Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

98 1.2K 10
Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

-1 -Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tế Tp. HCM ___________________ Nguyễn Văn Trịnh Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía nam Chuyên ngnh : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Tấn Khuyên Tp. Hồ Chí Minh, năm 2006 -2 -Mục Lục Mở Đầu 1 Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về KCN .7 1.1. Khái quát chung về KCN 7 1.2. Phát triển KCN, mô hình thnh công của nhiều nền kinh tế trên thế giới 14 1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc hình thnh v các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN . .17 Chơng II: Thực trạng phát triển v vai trò của các KCN Vùng KTTĐPN .23 2.1.Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội Vùng KTTĐPN 23 2.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN từ 1991 đến tháng 6/2006 29 2.3. Kinh nghiệm của các địa phơng Vùng KTTĐPN về phát triển các KCN.35 2.4. Những nhận xét v đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế xã hội các địa phơng Vùng KTTĐPN 47 Chơng III. Một số đề xuất nhằm phát triển KCN Vùng KTTĐPN 60 3.1. Thuận lợi v khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung v các KCN nói riêng các địa phơng Vùng KTTĐPN 60 3.2. Những căn cứ xây dựng giải pháp phát triển các KCN các địa phơng Vùng KTTĐPN 65 3.3. Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN các địa phơng Vùng KTTĐPN . .67 Kết luận 79 Ti liệu tham khảo 81 -3 -Danh mục các từ viết tắt KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Tp. HCM BIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh B Rịa - Vũng Tu DIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai VSIP: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore VNCI: Vietnam Competitiveness Initiative IEAT: Cục Khu công nghiệp Thái Lan -4 -Danh mục các bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp có giá trị XNK lớn trong 6 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp. HCM Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Bình Dơng Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai Bảng 2.6: Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh B Rịa Vũng Tu giai đoạn 2001-2005 Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa phơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Biểu đồ 2.1: Số lợng các KCN thnh lập Vùng KTTĐPN những năm qua Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Vùng KTTĐPN Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu t theo khu vực của các KCN Tp. HCM đến tháng 6/2006 -5 -Mở đầu 1. Tên đề ti Phát triển Khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2. Tính cấp thiết của đề ti Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thnh phố: thnh phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, B Rịa - Vũng Tu, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Long An v Tiền Giang. Với định hớng tập trung đầu t phát triển những ngnh, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu l nội lực, trớc hết l nguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng v lợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đa Vùng KTTĐPN trở thnh một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, từng bớc hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả nớc, đặc biệt l khu vực phía Nam, trớc mắt cũng nh di hạn Vùng KTTĐPN vẫn l một trung tâm công nghiệp chủ lực của cả nớc. Năm 1991, KCN đầu tiên của Việt Nam ra đời l KCX Tân Thuận tại thnh phố Hồ Chí Minh, ngay sau đó hoạt động của KCX Tân Thuận đã đạt đợc những kết quả đáng mừng, sự thnh công của KCX Tân Thuận đã tạo tiền đề cho sự ra đời của hng loạt KCX, KCN hiện đại hơn, hon chỉnh hơn sau ny, nh Amata (Đồng Nai), Việt Nam Singapore (Bình Dơng) Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá l nhiệm vụ trung tâm v phải Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì vai trò của các KCN cng đợc củng cố nh một cầu nối kinh tế Việt Nam -6 -với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: Hon chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả nớc; hình thnh các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ngời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thnh, nội thị, gần khu đông dân c không bảo đảm tiêu chuẩn môi trờng vo các KCN tập trung hoặc vùng ít dân c. Từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới v của các tỉnh, thnh trong nớc thời gian qua, việc phát triển các KCN, KCX l một hớng đi đúng đắn giúp các địa phơng đạt đợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sự thnh công trong phát triển KCN, KCX của từng địa phơng trong vùng thì có, nhng lm thế no để gắn kết những thnh công trong phát triển KCN, KCX của các địa phơng trong vùng, tạo nên một sự cộng hởng thúc đẩy tốc độ phát triển chung của cả vùng? Bi toán ny cha có lời giải. Năm 1998, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch Vùng KTTĐPN; tháng 2/2004, quyết định thnh lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm thể hiện rõ sự quan tâm của Chính phủ đến vùng dất ny. Mặc dù đợc xác định Vùng KTTĐPN phải đi đầu về công nghiệp, phát triển nhanh, vững chắc, đi tiên phong rồi tạo tác động lan tỏa, lôi cuốn để cả nớc đạt mục tiêu cơ bản công nghiệp hóa theo hớng hiện đại vo năm 2020, nhng thực tế phát triển của các địa phơng trong vùng tuy đã có những bớc tiến rõ rệt song vẫn cha có một cơ chế phối hợp rõ rng, cha đảm bảo quy trình để tạo sự đồng bộ giữa quy hoạch từng địa phơng với quy hoạch chung của vùng; cha tạo đợc mối liên kết cần thiết trong phát triển, cha phát huy hết lợi thế của vùng nh một không gian kinh tế thống nhất. Những năm qua, mục tiêu v định hớng phát triển của nhiều tỉnh trong vùng tơng tự nhau tỉnh ny có biên giới, xin phát triển kinh tế cửa khẩu, thì tại sao tỉnh khác lại không đợc. Chúng ta đã có bi học đắt giá về quy hoạch cảng biển, phát triển công nghiệp ô tô l do thiếu quy hoạch bi bản, nặng tính xin cho, những lập luận tơng tự nh vậy ảnh hởng không nhỏ cho sự phát triển trớc mắt v tơng lai sau ny. Quy hoạch đợc phê duyệt, nhng lại thiếu kiểm tra, dẫn tới sự chồng chéo, luôn phải điều chỉnh theo hớng tiêu cực, phá vỡ quy hoạch chung; hay những sự cạnh tranh kiểu tỉnh ny đổi đất lấy -7 -hạ tầng, tỉnh kia trải thảm đỏ đón các nh đầu t tuy có những mặt tích cực nhng xét tổng thể hiệu quả kinh tế không cao, nhiều tác động tiêu cực về môi trờng về kinh tế xã hội nảy sinh m việc khắc phục rất tốn kém. Thêm nữa, chính những u đãi đó tạo nên một cuộc chạy đua, cạnh tranh không lnh mạnh trong từng địa phơng, giữa các địa phơng trong vùng. Để tiếp tục phát huy những lợi thế của từng địa phơng, cần xác định rõ điểm mạnh của từng tỉnh/thnh để cùng bổ sung cho nhau hơn l cạnh tranh lẫn nhau, trong một quy hoạch thống nhất chung, có cơ chế điều phối giữa các địa phơng trong vùng giúp con thuyền Vùng KTTĐPN vợt sóng tiến lên phía trớc một cách vững chắc tiếp tục giữ vững vị trí l đầu tu kinh tế của cả nớc. 3. Các công trình nghiên cứu có liên quan Bn về các vấn đề liên quan đến việc phát triển các KCN, KCX, tác giả tham khảo Đề ti khoa học cấp Nh nớc Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN Việt Nam trong điều kiện hiện nay của GS.TS Võ Thanh Thu (2005). Đây l công trình nghiên cứu ton diện, có giá trị về các KCN trên địa bn cả nớc; Cuốn sách Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các tác giả VS,TS Nguyễn Chơn Trung v PGS, TS Trơng Giang Long bn về phát triển của các KCN, KCX; Những kinh nghiệm thnh công từ mô hình KCX Tân Thuận qua cuốn Nh Bè hồi sinh từ công nghiệp của nhóm tác giả Nguyễn Văn Kích- Phan Chánh Dỡng Tôn Sĩ Kinh. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể của các KCN Vùng KTTĐPN, các tác giả cha đề cập nhiều, vai trò động lực của Vùng KTTĐPN, đi đầu trong phát triển công nghiệp cha đợc bn cụ thể, vấn đề liên kết vùng cũng cha đợc lm rõ. Ngoi các tác công trình, tác phẩm có giá trị có liên quan nêu trên, tác giả tham khảo thêm những kinh nghiệm phát triển của một số nớc Đông á qua cuốn Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á của Josheph E. Stigliz v Shahid Yusuf (2002), do Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội ấn hnh; cuốn Bốn mơi năm kinh nghiệm Đi Loan của Cao Hy -8 -Quân Lý Thnh (1992) do ủy ban Kinh tế Kế hoạch v Ngân sách của Quốc hội v tạp chí Ngời đại biểu nhân dân, ti liệu tham khảo dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc; các Báo cáo, tổng kết của các địa phơng trong Vùng KTTĐPN v nhiều ti liệu, các tác phẩm khác có liên quan đến việc hình thnh, phát triển của các KCN trong nớc v thế giới. 4. Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích thực trạng các KCN của Vùng KTTĐPN trớc yêu cầu hội nhập. 2. Phân tích các nội dung hợp tác phát triển vùng trong tăng trởng công nghiệp Vùng KTTĐPN . 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển các KCN trong vùng 5. Phơng pháp nghiên cứu 1. Cách tiếp cận của đề ti: tiếp cận vĩ mô, về thể chế, chính sách có kế thừa các cuộc điều tra, các ti liệu, báo cáo tổng kết, các đề ti nghiên cứu có liên quan. 2. Các phơng pháp: thống kê phân tích, ma trận SWOT, phơng pháp chuyên gia; tiếp xúc trực tiếp với các Ban Quản lý các KCN của các địa phơng Vùng KTTĐPN v một số doanh nghiệp trong các KCN. 3. Dữ liệu của đề ti: dữ liệu từ nguồn số liệu của Vụ Quản lý các KCN, KCX Bộ Kế hoạch & Đầu t v Ban Quản lý các KCN của các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trang web của Bộ Kế hoạch v Đầu t, Ban quản lý các KCN Đồng Nai, Thnh phố Hồ Chí Minh, KCX Tân Thuận, KCN Việt Nam Singapore 4. Các chỉ tiêu phân tích chính Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: tỷ lệ lấp đầy, số dự án, tổng vốn đầu t, tỷ lệ vốn/đơn vị diện tích, số lao động Việt Nam thu hút đợc. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN: đóng góp cho ngân sách, kim ngạch xuất khẩu 6. Kết cấu đề ti Mở đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luận chung về KCN -9 -Chơng II: Thực trạng phát triển v vai trò của các KCN Vùng KTTĐPN Chơng III: Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN Vùng KTTĐPN Kết luận v kiến nghị 7. Các điểm mới v đóng góp của đề ti - Các điểm mới: Hệ thống đầy đủ các quan niệm về KCN từ sơ khai tới hiện đại Phân tích, đánh giá hoạt động của KCN các địa phơng, kể cả các địa phơng mới gia nhập sau ny nh Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Nhận xét về thực trạng liên kết vùng từ khi có quyết định của Thủ tớng Chính phủ đến nay, đa ra một số đề xuất trên quan điểm phát triển KCN trên bình diện vùng, không phụ thuộc vo địa d hnh chính - Đóng góp của đề ti: Chơng I Hệ thống lại những khái niệm về KCN trên thế giới từ cảng tự do (thế kỷ 16) đến những KCN sinh thái hiện đại ngy nay v đặc điểm, phân loại KCN Việt Nam. Nêu một số mô hình thnh công từ các nớc láng giềng có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam. Chơng 2 Tổng quan về bức tranh kinh tế Vùng KTTĐPN (8 thnh viên). Tổng hợp kết quả phát triển các KCN trong vùng dựa trên các tiêu chí: số lợng, quy mô, tỷ lệ diện tích lấp đầy, tỷ lệ vốn đầu t trên một đơn vị diện tích, số lao động, hiệu qủa hoạt động. Sự liên kết giữa các địa phơng trong vùng Phân tích kinh nghiệm của các địa phơng trong vùng về phát triển các KCN Vai trò của các KCN trong vùng KTTĐPN Chơng 3 Các kiến nghị v đề xuất với Trung ơng, địa phơng, Ban quản lý các KCN để phát triển các KCN các địa phơng trong vùng dới góc độ vùng. - 10 -Cơ chế phát triển các KCN dới góc độ vùng; Đề xuất về công tác đo tạo nguồn nhân lực v một số vấn đề xã hội 8. Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sự phát triển của các KCN của các địa phơng trong Vùng KTTĐPN, trong đó, tập trung vo vấn đề cơ chế, chính sách; chủ yếu đề cập đến nội dung kinh tế, các vấn đề xã hội, môi trờng đợc đề cập trên quan điểm phát triển bền vững. [...]... Thực trạng phát triển v vai trò của các KCN Vùng KTTĐPN 23 2.1.Tổng quan về tình hình kinh tế xà hội Vùng KTTĐPN 23 2.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN từ 1991 đến tháng 6/2006 29 2.3. Kinh nghiệm của các địa phơng Vùng KTTĐPN về phát triển các KCN.35 2.4. Những nhận xét v đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế xà hội các địa phơng Vùng KTTĐPN... Vùng KTTĐPN 47 Chơng III. Một số đề xuất nhằm phát triển KCN Vùng KTTĐPN 60 3.1. Thuận lợi v khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xà hội nói chung v các KCN nói riêng các địa phơng Vùng KTTĐPN 60 3.2. Những căn cứ xây dựng giải pháp phát triển các KCN các địa phơng Vùng KTTĐPN 65 3.3. Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN các địa phơng Vùng KTTĐPN . ………….67 KÕt luËn ………………………………………………………………………... triển các KCN v hng loạt các dự án thuộc hệ thống cảng nớc sâu Thị Vải Cái Mép. Cho đến nay B Rịa Vũng T μu -3 - Danh mục các từ viết tắt KCN: Khu c«ng nghiƯp KCX: Khu chÕ xt KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Tp. HCM BIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh B Rịa - Vũng... 2,620 6,232 (Nguån: BIZA) Ngoi thế mạnh phát triển các ngnh công nghiệp, dịch vụ phục vụ công nghiệp dầu khí, B Rịa-Vũng Tu còn có thuận lợi l gần nguồn khí đốt, nguyên liệu của nhiều ngnh công nghiệp khác. Phát triển các KCN B Rịa-Vũng Tu nói chung có nhiều - 16 - - Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân c, ) trong chu trình trao đổi vật chất... nghiệp Vùng KTTĐPN phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống khu công nghiệp trong cả nớc Trên cơ sở quán triệt định hớng phát triển công nghiệp theo vùng, lÃnh thổ đà đợc nghị quyết Đại hội lần thứ IX, X của Đảng xác định hớng phát triển các KCN, Chính phủ đà cụ thể hóa các định hớng ny thnh quy hoạch phát triển KCN đến năm 2015, định hớng đến 2020, việc hình thnh phát triển các KCN trên địa bn Vùng. .. đầu tiên Việt Nam đợc thnh lập l KCN Tân Thuận, Tp. HCM. Từ đó đến nay, các KCN đợc thnh lập ng y cng nhiều, tốc độ phát triển công nghiệp, những đóng góp của ngnh công nghiệp, xây dựng trong GDP các địa phơng ngy cng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP các địa ph−¬ng. Tõ lý ln vμ thùc tiƠn cho thÊy, viƯc phát triển KCN l nhân tố quan trọng cho tăng trởng kinh tế. L nơi tập trung các xí nghiệp. .. của các KCN trong n−íc vμ thÕ giíi. 4. Mơc tiªu nghiªn cứu 1. Phân tích thực trạng các KCN của Vùng KTTĐPN trớc yêu cầu hội nhập. 2. Phân tích các nội dung hợp tác phát triển vùng trong tăng trởng công nghiệpVùng KTTĐPN . 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển các KCN trong vùng 5. Phơng pháp nghiên cứu 1. Cách tiếp cận của đề ti: tiếp cận vĩ mô, về thể chế, chính sách có kế thừa các. .. Mở đầu Chơng I: Một số vấn ®Ò lý luËn chung vÒ KCN - 23 - Chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh hởng không nhỏ đến sự thnh công của KCN. Đó l các chính sách về: đầu t, thơng mại, lao động, ngoại hối v các chính sách khác. 1.3.1.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội của vùng Về điều kiện kinh tế, các KCN phải nằm trong khu vực có chính sách u tiên của Nh nớc, đặc biệt l trong các khu vực lm đòn bẩy phát. .. đầu t. - 15 - Khu c«ng nghƯ cao lμ khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định do Thủ tớng chính phủ quyết định thnh lập, nhằm nghiên cứu, phát triển v ứng dụng công nghệ cao, ơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đo tạo nhân lực công nghệ cao v sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong khu công nghệ cao có thể có KCX, khu ngoại quan, khu bảo thuế v khu nh Liên quan đến... cứ theo định hớng, quy hoạch phát triển kinh tế xà hội chung của cả n−íc vμ quy ho¹ch cđa vïng. KCN trë thμnh mét công cụ hữu hiệu thu hút đầu t, đặc biệt l đầu t nớc ngoi để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trởng kinh tế nhằm thực hiện kế hoạch phát triển vùng của Chính phủ, đồng thời tạo ra sự phân công lao động theo hớng chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, góp phần tích . -5 -Mở đầu 1. Tên đề ti Phát triển Khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2. Tính cấp thiết của đề ti Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng. học kinh tế Tp. HCM ___________________ Nguyễn Văn Trịnh Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam Chuyên ngnh : Kinh

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Bảng 2.1.

Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua 15 năm hình thμnh vμ hoạt động, Tp. Hồ Chí Minh đã có 15 KCX, KCN đ−ợc thμnh lập thu hút đ−ợc 1098 dự án, tổng vốn đầu t−  lμ  trên 3 tỷ USD với 828  doanh nghiệp đã đi vμo hoạt động sản xuất, giải quyết việc lμm cho 188.057 lao động,  kim ngạch xuất  - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

ua.

15 năm hình thμnh vμ hoạt động, Tp. Hồ Chí Minh đã có 15 KCX, KCN đ−ợc thμnh lập thu hút đ−ợc 1098 dự án, tổng vốn đầu t− lμ trên 3 tỷ USD với 828 doanh nghiệp đã đi vμo hoạt động sản xuất, giải quyết việc lμm cho 188.057 lao động, kim ngạch xuất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp.HCM - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Bảng 2.3.

Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp.HCM Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Bảng 2.5.

Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005  - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Bảng 2.6.

Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006  - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

Bảng 3.1.

Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Phụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung tại các khu công nghiệp 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam  - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

h.

ụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung tại các khu công nghiệp 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam Xem tại trang 84 của tài liệu.
Phụ lục 4: Tình hình các Khu công nghiệp tại 8 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006  - Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf

h.

ụ lục 4: Tình hình các Khu công nghiệp tại 8 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006 Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan