Sử dụng nguồn sử liệu địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ở trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp

25 670 0
Sử dụng nguồn sử liệu địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ở trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới kỷ XXI có phát triển đột phá quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có thành tựu tiên phong, đưa giới phát triển đến đỉnh cao văn minh hậu công nghiệp Nền giáo dục nước ta đứng trước thời vận hội phát triển để tiến kịp với thời đại Đổi bản, toàn diện giáo dục nói chung có đổi phương pháp dạy học (PPDH) yếu tố quan trọng đáp ứng yêu cầu chấn hưng giáo dục phát triển đất nước xu hội nhập Khai thác sử dụng nguồn sử liệu địa phương (SLĐP) hình thức, biện pháp sư phạm hữu hiệu giúp HS nhận thức sâu sắc lịch sử dân tộc (LSDT), biết liên hệ, hiểu thêm lịch sử địa phương (LSĐP), quê hương Giá trị nguồn SLĐP to lớn có ý nghĩa quan trọng việc dạy học (DH) giáo dục LSDT cho học sinh (HS) Trên ý nghĩa đó, việc đưa nguồn SLĐP vào DH Lịch sử Việt Nam (LSVN) giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông (THPT) yêu cầu đòi hỏi việc nâng cao chất lượng mơn chất lượng giáo dục phổ thơng nói chung Mặt khác, sử dụng nguồn SLĐP DH LSDT giai đoạn có ý nghĩa to lớn việc giáo dục truyền thống dân tộc, yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, hình thành, phát triển nhân cách cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn SLĐP giảng dạy LSDT trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế gặp nhiều khó khăn như: giáo viên (GV) quan tâm, đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm, lựa chọn nguồn SLĐP đưa vào học LSDT, hình thức phương pháp sử dụng nghèo nàn thiếu sáng tạo, phong phú Mà có sử dụng mức độ minh họa thêm kiện sách giáo khoa (SGK), chưa xem nguồn kiến thức cần phải bổ sung, làm rõ, sâu sắc LSDT giảng Vì vậy, chưa tạo hấp dẫn, hứng thú, say mê học tập, chưa gắn kết tình cảm HS tình yêu quê hương, đất nước Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận PPDH môn Lịch sử (LS) 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài trình khai thác sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN giai đoại 1954 – 1975 lớp 12 THPT tỉnh Đồng Tháp 2.2 Đề tài không sâu nghiên cứu nguồn sử liệu hay sử liệu học mà tập trung sưu tầm, khai thác nguồn sử liệu cách mạng tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 1954 – 1975 liên quan trực tiếp đến DHLS lớp 12 trường THPT Đề xuất hình thức tổ chức DH biện pháp sư phạm sử dụng DH học LS nội khóa – nghiên cứu kiến thức lớp Việc điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm (TNSP) phần, toàn phần biện pháp tiến hành trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, đề tài tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN trường THPT tỉnh Đồng Tháp Xác định nội dung nguồn SLĐP cần khai thác DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 Đồng thời, rõ yêu cầu biện pháp sư phạm cụ thể cho GV THPT sử dụng nguồn SLĐP vào trình DH 3.2 Để đạt mục đích trên, chúng tơi: - Nghiên cứu lý luận Giáo dục học, Tâm lý học PPDH môn LS - Điều tra thực trạng sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT - Nghiên cứu khóa trình LSVN giai đoạn 1954 – 1975 để lựa chọn, khai thác sử dụng nguồn SLĐP tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất hình thức tổ chức DH, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP vào DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp - TNSP (từng phần, toàn phần) biện pháp đề xuất Luận án Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta giáo dục LS, nhận thức LS giáo dục - đào tạo hệ trẻ 4.2 Để thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu lý thuyết tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, PPDH môn liên quan đến việc khai thác, sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN giai đoại 1954 – 1975 tài liệu liên quan khác - Nghiên cứu thực tế việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT tỉnh Đồng Tháp thông qua việc dự giờ, điều tra… - Soạn giáo án tiến hành TNSP theo biện pháp đề xuất - Sử dụng thuật toán nghiên cứu khoa học giáo dục để tính kết TN, chứng minh tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học Sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT xu hướng phù hợp với quan điểm, định hướng đổi PPDH môn Nếu đảm bảo yêu cầu, vận dụng hình thức tổ chức, biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP theo đề xuất luận án góp phần nâng cao chất lượng DHLS trường THPT nói chung DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về lý luận: kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận DH môn LS trường THPT việc sử dụng nguồn SLĐP DH LSDT - Về thực tiễn: giúp GV LS trường THPT biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào giảng dạy loại học, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành sư phạm LS trường Đại học Cao đẳng sư phạm Đóng góp luận án - Tiếp tục góp phần nâng cao nhận thức cho GV tầm quan trọng việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT - Đánh giá thực trạng việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS trường THPT tỉnh Đồng Tháp - Xác định khai thác nguồn SLĐP cần thiết để sử dụng DHLS dân tộc tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất hình thức, biện pháp sư phạm sử dụng có hiệu nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp 4 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm chương nội dung Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông: Lý luận thực tiễn Chương Nội dung hình thức sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp Chương Các biện pháp sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, tiếp cận nguồn tài liệu theo nhóm sau: 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học, tâm lý học 1.1.1 Trên giới Từ lâu, giới nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học quan tâm nghiên cứu vấn đề phát triển khả nhận thức, đặc biệt lực tư HS Ở Liên Xô trước có tác M Alêxêep, I.F Kharlamốp, M.N.Sacđacốp, B.P.Exipơp xuất nhiều cơng trình giá trị, tác giả nêu lên sở khoa học tâm lý học phát triển lực nhận thức HS DH nói chung Về nhận thức HS, có tác giả A.M Đanilop, M.N Xcatkin, H.V.Savin, M.N.Đanhicôp… Tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí người GV đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục xuất sách dịch nhà giáo dục học Mĩ gồm: Thomas Armstrong; Giselle O Martin- Kniep; Robert J Marzano; Jana S 5 Marzano; Debra J Pickering; Jane E Pollock; James H Stronge gồm Bộ sách trình bày nhiều vấn đề mối quan hệ GV – HS nghệ thuật sư phạm PPDH nhằm nâng cao hiệu trình dạy học 1.1.2 Ở Việt Nam Trong giáo dục học, nước ta có nhiều nhà khoa học uy tín, tâm huyết cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Thái Duy Tuyên, Phạm Viết Vượng, Trần Thị Tuyết Oanh…Các tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề dạy học nguyên tắc trực quan, hình thức tổ chức dạy học, biện pháp sư phạm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 1.2 Các công trình nghiên cứu giáo dục lịch sử 1.2.1 Trên giới Về lý luận DH môn, nhà giáo dục LS giới từ lâu quan tâm đến việc sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu DHLS Ở Liên Xơ trước có tác giả Đ.N Nikiphôrốp, N.G Đairi, I.Ia.Lecne, A.A.Vaghin, M.V Korotkova & M.T Studenikin khẳng định sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo DHLS cần thiết, HS học LS tốt GV biết khai thác, sử dụng có hiệu loại đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo 1.2.2 Ở Việt Nam Bộ giáo trình “Phương pháp dạy học Lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) xuất bản, sửa chữa, bổ sung tái nhiều lần, tài liệu lý luận DH Ngồi ra, cịn có giáo trình “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học sở” tác giả Trịnh Đình Tùng (cb), “Phương pháp dạy học mơn lịch sử trường Trung học phổ thông” tác giả Vũ Quang Hiển Hoàng Thanh Tú…là tài liệu cần thiết để sử dụng làm sở lý luận đề xuất hình thức tổ chức DH biện pháp tiến hành TNSP Liên quan trực tiếp đến đề tài cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương Chúng tiếp cận cơng trình nghiên cứu sau: “Lịch sử địa phương” tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Văn Am; “Giáo trình lịch sử địa phương” giáo trình “Phương pháp nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương” tác giả Nguyễn Cảnh Minh (cb) Tất cơng trình đề cập đến vấn đề LSĐP, xác định nguồn SLĐP cần khai thác, sử dụng DH LSĐP LSDT Trên tài liệu chuyên khảo, tác giả Nguyễn Thị Côi xuất “Bảo tàng lịch sử, cách mạng dạy học lịch sử trường Phổ thông trung học” bổ sung thêm cho lí luận DHLS vấn đề khai thác sử dụng nguồn sử liệu bảo tàng để nâng cao hiệu DH LSDT trường THPT Cuốn “Văn kiện Đảng dạy – học lịch sử”, tác giả Đỗ Hồng Thái Bùi Thị Thu Hà khẳng định văn kiện Đảng nguồn tài liệu có ý nghĩa lớn nghiên cứu DHLS Trên tạp chí chuyên ngành, tác giả Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Văn Phong có viết: “Khai thác sử dụng tài liệu Bảo tàng, nhà truyền thống vào dạy học LSDT trường phổ thông” Tác giả Bùi Quý Lộ có “Khai thác sử dụng nguồn sử liệu địa phương giảng dạy nghiên cứu LSVN cổ đại trung đại”, Tác giả Đỗ Hồng Thái có “Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với tài liệu trực quan dạy học lịch sử trường THPT”, Ngoài ra, liên quan đến đề tài cịn có Luận văn Phạm Tú Linh, Võ Hồng Hải, Nguyễn Thị Thành Luận án tiến sĩ giáo dục học Hoàng Thanh Hải, Đỗ Hồng Thái, Nguyễn Thành Nhân… 1.3 Các công trình nghiên cứu sử liệu Liên quan đến đề tài cịn có cơng trình nghiên cứu sử liệu DHLS “Sử học Việt Nam đường phát triển”, “Nhập môn sử học” tác giả Lê Văn Sáu, Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, “Đối thoại Sử học” nhóm tác giả Bùi Thiết, Đinh Văn Nhật, Đỗ Văn Ninh, Lê Trọng Khánh… hay “Phương pháp luận sử học” tác giả Phan Ngọc Liên (cb), “Một số vấn đề lý luận sử học” Hà Văn Tấn, sách “Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa” Các tài liệu trình bày vấn đề liên quan đến sử liệu nghiên cứu DHLS 1.4 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình cơng bố Vấn đề mà kế thừa từ cơng trình cơng bố bao gồm: lý luận giáo dục học, tâm lý học, lý luận DH nói chung lý luận DH mơn LS nói riêng Về trình vận dụng từ lý luận DH vào thực tiễn việc khai thác sử dụng loại tài liệu, hình thức, biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Là kết nghiên cứu hướng vận dụng, khai thác loại tài liệu, nguồn sử liệu vào trình DHLS Tuy nhiên, vấn đề lý luận chung khía cạnh vận dụng khác cịn nghiên cứu sử dụng nguồn SLĐP DHLS chưa có cơng trình đề cập cụ thể Vì vậy, vấn đề mà luận án tiếp tục giải 1.5 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Thứ nhất, xác định quan niệm (định nghĩa) xác, khoa học sử liệu nói chung nguồn SLĐP nói riêng để phục vụ khai thác, sử dụng DHLS, đặc biệt LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT Thứ hai, phải xác định nguồn SLĐP cách mạng thống, cần thiết, tiêu biểu để chọn lọc, khai thác sử dụng DHLS trường THPT Thứ ba, tiến hành phân loại cách hợp lý, khoa học nguồn SLĐP để sử dụng kết hợp với hình thức tổ chức, biện pháp sư phạm phục vụ DHLS nhằm nâng cao hiệu học Thứ tư, xác định mối quan hệ nguồn SLĐP với nội dung chương trình LS lớp 12 để vận dụng minh họa, cụ thể hóa, phân tích, làm rõ kiến thức LSDT học nội khóa – nghiên cứu kiến thức lớp Thứ năm, đề xuất hình thức tổ chức, biện pháp sư phạm hợp lý để TNSP, từ bổ sung lý luận hệ thống PPDH LS trường phổ thơng góp phần hồn thiện lý luận dạy học môn Chương VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm sử liệu sử liệu địa phương 2.1.1.1 Quan niệm sử liệu Trên sở kế thừa, tổng hợp quan niệm sử liệu nhà khoa học giới nước, để phù hợp với việc sử dụng vào DHLS trường phổ thông, cho khái niệm “sử liệu” cần giới hạn phạm vi hẹp so với nguồn “sử liệu” phục vụ nghiên cứu, phải liên quan trực tiếp đến kiện, nội dung kiến thức lịch sử chương trình, SGK Vì đưa khái niệm “sử liệu” sau: Sử liệu DHLS dấu tích cịn lại q khứ, nguồn nhận thức lịch sử, tức thông tin phản ánh kiện, tượng chương trình mơn Lịch sử trường phổ thơng Trong DHLS, nguồn sử liệu nguồn kiến thức bên phục vụ cho việc dạy học kiến thức SGK 2.1.1.2 Quan niệm sử liệu địa phương Tổng hợp từ quan niệm nhà khoa học cho rằng: Sử liệu địa phương phục vụ DHLS trường phổ thông nguồn sử liệu có vai trị, ý nghĩa to lớn LSDT có liên quan đến kiện, nội dung kiến thức lịch sử SGK Vì vậy, sử liệu địa phương DHLS nguồn nhận thức lịch sử, tức thông tin kiện, tượng LSĐP có liên quan đến LSDT trường phổ thông Trong DHLS, nguồn sử liệu địa phương nguồn kiến thức SGK, phục vụ cho việc dạy học kiến thức SGK Nguồn “sử liệu địa phương” mang nét đặc trưng địa phương giới hạn không gian địa lý định, giai đoạn với kiện LS cụ thể xảy 2.1.2 Phân loại nguồn sử liệu sử liệu địa phương Theo kết nghiên cứu chúng tôi, phân loại nguồn sử liệu, nhà nghiên cứu có cách phân loại sau: Thứ nhất, phân loại theo đặc trưng sử liệu có loại: Sử liệu thành văn Sử liệu không thành văn Thứ hai, phân loại theo đặc trưng phản ánh có loại: Sử liệu trực tiếp Sử liệu gián tiếp Thứ ba, phân loại theo loại hình: có nhóm sử liệu sau: Sử liệu vật thực; Sử liệu chữ viết; Sử liệu truyền miệng; Sử liệu ngôn ngữ học; Sử liệu dân tộc học; Sử liệu phim, ảnh, ghi âm Trong ba cách phân loại trên, cách phân loại thứ ba (theo loại hình) sử dụng phổ biến hơn, chúng tơi hồn tồn thống với cách phân loại nhà nghiên cứu Đối với nguồn SLĐP nhà nghiên cứu phân loại theo loại hình tương tự cách phân loại sử liệu nói chung Tuy nhiên, để phù hợp với nội dung, đối tượng nghiên cứu, phạm vi đề tài luận án, thuận lợi cho việc sử dụng DHLS, đề xuất phân loại nguồn SLĐP thành nhóm sau: - Nhóm nguồn sử liệu Bảo tàng tổng hợp tỉnh, bao gồm: sử liệu vật; sử liệu tranh, ảnh thật; - Nhóm nguồn sử liệu Di tích lịch sử - cách mạng, bao gồm: vật chứng, dấu tích kiện LS liên quan trực tiếp đến di tích đó; - Nhóm nguồn sử liệu thành văn, bao gồm: Văn kiện Đảng Tỉnh, Lịch sử Đảng Tỉnh; Lịch sử Đảng huyện, thị; Địa chí tỉnh; Hồi kí; Lịch sử lực lượng vũ trang Tỉnh - Nguồn sử liệu nhân chứng lịch sử - người trực tiếp tham gia, chứng kiến, quan sát vào kiện, tượng LS tiêu biểu giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ 1954 – 1975 địa phương Ở nhiều địa phương nước, có Đồng Tháp nguồn sử liệu nhiều (những nhân chứng sống) họ có đóng góp định, mức độ khác (tham gia, trực tiếp chiến đấu, chứng kiến, quan sát…) vào thắng lợi chung cách mạng địa phương nước nói chung 2.1.3 Xuất phát điểm việc sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường THPT 2.1.3.1 Xuất phát từ mục tiêu môn lịch sử trường THPT Mục tiêu môn Lịch sử trường THPT cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người Trên sở đó, giáo dục lịng u nước, tự hào dân tộc, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư duy, lực thực hành, khả vận dụng kiến thức lịch sử vào sống Sử dụng nguồn SLĐP DHLS DT góp phần quan trọng việc thực mục tiêu 2.1.3.2 Xuất phát từ đặc điểm nhận thức tâm lý HS THPT Tâm lí HS THPT nói chung HS Đồng Tháp nói riêng học LSDT có sử dụng nguồn SLĐP yếu tố thuận lợi để GV tiến hành học 10 trở nên hấp dẫn hút HS vào hoạt động nhận thức học Bên cạnh đặc điểm chung, HS Đồng Tháp với điều kiện học tập, khả nhận thức không giống trường lưu ý để lựa chọn nguồn sử liệu, PPDH phù hợp nhằm nâng cao hiệu học 2.1.3.3 Xuất phát từ mối quan hệ nguồn SLĐP với LSDT Xác định mối quan hệ nguồn SLĐP với LSDT vấn đề quan trọng, định hướng để khai thác, sử dụng có hiệu nguồn LSĐP vào học LSDT Nguồn SLĐP “hiện thân” khứ lịch sử cách mạng ghi dấu LSĐP, mà LSĐP phận LSDT, hình ảnh thu nhỏ Tổ Quốc, dân tộc Nên nguồn SLĐP với LSDT có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể tách rời Bởi vì, tri thức lịch sử nguồn SLĐP biểu cụ thể, sinh động, đa dạng tri thức LSDT 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường THPT - Vai trị: Nguồn SLĐP có vai trò lớn việc học tập, nhận thức LSDT nói chung LSĐP nói riêng HS Nó nguồn kiến thức ngồi SGK có tác dụng bổ sung, cụ thể hóa, nhận thức sâu sắc LSDT phương tiện trực quan quan trọng phục vụ trình DH - Ý nghĩa: khai thác, sử dụng nguồn SLĐP để DH LSDT có ý nghĩa góp phần cung cấp làm phong phú thêm hiểu biết, củng cố tri thức lịch sử cho HS, giúp HS hiểu biết sâu sắc LSDT mà biết lịch sử quê hương Hình thành, rèn luyện phát triển cho HS kỹ học tập như quan sát, tưởng tượng, tri giác, kỹ tư độc lập, sáng tạo để phân tích, so sách, đối chiếu, khái quát tìm mối liên hệ kiến thức LSĐP với LSDT Giáo dục niềm tự hào, lòng biết ơn sâu sắc cho HS anh hùng liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, giáo dục truyền thống cách mạng quê hương nơi sinh nuôi dưỡng em 2.1.5 Định hướng đổi phương pháp DHLS trường phổ thông Đổi PPDH hướng vào phát triển phẩm chất, lực học sinh hướng đổi tích cực giai đoạn Cụ thể, 11 việc sử dụng tài liệu nói chung nguồn SLĐP nói riêng, GV cần ý quan tâm đến việc tổ chức cho HS tiếp xúc, làm việc với nguồn sử liệu học tập nội dung LSDT Bởi vì, nguồn SLĐP có ưu HS địa phương, em tiếp xúc, quan sát, nghe qua nhiều kênh thơng tin Từ đó, thơng qua hình thức tổ chức DH khác nhau, GV tổ chức cho HS sưu tầm nguồn sử liệu phù hợp với nội dung LSDT học, tổ chức cho HS tiếp nhận, phân tích nội dung nguồn sử liệu có liên quan trực tiếp, phản ánh nội dung quan trọng LSDT 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực tiễn việc sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN trường THPT Từ việc tìm hiểu thực tiễn DHLS trường THPT khái quát, kết luận: - Từ quy định, chủ trương Bộ Giáo dục – Đào tạo, năm gần đây, việc DHLS trường THPT có bước tiến đáng kể chất lượng - Trong đổi PPDH có quan tâm, hưởng ứng tích cực cấp quản lý, GV trực tiếp giảng dạy, đó, việc khai thác sử dụng nguồn tài liệu LSĐP để DHLS DT trọng - Nhận thức GV cần thiết phải sử dụng nguồn SLĐP phục vụ DHLS DT nâng lên Hầu hết GV thấy nguồn SLĐP cần thiết, có vai trị quan trọng DHLS DT - Tuy nhiên, thực tiễn việc khai thác, sử dụng nguồn SLĐP DHLS DT trường THPT chưa phổ biến, dẫn đến chất lượng DH chưa cao, HS chưa thực yêu thích, hứng thú học tập GV lên lớp sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo để bổ sung, minh họa, làm rõ kiến thức LSDT 2.2.2 Thực tiễn việc sử dụng nguồn SLĐP giai đoạn 1954 – 1975 DHLS Việt Nam trường THPT tỉnh Đồng Tháp Căn vào thông tin thu thập được, đặc biệt kết khảo sát, điều tra 53 GV 1200 HS trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp rút kết luận sau: 12 - Đa số GV nhận thức cần thiết phải sử dụng nguồn SLĐP vào DH LSDT đặc biệt giai đoạn 1954 – 1975 - Bên cạnh đó, cịn số GV cịn chưa quan tâm đến việc sử dụng nguồn SLĐP DHLS, đặc biệt LSVN giai đoạn 1954 - 1975 Về biện pháp hầu hết GV dừng lại việc sử dụng để minh họa chưa xem nguồn sử liệu kiến thức cần bổ sung, khắc sâu nhận thức HS - Các nguồn sử liệu chưa tổng hợp, biên soạn thành tài liệu thức để sử dụng rộng rải trường THPT Vì vậy, GV chưa tiếp cận, chọn lọc sử liệu tiêu biểu phục vụ DH LSDT - Hầu hết trường THPT địa bàn tỉnh chưa có chế để khuyến khích, tạo điều kiện kinh phí, thời gian để GV chủ động đến bảo tàng, di tích lịch sử sưu tầm nguồn sử liệu phục vụ DH LSDT LSĐP - Tâm lý chung GV ngại thay đổi, làm cách dạy thân, vậy, GV khơng có hứng thú, động lực, đam mê sưu tầm nguồn sử liệu giúp cho việc DHLS thêm sinh động, hấp dẫn Về phía HS, kết khảo sát cho chúng tơi thấy: - Vẫn cịn nhiều HS u thích, ham mê học LS, theo em có phương pháp học, siêng tìm hiểu tài liệu tham khảo SGK để hiểu kiện hay nhân vật học LS có ý nghĩa với sống tương lai sau em - Tuy nhiên, năm gần HS khơng thích học mơn LS nhiều ngun nhân khác nhau, theo chúng tơi, phần GV sử dụng nguồn SLĐP để giảng dạy học LSDT, làm cho học trở nên khô khan, nhàm chán, thiếu sinh động HS Chương NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Khái quát phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 3.1.1 Mục tiêu, nội dung LSVN giai đoạn 1954 – 1975 SGK Lịch sử 12 (chương trình chuẩn) 13 Căn vào hướng dẫn thực chương trình, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ môn Lịch sử, Luận án xác định nội dung 3.1.2 Khái quát mối quan hệ LSĐP Đồng Tháp với LSVN giai đoạn 1954 – 1975 Để thấy mối quan hệ kiện LSĐP Đồng Tháp với kiện LSDT giai đoạn này, khái quát sau: - Cần lựa chọn kiện tiêu biểu, quan trọng LSĐP có liên quan trực tiếp đến LSDT, việc làm vừa giúp HS hiểu, nắm vững kiến thức LSDT vừa liên hệ, biết thêm LSĐP - Ở Đồng Tháp, kiện trở thành kiện LSDT nhắc đến SGK, song kiện LSĐP Đồng Tháp giai đoạn tiêu biểu, quan trọng địa phương có tác động, ảnh hưởng tích cực đến LSDT Vì vậy, theo chúng tơi, cần thiết phải nhắc đến, liên hệ trình DH LSDT, nhằm góp phần tạo biểu tượng, khơi phục kiện LSDT 3.2 Những yêu cầu lựa chọn, khai thác nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường THPT Đây yêu cầu có tính ngun tắc tiến hành lựa chọn, khai thác nguồn SLĐP DHLS DT, cần phải: - Đảm bảo tính khoa học, tiêu biểu nguồn sử liệu - Đảm bảo tính tồn diện tính hệ thống - Nắm vững đặc điểm nguồn sử liệu địa phương để có biện pháp sử dụng phù hợp 3.3 Nguồn sử liệu địa phương tỉnh Đồng Tháp khai thác để dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT Mục Luận án xác định nguồn sử liệu theo nhóm phân loại tổng hợp sau: (chúng dẫn ví dụ minh họa) 3.3.1 Nguồn sử liệu Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp liên quan đến Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Bài, Mục Nội dung Phục vụ dạy học kiện SGK nguồn sử liệu Bài 21 Mục III.2 - Ảnh: Nhân dân tỉnh - Sự kiện Diệm ban hành Phong trào “Đồng Kiến Phong biểu tình đạo luật đặt cộng sản ngồi khởi” (1959 – chống Luận 10/59 vịng pháp luật Cơng khai 1960) phát xít Mĩ - Diệm chém giết, giết hại hàng chục vạn đồng bào vô tội - Súng GaRant - Colt - Trận đánh Giồng Thị Đam 45 - Carbine: sử dụng - Gò Quản Cung ngày trận đánh Giồng 26/09/1959 14 Thị Đam - Gò Quản Cungngày 26/09/1959 3.3.2 Nguồn sử liệu di tích lịch sử tỉnh Đồng Tháp liên quan đến Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) Bài /Mục Nội dung Phục vụ dạy học kiện SGK nguồn sử liệu Bài 21 Mục III.2 - Di tích tượng đài - Diễn biến “Đồng Phong trào “Đồng Chiến thắng Giồng Thị khởi” tỉnh miền Tây Khởi.” (1959 – Đam - Gị Quản Cung, nam bộ, có tỉnh 1960) huyện Tân Hồng Kiến Phong (Đồng Tháp) 3.3.3 Nguồn sử liệu thành văn liên quan đến Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954 – 1975) * Thứ nhất, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng tỉnh Bài /Mục SGK Bài 23 Mục II Miền Nam đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm”, tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn Nội dung nguồn sử liệu - Nghị số 04/NQ3, Ngày 02 – -1973, Kính gởi: Các VA, GA, BCS HAV ngành H Phục vụ dạy học kiện - Cuộc đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm”, chống âm mưu tràn ngập lãnh thổ thực chủ trương Nghị TƯ 21 Đảng * Thứ hai, Lịch sử Đảng tỉnh, huyện, thị; Địa chí tỉnh; Lịch sử lực lượng vũ trang Bài /Mục SGK Bài 21 Mục III.1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cánh mạng (1954 – Nội dung nguồn sử liệu - Ở Đồng Tháp: Tỉnh ủy phát động đấu tranh chống “tố Cộng” Khẩu hiệu “mất cán Đảng, đất, đầu” Phục vụ dạy học kiện - Cách mạng miền Nam từ năm 1954 chuyển sang đấu tranh chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định, bảo vệ hịa bình, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng 15 1959) 3.4 Các hình thức sử dụng nguồn SLĐP dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT tỉnh Đồng Tháp Với ưu nguồn SLĐP, mục luận án đề xuất số hình thức sử dụng chủ yếu sau: 3.4.1 Sử dụng nguồn SLĐP dạy học nội khóa lớp Bài học LS lớp hình thức tổ chức DH bản, chủ yếu phổ biến nhà trường phổ thông Do ý nghĩa, tầm quan trọng nguồn SLĐP DHLS trường phổ thơng, đặc biệt hình thức tổ chức dạy học lớp, vấn đề chúng tơi dành tồn chương để trình bày biện pháp sư phạm cụ thể nhằm phát huy giá trị DH Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường THPT 3.4.2 Sử dụng nguồn SLĐP dạy học nội khóa nơi xảy kiện Bài học LS tiến hành thực địa, DTLS tức tiến hành nơi xảy kiện LS, thực theo nội dung quy định chương trình hồn tồn khác với hoạt động ngoại khố DTLS Bài học thực địa có ý nghĩa lớn HS giáo dưỡng, giáo dục phát triển Tại thực địa – nơi xảy kiện LS lớn dấu vết, mảnh vụn vật q khứ cịn sót lại, nên tiến hành học nội khóa tức HS quan sát, tận mắt nhìn thấy dấu vết LS để bổ sung, cụ thể hóa kiến thức em học SGK 3.4.3 Sử dụng nguồn sử liệu dạy học lịch sử địa phương Đây ưu lớn nguồn sử liệu DH học LSĐP Với nguồn tư liệu phong phú, đa dạng nhiều màu sắc giúp GV lựa chọn tiến hành dạy học Về hình thức tổ chức, học LSĐP thực lớp thực địa, nhà bảo tàng Có thể sử dụng hình thức sau: - Hình thức sử dụng nguồn sử liệu địa phương để dạy học lớp - Hình thức tổ chức tham quan học tập di tích LS, bảo tàng với hình thức học tập theo dự án 3.4.4 Sử dụng nguồn sử liệu địa phương tổ chức ngoại khóa LS Ngoại khố LS hình thức tổ chức DH trường phổ thơng, có vai trị quan trọng việc góp phần thực mục tiêu môn học Trong DHLS, 16 HS thuộc, ghi nhớ kiện, số liệu, ngày tháng, tên đất, tên người… cách khô khan, tẻ nhạt nội dung SGK lớp mà thiếu hình ảnh trực quan sinh động kết đạt khơng cao GV tổ chức theo hình thức sau: - Hình thức khai thác sử dụng tư liệu bảo tàng, di tích LS để tổ chức triển lãm, báo học tập - Hình thức tổ chức thi tìm hiểu di tích LS văn hóa, cách mạng, nhân vật LS địa phương - Hình thức tổ chức kể chuyện kiện, nhân vật địa phương - Hình thức tổ chức hội lịch sử LSĐP - Hình thức tổ chức cho HS nhận chăm sóc, bảo vệ di tích LS văn hóa, cách mạng địa phương Chương CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Ở TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG THÁP: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trong chương luận án xác định yêu cầu sử dụng nguồn SLĐP, đề xuất biện pháp sư phạm tiến hành học LSVN giai đoạn 1954 - 1975 lớp trường THPT tỉnh Đồng Tháp 4.1 Những yêu cầu sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường THPT Việc xác định yêu cầu sử dụng nguồn SLĐP vào DH LSVN, đặc biệt giai đoạn 1954 – 1975 có hiệu vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đây vấn đề lý luận có tính ngun tắc giúp GV phát huy khả sáng tạo việc kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn biện pháp sư phạm trình lên lớp Vì vậy, sử dụng nguồn SLĐP DH LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT cần quán triệt số yêu cầu sau: - Đảm bảo mục tiêu học - Đảm bảo tính trực quan nguồn sử liệu vừa sức HS 17 - Đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo phát huy tính tích học tập HS 4.2 Các biện pháp sử dụng nguồn SLĐP tiến hành học LSVN giai đoạn 1954 - 1975 lớp trường THPT tỉnh Đồng Tháp Luận án đề xuất biện pháp cụ thể, TNSP phần toàn phần sử dụng nguồn SLĐP DHLS Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 4.2.1 Sử dụng nguồn SLĐP để nêu nhiệm vụ nhận thức Qua thực đề xuất TNSP, tiến hành biện pháp cụ thể sau đây: * Biện pháp sử dụng nguồn SLĐP để tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức Dạy học nêu vấn đề (tạo tình có vấn đề) xu hướng DH nhằm đề cao vai trị tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, tránh lối nhồi nhét kiện, bắt học sinh học thuộc lòng Sử dụng nguồn sử liệu nói chung SLĐP nói riêng kết hợp với tài liệu khác có ưu việc tạo tình có vấn đề giúp HS biết tự phân tích, đánh giá, giải mâu thuẫn nhận thức để tìm câu trả lời Sự phong phú, đa dạng nguồn SLĐP tạo điều kiện thuận lợi để GV chọn lọc, sử dụng vào việc tạo tình phù hợp, trọng tâm học giúp HS nắm vững kiến thức học Bài tập nhận thức giúp HS nắm vững, khơi phục lại hình ảnh khứ hiểu sâu nội dung kiến thức học vấn đề quan trọng lịch sử Đồng thời, tập khơng có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực tư duy, rèn luyện kĩ so sách, phân tích, tổng hợp, khái quát, kết luận HS mà rèn luyện ý thức, tinh thần tự giác, hình thành động cơ, hứng thú học tập biết liên hệ kiến thức môn học vào thực tiễn sống Có thể sử dụng đoạn tư liệu vật, ảnh để nêu tập nhận thức nhằm phát triển khả tư duy, phân tích, so sánh tiếp thu kiện LS học lịch sử dân tộc Từ em hiểu chất, hình thành khái niệm, rút kết luận kiện học LS GV kết hợp sử dụng nhiều nguồn SLĐP khác để tạo tình có vấn đề tiến hành học Ví như, kết hợp tranh, ảnh với đoạn tư liệu kiện gắn với di tích lịch sử nhân vật lịch sử…Từ việc kết 18 hợp HS phát huy khả liên tưởng, khả xâu chuỗi kiện để hiểu chất kiện LS 4.2.2 Sử dụng nguồn SLĐP để làm sâu sắc học lịch sử dân tộc * Sử dụng nguồn SLĐPkết hợp với tài liệu khác để khôi phục kiện LSDT Xuất phát từ đặc trưng nhận thức LS vừa mang tính khứ vừa mang tính cụ thể…cho nên học tập LS, HS phải khôi phục tranh khứ qua trí óc mình, từ có sở để hiểu chất kiện, tượng LS Việc sử dụng nguồn SLĐP kết hợp với tài liệu khác để khôi phục kiện LSDT không giúp HS có biểu tượng chân thực, cụ thể, sinh động kiện khứ, hình thành cảm xúc LS sâu sắc mà phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng hình thành lực tư Việc sử dụng nguồn SLĐP kết hợp tài liệu khác dạy học LS biện pháp có ưu giúp HS biết, hiểu nội dung học Cùng với việc tái hiện, khôi phục lại cách sinh động nội dung học có SGK lời nói sinh động, hấp dẫn GV sử dụng nguồn SLĐP để cụ thể hóa, khơi phục, bổ sung kiến thức cho học LSDT làm cho học phong phú, hay hơn, HS hiểu sâu sắc nội dung học * Liên hệ kiến thức học LSDT với nguồn SLĐP Trong giai đoạn phát triển LSDT, kiện diễn dù lớn hay nhỏ gắn với địa phương cụ thể, diễn thời gian, vị trí, khơng gian địa lý định Có kiện lớn trở thành kiện LSDT ghi SGK có kiện tiêu biểu, quan trọng địa phương có tác động ảnh hưởng lớn đến LSDT chưa ghi SGK Vì vậy, cần thiết phải bổ sung, liên hệ giúp HS nắm kiến thức LSDT cách cụ thể hơn, phong phú hơn, có hệ thống, đặc biệt có thêm tri thức LSĐP thông qua kiện gắn với địa danh lịch sử quê hương em Để việc liên hệ thực có hiệu quả, khắc sâu dấu ấn cho HS kiện, nhân vật LSĐP học LSDT, GV nên tạo biểu tượng không gian thời gian xảy kiện tiêu biểu LSĐP có ý nghĩa lớn nhận thức HS Tạo nên nhận thức cụ thể, xác thời gian, địa điểm diễn kiện LSDT Các nguồn SLĐP giúp HS có biểu tượng kiện LSDT diễn quê hương làm cho HS nhận thức mối quan hệ hữu tiến trình phát triển LS, nhận thức đắn vai 19 trò, ý nghĩa kiện diễn địa phương có tác động tích cực đến thắng lợi quan trọng LSDT * Sử dụng tranh, ảnh, vật hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật LSĐP để thơng báo trước lớp Muốn học tập nhận thức LS xác, khách quan phản ánh đầy đủ hoạt động mặt đời sống xã hội, đặc biệt kiện, biến cố thời kỳ chống Mĩ cứu nước việc sử dụng SLĐP để tạo biểu tượng thông qua nhân vật biện pháp giúp HS nhận thức sinh động hơn, dễ hiểu hơn, cụ thể mà khơng rơi vào tình trạng cứng nhắc, khô khan, nặng nề Bằng việc kết hợp nhiều biện pháp sư phạm, GV làm cho hình ảnh nhân vật LSĐP khắc sâu trí óc HS, giáo dục cho em lòng biết ơn, tự hào hệ cha, anh quê hương GV sử dụng ảnh chân dung kết hợp với trình bày tiểu sử nhân vật, tường thuật tóm tắt chiến cơng, hoạt động tiêu biểu nhân vật đó, cuối khẳng định kết quả, ý nghĩa cơng lao, đóng góp họ LSĐP LSDT 4.2.3 Sử dụng nguồn SLĐP để tổ chức, hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét kiện LS * Sử dụng nguồn SLĐP để tổ chức trao đổi, thảo luận giúp HS hiểu thuật ngữ, khái niệm lịch sử Nguồn SLĐP phong phú, có nhiều loại khác nhau, tùy theo nội dung cụ thể mà GV vận dụng sáng tạo biện pháp sư phạm vào tiết học để phát triển lực học tập HS Trước dạy học mới, GV giao nhiệm vụ cho HS nhà sưu tầm nguồn tài liệu LSĐP sử dụng hướng dẫn HS cơng việc sau: - Kể lại tóm tắt ý tài liệu sưu tầm học nội dung LSDT có liên quan - Tổ chức, hướng dẫn HS làm việc, trao đổi, thảo luận nội dung tài liệu sưu tầm với nội dung SGK để xác định mối liên hệ kiện có với nội dung nguồn SLĐP em chuẩn bị GV cung cấp giao nhiệm vụ học tập in phiếu học tập - Tổ chức, định hướng cho HS giải thích, chứng minh để cụ thể hóa, tìm mối quan hệ kiện LSĐP với kiện LSDT học - Hướng dẫn HS tham gia trình sưu tầm, tiếp xúc, quan sát với nguồn 20 SLĐP khác để có thông tin cần thiết phục vụ cho việc liên hệ, vận dụng vào nội dung học LSDT Tất việc làm cần thiết, tạo khơng khí lớp học sơi nổi, tạo hứng thú, cảm xúc LS HS Các em chăm theo dõi, huy động giác quan để có hình ảnh sinh động, xác, cụ thể LSDT Từ em nắm hiểu chất kiện, hiểu thuật ngữ, khái niệm, phát triển lực học tập * Sử dụng nguồn SLĐP để tổ chức HS giải vấn đề học tập nêu Từ giá trị nguồn SLĐP, DHLS, GV sử dụng để đưa dẫn chứng cụ thể kiện tiêu biểu LSĐP để minh họa cho kiện LSDT, từ HS tự tìm tịi, suy nghĩ phát biểu nêu lên nhận xét, đánh giá, cuối rút kết luận khái quát mối liên hệ kiện LSĐP với kiến thức học LSDT Sử dụng nguồn SLĐP để tổ chức trao đổi, thảo luận vấn đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu học LSDT LSĐP, phát triển lực học tập HS Tuy nhiên, hiệu hoạt động cao hay thấp phụ thuộc vào nghệ thuật, khả tổ chức, điều khiển lớp học, sáng tạo GV Để đạt mục tiêu học đề sử dụng nguồn SLĐP, GV tổ chức thảo luận cách: Thứ nhất, GV cung cấp cho HS nội dung kiện lịch sử có nguồn sử liệu liên quan trực tiếp đến học LSDT LSĐP, dựa vào nội dung mà yêu cầu HS nhóm HS trao đổi, thảo luận với nhau, sau HS thống ý kiến, phát biểu trình bày trước lớp kết thảo luận Thứ hai, GV định hướng vấn đề thảo luận trước, giao cho HS nhà chuẩn bị nội dung, yêu cầu HS đọc, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị nội dung trình bày vào vỡ theo cách hiểu mình, đến học theo hướng dẫn GV, HS trình bày, thảo luận lớp Sử dụng nguồn SLĐP để khắc sâu kiến thức LSDT phải HS tư duy, suy nghĩ sở kiện SGK nguồn sử liệu, theo phương pháp tư đắn, suy luận phải lơgíc, phải chứng minh chặt chẽ, phương pháp LS phương pháp logíc Thơng qua việc liên hệ, phân tích nội dung sử liệu LSĐP liên quan trực tiếp đến nội dung học LSDT, HS lý giải kiện xảy ra, hiểu ý nghĩa, mối quan hệ kiện với nội dung học 4.2.4 Sử dụng nguồn SLĐP để kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 21 Khâu quan trọng tiến trình học LS cố kiến thức cho HS (tức kiểm tra hoạt động nhận thức) Thông qua việc sử dụng nguồn SLĐP để củng cố giúp HS nhớ lại khắc sâu, hiểu xác định kiến thức trọng tâm học LSDT GV tiết hành kiểm tra kết học tập HS nhiều cách khác để đánh giá khả năng, lực tiếp thu kiến thức HS kiểm tra miệng, kiểm tra viết GV khai thác, sử dụng đa dạng nguồn sử liệu khác để kiểm tra kết học tập HS sử liệu bảo tàng, sử liệu di tích lịch sử, sử liệu thành văn để giúp HS củng cố kiến thức học, liên hệ kiến thức LSDT với LSĐP 4.2.5 Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm nguồn SLĐP để mở rộng kiến thức, gắn liền với đời sống xã hội Việc hướng dẫn, tổ chức cho HS sưu tầm nguồn SLĐP biện pháp có hiệu để em chủ động việc ghi nhớ, mở rộng kiến thức LSDT biết liên hệ, vận dụng hiểu biết thân vào sống Với ưu mình, nguồn SLĐP nguồn kiến thức phong phú, đa dạng để HS không hiểu biết LSDT, liên hệ với LSĐP mà cịn thơng qua em có hiểu biết rộng kiến thức văn hóa, xã hội, phong tục tập quán người quê hương Mặt khác, từ kiến thức tích lũy HS biết chia sẽ, quý trọng, tự hào có hành động thiết thực việc bảo tồn, phát huy giá trị đạo lý, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” dân tộc ta Thông qua việc tiếp xúc, nghiên cứu nguồn SLĐP, GV cần phải định hướng cho HS cách sưu tầm, tự học, tự nghiên cứu, cách ghi nhớ kiến thức, kiện, kỹ chọn lựa nội dung kiến thức trọng tâm, phát triển rèn luyện cho HS kỹ cần thiết vẽ sơ đồ, biểu đồ… rút quy luật vận động phát triển LS, biết liên hệ học LS sống Vì vậy, việc sưu tầm nguồn SLĐP biện pháp cần thiết mà hướng đến đổi DH phát triển lực, phẩm chất người học 4.3 Thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề tài thông qua biện pháp sư phạm vận dụng để sử dụng nguồn SLĐP có hiệu vào học cụ thể 4.3.2 Đối tượng, địa bàn, giáo viên thực nghiệm sư phạm - Về đối tượng địa bàn TN: học sinh lớp 12 (học chương trình chuẩn) trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp (bao gồm 22 trường nông thôn, trung tâm thị xã, thành phố) - Về giáo viên tham gia TN (từng phần tồn phần): chúng tơi chọn giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm (năng lực chuyên môn vững, nghiệp vụ sư phạm tốt) có nhiều danh hiệu thi đua giảng dạy (GV dạy giỏi, có thành tích bồi dưỡng HS giỏi cấp tỉnh, quốc gia) trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp 4.3.3 Thu thập xử lý kết thực nghiệm Từ kết kiểm tra, chúng tơi sử dụng thuật tốn thống kê, xử lý số liệu khoa học giáo dục để kiểm chứng tính khả thi đề tài Kết quả: Bảng Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC (tiết 21) Nhóm II III IV V VI VII 7,28 7,28 6,68 7,46 7,51 7,53 6,08 5,88 6,18 6,00 6,75 6,95 6,11 1,13 X TN X DC X TN - X DC I 7,21 ĐTBC 1,4 1,1 0,68 0,71 0,56 1,42 Bảng Điểm trung bình cộng nhóm TN ĐC (tiết 21) Nhóm II III IV V VI VII 7,34 7,44 7,18 7,60 8,08 7,53 6,03 5,90 6,03 5,53 6,77 6,79 6,50 1,23 X TN X DC X TN - X DC I 7,26 ĐTBC 1,44 1,41 1,65 0,83 1,29 1,03 Với kết bảng bảng cho thấy có khác biệt đáng kể kết lớp TN so với lớp ĐC Tiếp theo tính độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC kết sau: Bảng Độ lệch chuẩn S nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm S STN SĐC STN II III IV V VI 1,19 1,01 1,08 0,96 0,74 0,92 1,30 1,10 1,19 1,16 1,00 1,17 Bảng Độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm S I VII 0,88 1,51 I II III IV V VI VII 1,15 0,91 1,07 1.11 1,00 0,91 1,11 23 SĐC 1,35 1,18 1,18 1,27 1,30 1,15 1,18 Quan sát kết nhóm TN có độ lệch chuẩn nhỏ độ lệch chuẩn nhóm ĐC Điều cho thấy tần số xuất điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Cuối chúng tơi tính giá trị tham số (t) để so sánh giá trị nhóm TN nhóm ĐC, kết sau: Bảng Giá trị t t α nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm I II III IV V VI VII t 3,95 6,16 4,29 2,78 3,01 2,35 4,89 1,98 1,98 1,98 1,98 1,98 1,98 1,98 tα 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 2,02 Bảng Giá trị t t α nhóm TN nhóm ĐC (tiết 21) Nhóm t tα I 4,28 1,98 2,02 II 5,87 1,98 2,02 III 5,53 1,98 2,02 IV 6,70 1,98 2,02 V 2,76 1,98 2,02 VI 5,48 1,98 2,02 VII 3,81 1,98 2,02 Với giá trị α = 0,05 độ lệch tự k = 2n – tìm giá trị t α tới hạn tương ứng bảng phân phối Student, nhìn vào bảng bảng với giá trị (t) tính giá trị (t α ) giao động giá trị từ (2,02) đến (1,98) bảng phân phối Student tương ứng Căn vào kết trên, phép so sánh thấy nhóm (t) ln ln lớn (t α ) Chứng tỏ thơng qua việc tính tốn xác suất thống kê khoa học giáo dục, khác biệt nhóm TN với nhóm ĐC có nghĩa Chứng tỏ kết TN biện pháp sư phạm sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Tháp phù hợp có tính khả thi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Muốn nâng cao chất lượng dạy học môn LS nhà trường THPT địi hỏi phải có thay đổi đồng bộ, mang tính đột phá từ nội dung chương trình SGK đến PPDH, đó, đổi PPDH khâu có vai trị quan trọng đến chất lượng dạy học Sử dụng nguồn SLĐP để dạy học LSDT biện pháp hữu hiệu, có ý nghĩa thiết thực cho việc nhận thức HS Đồng thời, bồi dưỡng, phát triển lực học tập cho em, nguồn SLĐP với đa dạng, phong phú nó, khai thác sử dụng cách hợp lý khơng 24 giúp HS cụ thể hóa, hiểu biết LSDT cách đầy đủ mà cung cấp cho em kiến thức, hiểu biết chân thật, sinh động LS quê hương Hiểu biết LSDT từ việc nghiên cứu, tìm hiểu LSĐP qua nguồn sử liệu phát triển khả tư duy, so sánh, đối chiếu, khả phân tích tổng hợp, khái quát vấn đề LS Để có hiệu cao vấn đề nêu trên, đòi hỏi GV phải xác định sử dụng nguồn SLĐP phải xem nguồn kiến thức có tác dụng bổ sung, làm sáng tỏ, minh họa sinh động cho LSDT Để có nguồn sử liệu đáp ứng việc sử dụng dạy học LSVN giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước địa phương Đồng Tháp nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình SGK LS lớp 12, xác định xác nội dung kiện, kiến thức HS cần nắm, từ tiến hành sưu tầm, xử lý, chọn lọc để sử dụng nguồn sử liệu phù hợp với nội dung học Kết TNSP biện pháp đề xuất luận án tác giả thầy cô đồng nghiệp trường phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Tháp đánh giá cao, khẳng định giá trị tính khả thi đề tài Trên sở kết đạt luận án, từ thực tiễn DHLS nay, kiến nghị số vấn đề sau đây: Thứ nhất, việc sử dụng nguồn SLĐP dạy học LSDT nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức, hiệu sử dụng cịn nhiều hạn chế Theo chúng tơi, cần có chủ trương chung cấp quản lý giáo dục nhằm tạo chế đồng để GV lịch sử nhận thức đắn vị trí, vai trị ý nghĩa nguồn tư liệu dạy học LSDT, tạo động lực, khuyến khích GV tích cực, chủ động, thường xuyên khai thác, sử dụng có hiệu nguồn SLĐP vào học LSDT Thứ hai, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV giảng dạy LS trường phổ thơng sử dụng có hiệu nguồn sử liệu vào dạy học LSDT, cấp quản lý môn địa phương (Sở Giáo dục – Đào tạo) cần khuyến khích GV sưu tầm, khai thác, chỉnh lý, tập hợp nguồn sử liệu địa phương, biên soạn thành tài liệu phục vụ dạy học nội dung phần, chương, bài, mục phù hợp, xác với kiến thức SGK để giúp HS học tập, nhận thức LSDT có hiệu cao Thứ ba, cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành chức địa phương bao gồm: Giáo dục – Văn hoá – Chính quyền địa phương – Ban quản lý khu di tích, bảo tàng, phịng lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy… để tạo điều kiện thuận lợi cho GV trường THPT liên hệ tìm kiếm, sưu tầm sử liệu, tổ chức học nội khoá, tham quan học tập, ngoại khóa lịch sử thực địa bảo tàng, di tích LS….nhằm phát huy giá trị nguồn sử liệu giá trị giáo dục LS cho HS ... HÌNH THỨC SỬ DỤNG NGUỒN SỬ LIỆU ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Khái quát phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 3.1.1... đề sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông: Lý luận thực tiễn Chương Nội dung hình thức sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường. .. 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp Chương Các biện pháp sử dụng nguồn sử liệu địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Đồng Tháp: Thực nghiệm

Ngày đăng: 09/07/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình khai thác và sử dụng nguồn SLĐP trong DH LSVN giai đoại 1954 – 1975 ở lớp 12 THPT tỉnh Đồng Tháp.

    • - Vai trò: Nguồn SLĐP có vai trò rất lớn đối với việc học tập, nhận thức LSDT nói chung và LSĐP nói riêng của HS. Nó là nguồn kiến thức ngoài SGK có tác dụng bổ sung, cụ thể hóa, nhận thức sâu sắc LSDT và là phương tiện trực quan quan trọng phục vụ quá trình DH.

    • Trước khi dạy học bài mới, GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà sưu tầm các nguồn tài liệu LSĐP có thể sử dụng và hướng dẫn HS các công việc sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan