Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình

90 601 2
Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 5 1.1 Vốn trong ngân hàng thƣơng mại cổ phần 5 1.1.1 Bản chất của vốn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần 5 1.1.2. Các loại vốn trong ngân hàng thƣơng mại cổ phần 6 1.2 Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần 18 1.2.1 Qui định về quản lý vốn chủ sở hữu 18 1.2.2. Qui định quản lý vốn vay 19 1.2.3.Qui định về tổ chức kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần 29 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VN – CHI NHÁNH BA ĐÌNH 35 2.1 Quan hệ giữa Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN và Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN – Chi nhánh Ba Đình. 35 2.2. Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN 36 2.2.1. Cổ đông Nhà nƣớc 37 2.2.2.Cổ đông nƣớc ngoài: 39 2.2.3. Cổ đông khác 40 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại Chi nhánh Ba Đình . 40 2.3.1. Quản lý vốn huy động giữa NHCT VN và chi nhánh Ba Đình: 40 2.3.2.Quản lý vốn cho vay giữa NHCT VN và chi nhánh Ba Đình 43 2.3.3 Thực tiễn về kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại NHCT VN 49 2.4. Bất cập trong áp dụng pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại chi nhánh Ba Đình 55 2.4.1. Bất cập liên quan đến quản lý vốn chủ sở hữu 55 2.4.2. Bất cập liên quan đến huy động vốn 56 2.4.3. Bất cập liên quan đến hoạt động cho vay 58 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 69 3.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại NHTM Cổ phần 69 3.2. Một số kiến nghị về pháp luật quản lý sử dụng vốn tại NHTM CP 69 3.2.1.Nhóm kiến nghị về quản lý vốn chủ sở hữu 69 3.2.2. Nhóm kiến nghị về quản lý vốn huy động 70 3.2.3. Nhóm kiến nghị về quản lý vốn cho vay 72 3.2.4. Quản lý điều hành, kiểm tra kiểm soát nội bộ trong hệ thống NHTM CP . 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 BLDS Bộ luật dân sự 2 EWS Hệ thống cảnh báo sớm 3 FTP Cơ chế quản lý vốn tập trung 4 KSNB Kiểm soát nội bộ 5 NHTM CP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 6 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 7 NHCT VN Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam 8 TCTD Tổ chức tín dụng 9 TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 USD Đô la Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 2.1 Tỷ lệ vốn điều lệ NHCT VN thời điểm tháng 5/2013 36 2. Bảng 2.2 So sánh vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam (tại thời điểm tháng 5/2013) 37 3. Bảng 2.3 Cơ chế quản lý vốn tập trung FTP. 44 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tình cấp thiết của đề tài Ngân hàng thƣơng mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của hệ thống ngân hàng có tác động rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngƣợc lại nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trƣờng thì ngân hàng lại ngày càng hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu đƣợc. Thị trƣờng tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đang chứng kiến bƣớc phát triển nhanh chóng của các ngân hàng thƣơng mại. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, các ngân hàng không ngừng tăng vốn, tăng dƣ nợ tín dụng, mở rộng mạng lƣới chi nhánh hoạt động. Là trung gian tài chính trong nền kinh tế, đối tƣợng của hoạt động ngân hàng chính là vốn, và qui mô vốn của ngân hàng sẽ quyết định lợi nhuận mà nó kiếm đƣợc. Việc quản lý sử dụng vốn luôn giữ vai trò hết sức quan trọng vì nó liên quan tới việc duy trì và mở rộng thị phần, từ đó là sức cạnh tranh và tiềm năng phát triển của ngân hàng. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động quản lý sử dụng vốn đối với mỗi ngân hàng thƣơng mạinên pháp luật Việt Nam đã có những quy định khá khắt khe liên quan đến vấn đề này, nhằm đảm bảo hoạt động sử dụng vốn của các ngân hàng nằm trong khuôn khổ của pháp luật, hạn chế rủi ro, đồng thời mang lại hiệu quả cao nhất. NHCT VN – Chi nhánh Ba Đình là một trong những chi nhánh ngân hàng lớn, có uy tín trên địa bàn thành phố Hà Nội, là con chim đầu đàn trong hệ thống NHCT VN. Ngân hàng luôn nhận định phải tuân thủ đúng các quy định pháp luật về quản lý sử dụng vốn nhƣ các tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hay giới hạn tín dụng đối với khách hàng và tỷ lệ về khả năng chi trả. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng các quy định về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng công thƣơng vẫn còn một số vƣớng mắc, hạn chế nhất định. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã chọn đề tài: “Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam và thực tiễn tại 2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm hiện nay đã có khá nhiều các bài viết hay các công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. - Bài viết “Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị vốn” của Th.s Lê Thị Lợi, bài đăng trên Tạp chí ngân hàng số 2/2013. Bài viết đi từ các vấn đề phát sinh trong quản lý vốn chủ sở hữu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và thực tiễn những quy định pháp luật về vấn đề quản lý vốn chủ sở hữu. Bài viết đề cập đến các nội dung dƣới cái nhìn tổng thể, không đi sâu phân tích thực tế tại một ngân hàng thƣơng mại cụ thể nào. - Bài viết “Những tín hiệu tích cực từ quy định mới về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam”tác giả Đoàn Thái Sơn, đăng trên trang Web Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Bài viết phân tích những tín hiệu tích cực từ Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, thông qua việc tìm hiểu những sai lầm của nƣớc Mỹ, sự hình thành các chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng và những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam. - Luận văn thạc sĩ “Tìm hiểu pháp luật về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm an toàn” của Lê Mai Phƣơng, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011. Đề tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan trực tiếp đến hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng về pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng. Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng để phát hiện những bất cập trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Đồng thời đƣa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm an toàn. 3 Những công trên chủ yếu đề cập đến những quy định pháp luật liên quan đến các nguồn vốncụ thể của ngân hàng thƣơng mại và là những nghiên cứu chung, chƣa tập trung vào một ngân hàng cụ thể nào. Với nội dung đề tài: “Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam và thực tiễn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình” tác giả sẽ đi sâu phân tích một cách có hệ thống các quy định pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại, áp dụng các quy định này vào thực tế NHCT VN – Chi nhánh Ba Đình, hy vọng sẽ đƣa ra những đóng góp mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 3.Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề tài đƣợc thực hiện với một số mục đích sau đây: - Nghiên cứu lý luận về quản lý sử dụng vốn và quản lý sử dụng vốn tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. - Nghiên cứu thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng công thƣơng Việt Nam. - Xây dựng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại các ngân hàng thƣơng mại nói chung. Phạm vi nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng VN – CN Ba Đình. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện luận văn này, ngƣời viết sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với tính chất và yêu cầu của đề tài nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp liệt kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá các quy định của pháp luật về quản lý sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, thông qua phƣơng pháp điều tra để nghiên cứu thực trạng quản lý và sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Trên cơ sở đó, đƣa ra những phân tích, [...]... việc thực hiện các quy định này trong thực tế để làm rõ những bất cập của pháp luật trong quản lý và sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần 6 Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài đƣợc chia thành ba chƣơng - Chƣơng 1: Tổng quan pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần - Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại NHCT... – CN Ba Đình - Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Vốn trong ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.1 Bản chất của vốn trong hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Vốn là tiền đề của hoạt động kinh doanh trong toàn xã hội nói chung và của. .. phải tốn kém chi phí huy động, lại có điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng khác, phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng 17 1.2 Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.2.1 Qui định về quản lý vốn chủ sở hữu Quản lý vốn chủ sở hữu thực chất là xác định qui mô và cấu trúc vốn chủ sở hữu sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, qui định của Luật pháp, đồng... này, theo đó, cổ phần ƣu đãi cổ tức là cổ phần đƣợc trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm Cổ tức đƣợc chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thƣởng Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của ngân hàng và chỉ đƣợc trả khi ngân hàng có lãi Trƣờng hợp ngân hàng kinh doanh thua lỗ thì cổ tức cố định trả cho cổ phần ƣu đãi cổ tức đƣợc... nguồn vốn mới: vay trên thị trƣờng tiền tệ Tóm lại, vốn ngân hàng có thể đƣợc hiểu là những giá trị tiền tệ ngân hàng tự có, huy động và tạo lập đƣợc để thực hiện cho vay, đầu tƣ và thực hiện các dich vụ ngân hàng Việc tạo lập và huy động vốn hình thành nên các khoản mục bên tài sản nợ của bảng cân đối tài sản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.1.2 Các loại vốn trong ngân hàng thương mại cổ phần Theo Luật. .. hành vi pháp lý nhằm tạo lập vốn điều lệ - Quan hệ cổ phần và vốn điều lệ: Luật TCTD 2010 cũng đã quy định, NHTM CP có cổ phần phổ thông, và có thể có cổ phần ƣu đãi (Cổ phần ƣu đãi gồm hai loại là ƣu đãi cổ tức và ƣu đãi biểu quyết) Đối với cổ phần phổ thông, mỗi cổ phần có một quyền biểu quyết và cổ đông có quyền hƣởng cổ tức không có sự khác biệt về lợi ích giữa các cổ đông phổ thông Cổ phần ƣu đãi... vào các năm tiếp theo Mức cổ tức cố định cụ thể và phƣơng thức xác định cổ tức thƣởng do Đại hội đồng cổ đông quyết định và đƣợc ghi trên cổ phiếu của cổ phần ƣu đãi cổ tức Ngoài ra, tổng giá trị mệnh giá của cổ phần ƣu đãi cổ tức tối đa bằng 20% vốn điều lệ của ngân hàng Cổ phần ƣu đãi biểu quyết là cổ phần có số quyền biểu quyết nhiều hơn cổ phần phổ thông Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp hiện hành và. .. và tài sản của ngân hàng nhƣng cổ tức của họ chỉ đƣợc xác định dựa trên mệnh giá cổ phần Sau khi nhận tiền cổ phần, thặng dƣ vốn tồn tại riêng biệt với vốn điều lệ trong cơ cấu vốn của chủ sở hữu, nó chỉ trở thành vốn điều lệ bằng hành vi ngân hàng phát hành cổ phiếu thƣởng bằng thặng dƣ cổ phần để chia cho cổ đông và ngƣời lao động (iii) - Quỹ: Các quỹ dự trữ: Ngoài vốn điều lệ, nguồn vốn NHTM CP... biểu quyết hoặc ƣu đãi cổ tức cho cổ đông 7 Cổ phần ƣu đãi cổ tức là cổ phần đƣợc ƣu tiên chi trả cổ tức với mức cao hơn mức cổ tức trả cho cổ phần phổ thông hoặc đƣợc quy định mức ổn định hàng năm Cổ tức đƣợc chi trả hàng năm gốm cổ tức cố định và cổ tức thƣởng Tại Khoản 4, Điều 30, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại đã quy định cụ... trong quản lí chi phí của ngân hàng Lãi suất chi trả càng cao càng có thể huy động đƣợc lớn, từ đó mà mở rộng cho vay và đầu tƣ Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí của ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm tƣơng ứng Vì vậy, quản lý lãi suất của nguồn vốn có liên quan chặt chẽ với quản lý lãi suất cho vay và đầu tƣ của ngân hàng NHNN với tƣ cách là ngân . thực tế này, tôi đã chọn đề tài: Pháp luật về quản lý sử dụng vốn của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam và thực tiễn tại 2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình . PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 69 3.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về quản lý sử dụng vốn tại NHTM Cổ phần 69 3.2. Một số kiến nghị về pháp luật quản. LUẬT NGUYỄN NGỌC KIM CƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan