Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

105 1.8K 10
Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO TRÀ MY NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VÀO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO TRÀ MY NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VÀO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Trà My MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 1.1 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hình thành Cơng ước cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm 1.2 Nội dung Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế 11 1.2.1 Khái niệm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 11 1.2.2 Cơ sở xác định nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 14 1.2.3 Phạm vi áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp 16 1.2.4 Các trường hợp không áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm 17 1.2.5 Nghĩa vụ quốc gia thành viên tham gia Công ước áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm 18 1.2.6 Sự cần thiết phải chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế vào pháp luật lao động Việt Nam 20 Chương 2: NỘI DUNG CHUYỂN HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28 2.1 Những nội dung tương đồng với Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế 31 2.1.1 Những quy định chung quyền làm việc 33 2.1.2 Những quy định tuyển dụng lao động 38 2.1.3 Những quy định đào tạo nghề, dạy nghề 41 2.1.4 Những quy định trình lao động sử dụng lao động 43 2.1.5 Những quy định đảm bảo việc làm 51 2.2 Những quy định pháp luật Việt Nam chưa phù hợp với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế 53 2.2.1 Những quy định tuyển dụng lao động 54 2.2.2 Những quy định đào tạo nghề, dạy nghề 57 2.2.3 Những quy định trình lao động sử dụng lao động 58 2.2.4 Những quy định đảm bảo việc làm 63 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 68 3.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam 68 3.1.1 Những kết đạt 69 3.1.2 Những mặt hạn chế 74 3.2 Một số kiến nghị giải pháp tổ chức thực 80 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phù hợp với Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế 80 3.2.2 Một số kiến nghị giải pháp tổ chức thực 87 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PLLĐ Pháp luật lao động PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cơng bằng, bình đẳng ln mục tiêu phấn đấu toàn nhân loại suốt tình phát triển Mặc dù đạt nhiều tiến đáng kể thập kỷ gần song vấn đề bất bình đẳng xẩy thường xun: mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, kì thị, phân biệt đối xử với phụ nữ… Trong lĩnh vực lao động, bất bình đẳng diễn biến phức tạp khó kiểm sốt Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang lại giá trị thặng dư cho người sử dụng lao động Vì vậy, tình trạng lạm dụng sức lao động phân biệt đối xử lao động xảy người sử dụng lao động nhận thấy ưu điểm chủ thể định mang lại lợi ích cho họ Điều ảnh hưởng đến hội việc làm, nghề nghiệp thu nhập người lao động đồng thời cản trở phát triển thị trường lao động việc hội nhập kinh tế giới quốc gia Nhà nước XHCN Việt Nam khẳng định giải phóng sức lao động, phát huy khả sáng tạo người, tạo tiềm lực kinh tế - trị vững chắc, trì xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Với mục tiêu trên, nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp đưa vào điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ lao động nói riêng Việc ban hành pháp luật cấm phân biệt đối xử sống còn, quan trọng phải đưa nguyên tắc bình đẳng vào thực tiễn Cơng ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Tổ chức lao động quốc tế (Công ước số 111) đánh dấu bước ngoặt quan trọng chặng đường tìm lại công cho người lao động (NLĐ) yếu toàn giới Nhận thức tầm quan trọng Công ước, thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Việt Nam nhanh chóng rà sốt văn pháp luật nước tiến hành phê chuẩn Công ước Sau gia nhập Công ước, Việt Nam cố gắng việc nội luật hóa Cơng ước, đưa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm vào pháp luật Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý để đảm bảo quyền bình đẳng việc làm nghề nghiệp cho người lao động nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, pháp luật Việt Nam tồn nhiều quy định chưa phù hợp với Công ước Đồng thời thị trường lao động Việt Nam tình trạng phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp lại diễn thường xuyên Lao động yếu phải đối mặt với nhiều thách thức bị phân biệt đối xử q trình lao động Do đó, việc nghiên cứu hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề này, đưa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với nguyên tắc cấm phân biệt đối xử Công ước số 111 ILO, tiến tới mục tiêu bình đẳng hội đối xử nơi làm việc vấn đề tất yếu cần thiết Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam” cho luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có thể nói vấn đề phân biệt đối xử lao động đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong năm gần đây, số tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận tảng khía cạnh riêng lẻ đề tài Cụ thể như: Lương Thị Hòa, Luận văn thạc sĩ Luật học, “Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, 2012; Đỗ Thanh Hằng, Luận văn thạc sĩ luật học, “Cấm phân biệt đối xử pháp luật lao động Việt Nam góc độ tiêu chuẩn lao động”, 2012; Hà Thị Hoa Phượng, Khóa luận tốt nghiệp, “Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới”, 2010; Nguyễn Thị Hồng Vân, Khóa luận tốt nghiệp, “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử luật lao động”, 1996… số khóa luận tốt nghiệp khác Ngồi cịn có nhiều chuyên khảo viết như: TS.Trần Thị Thúy Lâm, “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 01/2011; TS.Phan Hữu Chí, “Pháp luật lao động nữ - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học số 09/2009; TS.Nguyễn Thị Kim Phụng, “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 03/2007; TS.Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03/2006… Hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại phạm vi hẹp phân biệt đối xử theo nội dung Công ước số 111 ILO, chưa sâu vào phân tích để hiểu rõ nội dung Cơng ước với việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật phân biệt đối xử Việt Nam Vì vậy, đề tài “Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam” phạm vi toàn diện hơn, phân tích rõ nội dung Cơng ước để từ đưa định hướng cụ thể cho chuyển hóa pháp luật Việt Nam, đặc biệt pháp luật lao động vấn đề phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp, có nhìn nhận so sánh kinh nghiệm pháp luật lao động nước giới Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, phương pháp nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm Công ước số 111, luận văn sâu đánh giá, phân tích quy định Cơng ước chuyển hóa, nội dung chưa chuyển hóa vào pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực thi quy định để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật theo cách toàn diện Đồng thời đưa giải pháp tổ chức thực để nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam vấn đề phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp  Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, phân tích tổng quát đề lý luận nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Hai là, phân tích, nghiên cứu nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế vào pháp luật Việt Nam Ba là, đánh giá thực tiễn áp dụng đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu Để chuyển hóa nội dung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Công ước số 111, Việt Nam phải xây dựng quy định nhằm chống phân biệt đối xử NLĐ sở giới tính, màu da, chủng tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, dịng dõi dân tộc nguồn gốc xã hội khác Do phạm vi đề tài rộng mà pháp luật Việt Nam xây dựng quy định liên quan đến chống phân biệt đối xử lao động nam lao động nữ mà thiếu quy định liên quan đến việc phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, tôn giáo, tín ngưỡng phân biệt dựa sở thực tế khơng phổ biến Vì vậy, luận văn chủ yếu để thực sách linh hoạt này, cần phải đảm bảo đối tượng quy định thực người có lực, đạo đức tốt, có đóng góp hiệu quả, khơng vi phạm kỷ luật lao động trình làm việc Đồng thời, cần lưu ý gắn việc tăng tuổi hưu lao động nữ làm công tác quản lý khối hành chính, nghiệp Nhà nước với cơng cải cách hành Sáu là, biện pháp phạt vi phạm: Theo Nghị định 95/2013/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng mức phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động tăng mức xử phạt cao vi phạm tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, đào tạo nghề, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động, sử dụng lao động nữ để văn luật vào sống cần xây dựng lộ trình nhằm khắc phục bất cập hữu Đó thiếu hụt lực lượng tra lao động yếu tố đảm bảo chế tài thực thi Ngồi xem xét biện pháp khắc phục hậu buộc bồi thường thiệt hại, buộc thực hợp đồng biện pháp hành áp dụng độc lập nhằm khắc phục tình trạng vi phạm hành bị phát muộn, hết thời hạn xử phạt hậu cịn, từ bảo vệ tốt cho người lao động Những quy định pháp luật ưu tiên lao động nữ cần thiết, ưu tiên đến mức nào, ưu tiên phải cân nhắc, tính tốn Nếu có q nhiều ưu tiên ưu tiên khó thực vơ hình chung rào cản phụ nữ hội tìm kiếm việc làm làm việc Bảy là, cần xem xét bước phê chuẩn công ước ILO phù hợp với điều kiện kinh tế, trị, xã hội Việt Nam lao động nữ Việt Nam nên xem xét phê chuẩn Cơng ước số 156 “bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình” 85 thơng qua ngày 23/6/1981 Giơ-ne-vơ Mục đích Công ước nhằm tạo cho lao động không bị phân biệt đối xử, đặc biệt phân biệt sở giới tính trách nhiệm gia đình Lĩnh vực cần có bình đẳng may đối xử chủ yếu việc làm nghề nghiệp (bao gồm vấn đề đào tạo nghề điều kiện tuyển chọn, sử dụng lao động) Công ước số 111 Tuy nhiên, đối tượng bảo vệ Công ước số 156 tập trung vào lao động có trách nhiệm gia đình nên nội dung Công ước hướng vào đối tượng cách cụ thể Các quy định công ước số 156 thể pháp luật Việt Nam tạo quy định đảm bảo quyền cho lao động nữ, chế độ bảo hiểm cho trường hợp chăm sóc nhỏ ốm đau Ngồi ra, Cơng ước số 156 cịn đề cập điều kiện đảm bảo bình đẳng cho lao động có trách nhiệm gia đình việc thực an sinh xã hội hỗ trợ dịch vụ cộng đồng xã hội (Điều Điều 5) Có thể nói, Việt Nam tương đối đủ điều kiện để phê chuẩn Công ước số 156 ILO đến Việt Nam chưa phê chuẩn công ước Một điểm đáng ghi nhận Công ước số 156 vấn đề trách nhiệm gia đình không giới hạn trường hợp thai sản với đối tượng “con phụ thuộc” mà tính đến “những thành viên khác gia đình trực tiếp họ mà rõ ràng cần có chăm sóc giúp đỡ”( Điều 1) Những đối tượng chủ yếu bố, mẹ, vợ chồng, anh chị em ruột chung với NLĐ Nếu NLĐ hồn cảnh cần phải có trách nhiệm với người thân pháp luật nên có quy định để tạo điều kiện cho họ thực trách nhiệm Vấn đề phù hợp với đạo lý người Việt Nam Hơn Công ước số đối tượng bảo vệ không lao động nữ mà bao gồm “lao động nam lao động nữ: người có trách nhiệm gia đình” Chính tư tưởng góp phần giải phóng phụ nữ cách triệt để yếu tố tạo nhận thức bình đẳng: Trách nhiệm gia đình khơng thuộc lao động nữ Ở điểm này, 86 pháp luật nước ta thể chế, việc chăm sóc nhỏ không trách nhiệm người mẹ Nếu phê chuẩn Cơng ước chuyển hóa đầy đủ vào hệ thống pháp luật quốc gia không ưu đãi hay tạo điều kiện cho lao động nữ mà áp dụng chung với lao động có trách nhiệm gia đình tư tưởng tiến có tác dụng tích cực đời sống xã hội 3.2.2 Một số kiến nghị giải pháp tổ chức thực Bên cạnh việc hoàn thiện hệ PLLĐ cho phù hợp, phải có biện pháp thích hợp để đảm bảo thực quy định pháp luật thực tế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội khác Phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp có nguyên nhân sâu xa từ định kiến giới khả người định Do đó, muốn khắc phục tình trạng trước hết phải có tác động mặt nhận thức, từ định hướng điều chỉnh hành vi chủ thể Giáo dục trước hết hành vi, thông qua cách cư xử cơng bằng, bình đẳng; thành viên cần nêu gương cần phê bình kiểm điểm trường hợp có phân biệt Giáo dục cịn thực thơng qua cơng cụ hữu hiệu khác phương tiện thông tin đại chúng Các kiến thức pháp luật truyền tải qua chương trình, chuyên mục, báo đem lại nhận thức cách đầy đủ cho tất tầng lớp xã hội Trong lĩnh vực việc làm, nghề nghiệp, có hai đối tượng mà cơng tác tun truyền, giáo dục phải tác động trực tiếp NSDLĐ NLĐ Cần phải tích cực phổ biến quy định PLLĐ nói chung bình đẳng hội đối xử nơi làm việc nói riêng để họ có nhận thức đắn, tăng cường hướng dẫn, phổ biến đến NLĐ, NSDLĐ 87 Ngay từ NLĐ chuẩn bị tham gia quan hệ lao động, Nhà nước cần phải cung cấp kiến thức pháp luật cho họ, đặc biệt lao động nữ thông qua hoạt động trung tâm đào tạo, dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm Tại đơn vị sử dụng lao động, phận đảm nhiệm công tác tun truyền cơng đồn sở Để xóa bỏ định kiến phân biệt đối xử tuyển dụng sử dụng lao động, ngồi cơng tác tun truyền, phổ biến NLĐ, cần tích cực vận động lao động nữ cố gắng học tập, rèn luyện, trau dồi chuyên môn, tay nghề Làm điều tự nâng cao giá trị sức lao động cạnh tranh khắc nghiệt để có việc làm thị trường lao động Đối với NSDLĐ, quyền địa phương nơi quản lý đơn vị sử dụng lao động quan lao động cần có biện pháp tuyên truyền hợp lý sách pháp luật đến họ Nội dung tuyên truyền đến đối tượng không bao gồm trách nhiệm phải tuân thủ mà kèm biện pháp chế tài bị áp dụng vi phạm, ngồi cần phải giúp họ nhận thức ưu đãi hưởng thực biện pháp có ý nghĩa thúc đẩy bình đẳng hội đối xử nơi làm việc Việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật thực thơng qua nhiều kênh thông qua trung tâm dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, phương tiện thông tin đại chúng Có thể tổ chức chuyên mục tư vấn pháp lý cho đối tượng lao động yếu để họ hiểu rõ quyền lợi tham gia quan hệ lao động - Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt hành vi vi phạm pháp luật lao động vấn đề phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp Cần tiến hành tra, kiểm tra cách thường xuyên hơn, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ Hiện chất lượng 88 tra, kiểm tra chưa cao, nhiều lúc mang tính hình thức nên vi phạm không bị phát không bị xử lý Tình trạng bao che, bỏ qua vi phạm doanh nghiệp tồn Chất lượng tra viên chưa cao nhiều trường hợp chưa đáp ứng u cầu cơng việc Vì ngồi xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, cần ban hành quy chế kiểm tra đánh giá chất lượng tra viên cách định kỳ, có kế hoạch nâng cao chất lượng tra viên đặc biệt có chế tài xử lý nghiêm khắc tra viên vi phạm Quy định xử phạt thích đáng cho hành vi vi phạm quy định cấm phân biệt đối xử điều cần thiết để làm cho pháp luật thực thi hiệu Hiện có văn pháp luật trực tiếp điều chỉnh hành vi vi phạm vấn đề phân biệt đối xử lĩnh vực lao động, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Đây công cụ pháp lý quan trọng để xử phạt vi phạm pháp luật phân biệt đối xử NLĐ lĩnh vực lao động, việc làm hình thức xử phạt Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm góp phần đề giáo dục thói quen chấp hành quy định pháp luật phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp - Nhà nước cần trọng nâng cao trình độ học vấn tay nghề, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho NLĐ Thực tế cho thấy lao động nữ khơng đạt bình đẳng thực chất so với lao động nam lĩnh vực việc làm nghề nghiệp phần trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nữ thấp lao động nam, nên họ bị hạn chế hội tiếp cận với việc làm, đặc biệt việc làm tốt, thu nhập cao Do đó, để thực thi cơng ước số 111 có hiệu cần phải trọng cơng tác nâng cao trình độ học vấn, tay nghề; đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nữ 89 Nâng cao trình độ học vấn cho lao động nữ giải pháp có tính chiến lược để nâng cao chất lượng lao động nữ, cho phép họ tiếp cận với quy trình kỹ thuật phát triển nước ta mà khơng bị thải loại Do đó, việc đào tạo nữ trí thức, chun gia giỏi địi hỏi phải có đầu tư đặc biệt Đây khơng phải lợi ích riêng phụ nữ mà nhằm phát huy nguồn nhân lực phụ nữ dồi dào, phục vụ cho nghiệp đổi đất nước Việc nâng cao hiệu công việc, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho phụ nữ phải đôi với sách đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn, phân công lại lao động lao động nam lao động nữ, áp dụng công nghệ mới, giúp phụ nữ tiếp cận nhiều với ngành nghề mới, có thu nhập cao, quyền vay vốn sử dụng tư liệu sản xuất bình đẳng với lao động nam Trong trình tham gia hoạt động kinh tế, có lao động có nghề thời gian lao động họ, có người chừng phải thay đổi nghề nghiệp, họ cần phải có nhiều nghề, xuất nhu cầu đào tạo lại Để không bị gián đoạn hoạt động kinh tế, NLĐ cần đào tạo nghề dự phòng q trình họ làm cơng việc cũ Để nâng cao trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật cho lao động nữ giúp cho họ có nhiều hội kiếm việc làm có thu nhập cao hơn, cần thiết phải có giải pháp tổng thể tham gia ngành, cấp toàn xã hội - Hợp tác quốc tế Phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp vấn đề có tính lịch sử tồn cầu Vì vậy, hợp tác quốc tế đấu tranh bình đẳng người lao động lĩnh vực việc làm, nghề nghiệp hoạt động cần thiết Nghiên cứu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nước có điều kiện kinh tế xã hội việc giúp nhanh chóng rút ngắn phân biệt khoảng cách 90 - Thực bình đẳng giới tạo việc làm, ban hành chương trình, sách cụ thể cho nhóm đối tượng lao động yếu xã hội (lao động niên, lao động nữ, lao động người dân tộc thiểu số, lao động người khuyết tật) Bình đẳng giới, tiến phụ nữ yêu cầu khách quan nghiệp đẩy mạnh cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với xu phát triển thời đại thực lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Đảng, Chính phủ cần có kế hoạch thiết thực bồi dưỡng, cất nhấc giúp đỡ ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc, kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” Do vậy, đấu tranh để đạt bình đẳng thực nam nữ giai đoạn nay, cấp cơng đồn cần tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ đảng, phối hợp chặt chẽ với quyền tổ chức trị xã hội đồng cấp, tạo hội cho nữ công nhân viên chức - lao động nâng cao vai trị vị mình, phát huy khả góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, trị xã hội thời kỳ đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố q hương, đất nước Tập huấn kỹ lồng ghép giới cho cán làm cơng tác bình đằng giới tiến phụ nữ địa phương nhằm góp phần bước nâng cao chất lượng tham mưu tổ chức triển khai thực hiệu mục tiêu bình đẳng nước Thúc đẩy bình đẳng đấu tranh chống phân biệt đối xử đòi hỏi hành động thực tiễn nhiều đối tác thị trường lao động xã hội Việc ban hành quy định pháp luật cấm phân biệt đối xử sống còn, quan trọng phải đưa nguyên tắc bình đẳng vào thực tiễn 91 Tiểu kết chương Thực tế Việt Nam tồn tượng phân biệt đối xử lĩnh vực tuyển dụng, đào tạo nghề, dạy nghề, sử dụng nhiều nguyên nhân khác Bình đẳng thực chất chưa đảm bảo cho lao động yếu Điều thể rõ hội tiếp cận nghề nghiệp, việc làm, thăng tiến, thu nhập độ tuổi nghỉ hưu Vì vậy, để đạt bình đẳng thực chất NLĐ cần có sách hợp lý, đồng thời đầu tư phát triển dịch vụ xã hội, nâng cao nhận thức bình đẳng, phân biệt đối xử để tạo hội cho NLĐ Trên số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế tồn trình thực nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm luật lao động Nhưng quan trọng nâng cao nhận thức chủ thể việc trì bình đẳng lao động nói riêng nâng cao ý thức tương trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng cá nhân nói chung 92 KẾT LUẬN Gần hai thập kỷ kể từ phê chuẩn Công ước số 111 Tổ chức lao động quốc tế ILO, Việt Nam nỗ lực việc thực cam kết Cơng ước Những nỗ lực thể rõ rệt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, bền vững với thiết chế hiệu để đảm bảo việc thực quyền lợi phụ nữ đề Công ước Hệ thống pháp luật Việt Nam thể tinh thần Cơng ước số 111 việc xóa bỏ phân biệt đối xử lĩnh vực việc làm, nghề nghiệp đồng thời thiết lập địa vị pháp lý bình đẳng cho NLĐ yếu phương diện Thực tế Việt Nam tồn tượng phân biệt đối xử giới quan hệ lao động nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống pháp luật phân biệt đối xử nghề nghiệp, việc làm chưa đồng Một số sách biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy bình đẳng chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến hạn chế việc áp dụng thực tế Việc thực chế định lồng ghép vấn đề bình đẳng văn quy phạm pháp luật cịn nhiều khó khăn, thách thức, triển khai thực chưa đồng Bởi vậy, để tiến tới bình đẳng thực chất NLĐ cần phải có sách hợp lý vấn đề đồng thời phải phát triển tốt dịch vụ xã hội, nâng cao nhận thức giới để nữ giới khơng bị gánh nặng trách nhiệm gia đình, khả lao động người khuyết tật, tạo hội để họ phát triển Hy vọng Việt Nam quốc gia giới ngày thực tốt cam kết Công ước nhân quyền Như góp phần lớn giúp thực tốt Công ước CEDAW Liên Hợp Quốc, tiến tới xóa bỏ hồn tồn phân biệt đối xử NLĐ lĩnh vực sống./ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1993), Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2008), Báo cáo vấn đề liên quan đến Công ước số 100 111, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2010), Báo cáo chi tiết 17 công ước ILO, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2013), Thông tư 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), “Tổ chức lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr0609 28111253/ns060928104319 Bộ Tài (1997), Thơng tư số 79/1997/TT-BTC ngày 06/11/1997 hướng dẫn thực Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ quy định riêng lao động nữ, Hà Nội Bộ Tài Chính (2003), Thơng tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn, trích lập, sử dụng, hạch tốn quản lý quỹ dự phịng trợ cấp việc làm doanh nghiệp,Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2003),“Việc thực cơng ước Tổ chức lao động quốc tế quyền lao động nữ Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03, tr.8-13 Đỗ Ngân Bình (2004), “Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 03, tr.17-19 94 10 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 03, tr.73/79 11 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải việc làm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01, tr.13-21 12 Nguyễn Hữu Chí (2009), “Pháp luật lao động nữ - Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học số 09, tr.26-32 13 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Hồn thiện, thực thi pháp luật lao động nữ doanh nghiệp nhà nước”, NXB Tư pháp 14 Chính phủ, (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ- CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục BLLĐ dạy nghề, Hà Nội 15 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013, quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tiền lương, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội,đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Hà Nội 18 Chính phủ (2014), Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm, Hà Nội 19 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội 20 Thu Cúc (2011),“Đưa sàn giao dịch việc làm phát triển hiệu quả, bền vững”,http://baodientu.chinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=5 9868 95 21 Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học số 02, tr.10-16 22 Đặng Quang Điều (2011), “Một số đề xuất, kiến nghị tuổi nghỉ hưu lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội số 415, tr.7-9 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945, 1959, 1980, 1992), (1995) (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trương Thúy Hằng (2010), “Giải việc làm cho lao động nữ thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 170, tr.34-38 25 Lương Thị Hịa (2012), “Cơng ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học 26 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Phạm Thanh Hồng (2009), “Vấn đề an toàn vệ sinh lao động lao động nữ”, Tạp chí Lao động xã hội số 373, tr.18 28 Trần Thị Huệ (2011), “Một số khía cạnh pháp lí quyền phụ nữ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí luật học số 02, tr.51-57 29 ILO (2014),“Mặc dù thời gian nghỉ thai sản dài, Việt Nam tụt hậu chế độ dành cho ông bố” http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleas es/WCMS_243008/lang en/index.htm 30 TS.Trần Thị Thúy Lâm (2008), “Kỷ luật lao động với vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học số 03, tr.36-39 31 Trần Thị Thúy Lâm (2010), Báo cáo đánh giá việc thực công ước quốc tế phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang Việt Nam, Hà Nội 96 32 Trần Thị Thúy Lâm (2010), “Công ước phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 01, tr.24-36 33 Hồng Mạnh (2014),“Sự khác biệt đối xử tuyển dụng đãi ngộ”, http://dantri.com.vn/viec-lam/su-khac-biet-doi-xu-trong-tuyen-dung-vadai-ngo-926606.htm 34 Nguyễn Đức Minh (2008), “Hồn thiện sách pháp luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luậ số 03, tr.52-61 35 Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 182, tr.54-58 36 Xuân Minh (2014),“Tạo việc làm cho người khuyết tật”, http://www.baomoi.com/Tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyettat/47/13594894.epi 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2004), “Quyền lao động nữ theo quan điểm tổ chức lao động quốc tế công ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Tạp chí Luật học số 03, tr.63-67 38 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), “Các quy định bình đẳng giới lĩnh vực luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí Luật học số 03, tr.61-68 39 Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luật học, tr.68-76 40 Quốc hội (1994, 2002, 2006, 2007, 2012), Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật ký kết thực điều ước quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 42 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2013), Luật Việc làm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước số 111 khuyến nghị phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp, Geneva 48 Tổ chức lao động quốc tế (2007), Bình đẳng cơng việc, giải thách thức, báo cáo toàn cầu theo hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc, Hội nghị lao động quốc tế, phiên họp thứ 96, Geneva 49 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội 50 Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội 51 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội 52 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2014, Hà Nội 53 Lê Thị Hoài Thu (2001),“Cần hoàn thiện quy định lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03, tr.13 54 Lương Thị Thủy (2008),“Pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động, an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Luật học số 02, tr.70-72 98 55 Nguyễn Văn Tuân (2010), “Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên vấn đề nội luật hóa”, Tạp chí Luật học số 05, tr.40-49 56 Ủy ban chuyên gia ILO Áp dụng Công ước Khuyến nghị (2005), Yêu cầu trực tiếp riêng liên quan đến Công ước phân biệt đối xử (việc làm nghề nghiệp) năm 1958, Geneva 57 Viện nghiên cứu Khoa học dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm 2011, Hà Nội 58 Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí luật học tr.58-64 II Tiếng Anh 59 ILO (1996), Equality in Employment and Occupation, ILO, Geneva, trang 15-16; ILO (2003) Fundamental Rights at Work and International Labour Standards, ILO, Geneva, trang 62 99 ... VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 1.1 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hình thành Cơng ước cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp. .. CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ 1.1 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) hình thành Cơng ước cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp. .. chung nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ chức lao động quốc tế Chương 2: Nội dung chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử nghề nghiệp việc làm theo Công ước Tổ

Ngày đăng: 09/07/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan