Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

115 1.1K 12
Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn thị phong thủy pháp luật về quản trị ngân hàng th-ơng mại cổ phần ở việt nam Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Thủy Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 7 1.1. Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 7 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần 7 1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 13 1.2. Mô hình quản trị trong ngân hàng thương mại cổ phần 17 1.2.1. Mô hình quản lý hai cấp 17 1.2.2 Mô hình quản trị ngành dọc theo hướng chuyên môn hóa 19 1.2.3. Mô hình công ty mẹ, công ty con 21 1.3. Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.1. Sự cần thiết phải có pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.2. Nội dung của pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 34 3.1. Đại hội đồng cổ đông 35 2.1.1. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông 35 2.1.1.1. Quyền của cổ đông 35 2.1.1.2. Nghĩa vụ của cổ đông 38 2.1.1.3. Tỷ lệ sở hữu cổ phần 38 2.1.1.4. Một số quy định cần bổ sung so với Luật Doanh nghiệp 40 2.1.2. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông 42 2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông 42 2.2. Hội đồng quản trị 44 2.2.1. Cơ cấu Hội đồng quản trị 44 2.2.2. Cuộc họp Hội đồng quản trị 47 2.2.3. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị 49 2.3. Ban kiểm soát 52 2.3.1. Cơ cấu Ban kiểm soát 53 2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát 53 2.4. Tổng giám đốc (Ban Tổng giám đốc) 55 2.4.1. Vị trí của Tổng giám đốc trong ngân hàng thương mại cổ phần 55 2.4.2. Nhiệm vụ quyền hạn của Tổng giám đốc 57 2.5. Một số bộ phận điều hành đặc biệt 58 2.6. Tiêu chuẩn thành viên trong ngân hàng thương mại cổ phần 61 2.6.1. Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị 62 2.6.2. Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát 65 2.6.3. Tiêu chuẩn Tổng giám đốc 65 2.6.4. Những trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ 67 2.7. Công khai hóa thông tin và minh bạch trong hoạt động quản trị 72 Chương 3: CÁC ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 76 3.1. Định hướng hoàn thiện các quy định về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam 76 3.1.1. Nâng cao năng lực quản trị trong từng ngân hàng thương mại cổ phần 79 3.1.2. Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng 79 3.1.3. Tăng tính tự chủ cho các ngân hàng thương mại cổ phần 80 3.1.4. Đặt trong giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật ngân hàng 81 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam 83 3.2.1. Về cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thương mại cổ phần 83 3.2.2. Về mô hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 84 3.2.3. Về điều kiện, tiêu chuẩn cho các chức danh quản lý, điều hành 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1. Bộ máy quản trị NHTM 20 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngành ngân hàng đang đứng trước áp lực cạnh tranh ngày một lớn từ các cam kết mở cửa thị trường tài chính - ngân hàng sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trước tình hình đó, môi trường pháp lý cho các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam đang được cải thiện đáng kể. Các hội, đoàn đang có những vận động tích cực để kiến nghị tập trung vào việc đẩy nhanh ban hành các văn bản, hướng dẫn để tạo thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động, nhiều hội thảo đóng góp ý kiến để xây dựng đã và sắp diễn ra để hoàn thiện văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động quản trị ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Các tiêu chí về tăng tính trách nhiệm trong quá trình ra quyết định; giảm khả năng xung đột lợi ích giữa việc ra quyết định và việc điều hành công việc hàng ngày của ngân hàng và đặc biệt là để tạo sự kiểm tra và cân bằng quyền lực, đảm bảo ngân hàng hoạt động lành mạnh, đảm bảo các quyết định của các cấp điều hành, quản lý là khách quan, vì lợi ích tốt nhất của ngân hàng là những mục đích cho quá trình ra đời, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật này trong thời gian tới. Tác giả chọn đề tài "Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam" vì những lý do sau đây: 1.1. Mong muốn được nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống những quy định pháp luật về quản trị NHTMCP. Quản trị được nghiên cứu trong đề tài này là quản trị theo nghĩa hẹp, hay nói cách khác là quản trị nội bộ, tức là chỉ những hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý, điều hành trong NHTMCP như Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban kiểm soát (BKS), Giám đốc và các chức danh điều hành khác. 1.2. Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành tài chính - ngân hàng đang đứng trước thách thức trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nước 2 ngoài, nếu không có những định hướng tích cực, các ngân hàng Việt Nam sẽ nhường thị phần cho những đối tác này. Trước hết, các quy định pháp luật cần có những định hướng cơ bản cho hoạt động quản trị của các ngân hàng. Việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trên. 1.3. Hiện nay cơ sở pháp lý cho vấn đề hoạt động và quản trị ngân hàng hiện nay là Nghị định 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại vừa được ban hành, thay thế cho Nghị định 49/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/09/2000 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM). Nghị định số 49/2000/NĐ-CP và các quyết định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã và đang bộc lộ những bất cập. Cụ thể như, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT và Tổng giám đốc chưa được phân định rõ ràng và hợp lý. Điều này dẫn tới tình trạng, có những ngân hàng HĐQT can thiệp quá sâu vào việc điều hành, hoặc ngược lại có những ngân hàng Ban điều hành lấn át HĐQT…, hay chưa có chế độ báo cáo và công bố thông tin rõ ràng, minh bạch sẽ dẫn đến tình trạng thông tin bất đối xứng… Ngoài những bất cập đó còn có những điểm chưa phù hợp so với các văn bản mới được ban hành như Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản trong hoạt động ngân hàng. Hay các quy tắc chung về quản trị của thế giới vẫn chưa được nghiên cứu triệt để như: 8 nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh của Ủy ban Basel, 6 nguyên tắc về quản trị ngân hàng của OECD, 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel để đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh… Nghị định 59/2009/NĐ-CP ra đời đã khắc phục được một số bất cập này, tuy nhiên một số quy định vẫn chưa được rõ ràng, đầy đủ, ngoài ra sự không thống nhất giữa Nghị định 59/2009/NĐ-CP với các quyết định của NHNN khiến các quy định về quản trị NHTMCP vẫn chưa đáp ứng được đúng sự mong đợi của các ngân hàng trên thực tế. 1.4. Trước tình trạng số lượng các NHTMCP đang ngày một tăng [11], thì dường như việc quan tâm đến vấn đề quản trị của các ngân hàng đang tồn 3 tại cũng như kế hoạch quản trị cho các ngân hàng sắp được thành lập đang bị bỏ rơi. Nhiều vụ việc xảy ra trên thực tế như HĐQT và Ban điều hành là một, quyền lợi của cổ đông thiểu số không được coi trọng hay sự mâu thuẫn giữa HĐQT và Ban điều hành trên thực tế đã là một trong những lý do làm suy giảm niềm tin của nhà đầu tư vào các NHTMCP cũng như ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản trị của các ngân hàng Việt Nam và tham khảo các hoạt động quản trị ngân hàng nước ngoài, luận văn sẽ đưa ra những nhận xét và đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này. Việc nghiên cứu những quy định về hoạt động và quản trị của ngân hàng một cách thấu đáo sẽ giúp cho hoạt động của các ngân hàng hiệu quả hơn. 2. Tính cấp thiết của đề tài Quản trị đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói chung, mà đặc biệt là các NHTM. Với tính rủi ro cao trong hoạt động ngân hàng, NHTM có hệ thống quản trị càng tốt, họ càng có đủ công cụ để phục vụ thị trường, đồng thời tự xây dựng được sự bảo vệ hạn chế rủi ro ở mức tối đa đối với các dịch vụ. Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi về công tác quản trị trong các NHTM Việt Nam ngày càng cao hơn. Một ngân hàng yếu kém trong quản trị sẽ không chỉ gây tổn thất cho chính ngân hàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuyền và có thể ảnh hưởng tới toàn xã hội. Vì vậy, để đảm bảo cho NHTM hoạt động có hiệu quả và an toàn, những yêu cầu về quản trị, tổ chức hoạt động phải được quy định chặt chẽ bởi pháp luật. Tuy nhiên ở Việt Nam các vấn đề về quản trị NHTM lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng của pháp luật. Pháp luật về quản trị NHTMCP của Việt Nam hiện nay đang có khoảng cách so với các chuẩn mực về quản trị theo thông lệ quốc tế. Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng pháp luật về quản trị NHTMCP của Việt Nam, đồng thời 4 nghiên cứu các thông lệ quốc tế về quản trị nhằm đưa ra những kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật là vô cùng cấp thiết. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận của vấn đề hoạt động và quản trị trong NHTMCP của Việt Nam trên cơ sở so sánh, phân tích các quy định pháp luật của Việt Nam và các quy tắc của thế giới. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn cũng như đánh giá xu hướng của việc áp dụng các quy định pháp luật về hoạt động và quản trị của NHTMCP của nước Việt Nam cũng như của các nước trên thế giới. Qua đó nêu lên những kiến nghị có thể áp dụng cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật đối với lĩnh vực này đồng thời xây dựng cơ chế áp dụng một cách phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế. Đề tài nghiên cứu vấn đề quản trị (theo nghĩa hẹp) trong NHTMCP. Không bao gồm phạm vi ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài và ngân hàng thương mại liên doanh. 4. Tình hình nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam và ý nghĩa lý luận của đề tài Về vấn đề quản trị, thì quản trị trong công ty cổ phần đã được nghiên cứu trong tổng thể nhiều vấn đề của công ty như: "Quản trị công ty: Giám sát người quản trị các doanh nghiệp" được in trong sách "Chuyên khảo Luật kinh tế" của tác giả Phạm Duy Nghĩa; "So sánh pháp luật về quản trị doanh nghiệp của một số nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty ở Việt Nam" Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia do PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa (chủ biên); "Báo cáo nghiên cứu rà soát văn bản pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp" của CIEM; "Quản trị công ty: Nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn vốn trên [...]... ở Việt Nam hiện hành Chương 3: Các định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam 6 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việc định nghĩa và phân loại các loại hình ngân hàng sẽ là cơ sở để hiểu... nước là ngân hàng thương mại trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ NHTMNN bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và NHTMCP do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ - Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần - Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn... giới về vấn đề vấn đề này; xem xét tính phù hợp với điều kiện của Việt Nam để hướng tới việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Chương 2: Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt. .. danh quản lý của công ty trực thuộc chỉ được quyết định một số vấn đề trong phạm vi được ủy quyền, vượt quá hạn mức, tỷ lệ nhất định, các cơ quan quản trị của ngân hàng sẽ phê duyệt và quyết định 1.3 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.3.1 Sự cần thiết phải có pháp luật về quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần Có nhiều ý kiến cho rằng quản trị trong ngân hàng sẽ được điều chỉnh bởi các... lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ) Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam - Ngân hàng thương mại liên doanh là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam, bằng... khái niệm ngân hàng và hoạt động ngân hàng Khái niệm NHTM được đề cập ở Nghị định 59/2009/NĐ-CP: "Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật" (khoản 1 Điều 5) Trong đó "Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được... hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng 10 đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác [31, khoản 3 Điều 1] Trong khi đó theo định nghĩa tại Nghị định số 59/2009/NĐ-CP, có định nghĩa các Ngân hàng: - Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân. .. nhập kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở thừa nhận nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng 1.3.2 Nội dung của pháp luật về quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần Những quy định pháp luật về quản trị NHTMCP ở Việt Nam hiện nay được quy định chủ yếu tại văn bản vừa được ban hành: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 về tổ chức và hoạt động của NHTM, thay... bằng vốn góp của bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam Như vậy, qua từng thời kỳ, cách phân loại về ngân hàng đã có sự khác nhau... 16] Tương tự, quản trị trong ngân hàng cũng được thiết lập dựa trên những cơ sở cốt lõi này Trong luận văn chỉ đề cập đến việc quản trị trong NHTMCP, bởi những lý do: NHTMNN tuy chiếm thị phần lớn (theo báo cáo của NHNN, năm 2007, năm ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước chiếm khoảng 80% tổng tài sản của các ngân hàng thương mại, các khoản cho vay của ngân hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước . quy định về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam 83 3.2.1. Về cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thương mại cổ phần 83 3.2.2. Về mô hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 84. pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 22 1.3.2. Nội dung của pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần 29 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN TRỊ NGÂN. pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam. 7 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần

  • 1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần

  • 1.2. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • 1.2.1. Mô hình quản lý hai cấp

  • 1.2.2. Mô hình quản trị ngành dọc theo hƣớng chuyên môn hóa

  • 1.2.3. Mô hình công ty mẹ, công ty con

  • 1.3. PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

  • Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

  • 2.1. ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

  • 2.1.1. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông

  • 2.1.2. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông

  • 2.1.3. Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông

  • 2.2. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

  • 2.2.1. Cơ cấu Hội đồng quản trị

  • 2.2.2. Cuộc họp Hội đồng quản trị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan