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi 20 Nghị định 57/1998 ngày 31/7/1998 sửa đổi Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 21 Quyết định Tổng kiểm soát trưởng Pháp năm 1927 22 Quyết định Hetch năm 1972 23 Quyết định số 127 BNgT/XNK ngày 18/3/1986 Bộ Ngoại thương 24 Quy chế tạm thời Bộ Thương nghiệp số 4797/TN-XNK ngày 31/7/1991 hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương 89 ... KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 11 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. .. mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên năm 1980 Chƣơng 2: So sánh nội dung cụ thể Công ước Viên năm 1980 với pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc. .. VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN NĂM 1980 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng hệ

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan