khảo sát chính sách cổ tức của một số công ty trên thị trường chứng khoán việt nam

28 479 1
khảo sát chính sách cổ tức của một số công ty trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về khảo sát chính sách cổ tức của một số công ty trên thị trường chứng khoán việt nam

1 KHẢO SÁT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA MỘT SỐ CƠNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1.1 Các hạn chế pháp lý Hầu hết các quốc gia đều luật điều tiết chi trả cổ tức của một doanh nghiệp. Về bản, các luật này quy định như sau: Hạn chế suy yếu vốn: Khơng thể dùng vốn của một doanh nghiệp để chi trả cổ tức. Ở một số quốc gia, vốn được định nghĩa chỉ bao gồm mệnh giá của cổ phần thường, trong khi ở một số quốc gia khác, vốn được định nghĩa bao gồm cả mệnh giá và thặng dư vốn. Hạn chế lợi nhuận ròng: Theo hạn chế này, đòi hỏi một doanh nghiệp phải phát sinh lợi nhuận trước khi được phép chi trả cổ tức tiền mặt. Điều này ngăn cản các chủ sở hữu thường rút đầu tư ban đầu của họ và làm suy yếu vị thế an tồn của các chủ nợ của doanh nghiệp. Hạn chế mất khả năng thanh tốn: Điều khoản này quy định rằng một cơng ty mất khả năng thanh tốn thể khơng chi trả cổ tức tiền mặt. Khi một cơng ty mất khả năng thanh tốn, nợ nhiều hơn tài sản. Chi trả cổ tức sẽ cản trở các trái quyền ưu tiên của các chủ nợ đối với tài sản của doanh nghiệp và vì vậy bị ngăn cấm. 1.1.2.Các điều khoản hạn chế Các điều khoản hạn chế này nằm trong các giao kèo trái phiếu, điều khoản vay, thỏa thuận vay ngắn hạn, hợp đồng th tài sản, và các thỏa thuận cổ phần ưu đãi. Về bản, các hạn chế này giới hạn tổng mức cổ tức một doanh nghiệp thể chi trả. 2 Đôi khi, các điều khoản này thể quy định không thể chi trả cổ tức cho đến khi nào lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được một mức ấn định nào đó. Ngoài ra, các yêu cầu về quỹ dự trữ để (thanh toán nợ), quy định rằng một phần nào đó của dòng tiền phải được dành để trả nợ, đôi khi cũng hạn chế việc chi trả cổ tức. Việc chi trả cổ tức cũng bị ngăn cấm nếu vốn luân chuyển (tài sản lưu động trừ nợ ngắn hạn) hay tỉ lệ nợ hiện hảnh của doanh nghiệp không cao hơn một mức định sẵn nào đó. 1.1.3. Các ảnh huởng của thuế Khi quyết định chi trả cổ tức, doanh nghiệp sẽ cân nhắc đến sự chênh lệch giữa thuế suất đánh trên thu nhập lãi vốn và thu nhập cổ tức. Khi thuế thu nhập cá nhân đánh trên thu nhập cổ tức cao hơn thuế suất đánh trên thu nhập lãi vốn dài hạn thì các công ty khuynh hướng giữ mức cổ tức thấp để các cổ đông thể nhận được một phần lớn hơn tỷ suất sinh lợi trước thuế dưới hình thức lãi vốn nghĩa là làm tăng tỷ suất sinh lợi sau thuế của cổ đông. Tuy nhiên, các quy định của quan thuế ngăn cấm các doanh nghiệp giữ lại một lượng lợi nhuận quá cao để bảo vệ các cổ đông khỏi chi trả thuế trên phần cổ tức nhận được. Nếu quan thuế kết luận doanh nghiệp đã tích lũy dư thừa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ phải chịu một khoản thuế phạt rất nặng trên phần thu nhập này và đương nhiên quan thuế phải chứng minh cho kết luận của mình. quan thuế thường nghi ngờ một số công ty hơn các công ty khác, ví dụ: các doanh nghiệp thường xuyên chi trả cổ tức thấp, các doanh nghiệp khối lượng lớn tiền mặt và chứng khoán thị trường… 1.1.4 Các ảnh hưởng của khả năng thanh khoản Một doanh nghiệp dù một thành tích quá khứ tái đầu tư lợi nhuận cao, đưa đến một số dư lợi nhuận giữ lại lớn, thể doanh nghiệp này không khả năng chi trả cổ tức nếu không đủ tài sản tính thanh khoản cao, nhất là tiền mặt. 3 1.1.5. Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn Các công ty nhiều hội tiếp cận với các nguồn vốn bên ngoài như vay ngân hàng, phát hành trái phiếu, thương phiếu càng nhiều khả năng chi trả cổ tức vì thu nhập giữ lại không phải là nguồn vốn duy nhất để mở rộng sản xuất.  Doanh nghiệp càng nhiều khả năng tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài, càng nhiều khả năng chi trả cổ tức. 1.1.6. Ổn định thu nhập Một doanh nghiệp các dòng tiền tương đối ổn định qua nhiều năm thể tự tin về tương lai hơn và thường phản ánh sự tin tưởng trong việc chi trả cổ tức cao hơn. Các doanh nghiệp lớn, cổ phần được nắm giữ rộng rãi thường do dự đối việc hạ thấp chi trả cổ tức, ngay cả những lúc doanh nghiệp gặp khó khăn nghiêm trọng về tài chính. Vì vậy, một doanh nghiệp một lịch sử lợi nhuận ổn định thường sẵn lòng chi trả cổ tức cao hơn một doanh nghiệp thu nhập không ổn định. 1.1.7. Triển vọng tăng trưởng Một doanh nghiệp với một tốc độ tăng trưởng nhanh thường một nhu cầu vốn lớn và họ đương nhiên sẽ ưa thích một chính sách chi trả cổ tức thấp nhằm mục đích tận dụng nguồn vốn lợi nhuận giữ lại cho các hội đầu tư sắp đến hơn là chi ra một phần lớn cho việc chi trả cổ tức cao rồi sau đó phải phát hành cổ phần mới vừa tốn kém vừa bất tiện. 1.1.8. Lạm phát Trong môi trường lạm phát cao, vốn khấu hao thường không đủ thay thế cho tài sản cố định đã cũ kỹ, lạc hậu. Công ty buộc phải giữ lại một tỷ lệ lợi nhuận cao hơn để duy trì hoạt động cho tài sản của mình. Về nhu cầu vốn luân chuyển của doanh nghiệp, giá cả tăng làm cho nhu cầu tiền thực tế để đầu tư cho kho hàng và các khoản phải thu chiều hướng tăng để hỗ trợ cho cùng một khối lượng hiện vật kinh doanh. Lạm phát bắt buộc doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận nhiều hơn để duy trì vị thế vốn luân chuyển, các khoản giao dịch. 4 1.1.9. Ưu tiên của cổ đơng Một doanh nghiệp được kiểm sốt chặt chẽ bởi tương đối ít các cổ đơng, ban điều hành thể ấn định mức cổ tức theo ưu tiên các cổ đơng. Ngược lại, một doanh nghiệp lớn cổ phần được nắm giữ rộng rãi, hầu như khơng tính đến các ưu tiên của cổ đơng khi quyết định chính sách cổ tức do với một số lượng lớn cổ đơng với những nhu cầu chi trả cổ tức khác nhau như các cổ đơng giàu với thuế suất biên tế cao thường ưa thích một chính sách cổ tức thấp để hưởng lãi vốn, tuy nhiên một chính sách cổ tức cao tạo nguồn thu nhập thường xun ổn định lại là chính sách cổ tức phù hợp với những cổ đơng thuế suất biên tế thấp. Vì vậy ban điều hành chỉ nên xem xét các yếu tố hội đầu tư, nhu cầu dòng tiền, tiếp cận thị trường tài chính và các yếu tố khác liên quan khi ấn định chính sách cổ tức. 1.1.10. Bảo vệ chống lỗng giá Nếu một doanh nghiệp chấp nhận một chính sách cổ tức cao, khi cần vốn, doanh nghiệp thể phải phát hành thêm cổ phần mới hoặc vay nợ từ bên ngồi. Trong trường hợp phát hành cổ phần thường: nếu các nhà đầu tư hiện hữu của doanh nghiệp khơng mua hay khơng thể mua một tỷ lệ cân xứng cổ phần mới phát hành, quyền lợi chủ sở hữu theo phần trăm của họ trong doanh nghiệp bị lỗng. Nếu doanh nghiệp huy động vốn bằng cách vay nợ thì thể làm tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy, một vài doanh nghiệp chọn cách giữ lại lợi nhuận nhiều hơn để tránh rủi ro lỗng giá. 1.2. SO SÁNH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRÊN TRONG THỜI KỲ TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008. Đối với các yếu tố: hạn chế suy yếu vốn, các điều khoản hạn chế, các ảnh hưởng của thuế, ưu tiên cổ đơng, bảo vệ chống lỗng giá khơng chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính. Hạn chế suy yếu vốn: Ở Việt Nam, vốn được định nghĩa chỉ bao gồm mệnh giá của cổ phần thường. Do đó, thể dùng thặng dư vốn để chia cổ tức. Các điều khoản hạn chế: Ở Việt Nam hiện nay, trong các hợp đồng giữa cơng ty và bên cho vay, chẳng hạn như là các trái chủ trong trường hợp cơng ty huy động vốn 5 vay trên thị trường thông qua phát hành trái phiếu, chưa những điều khoản mang tính chất bảo vệ bên cho vay. Nói cách khác, công ty không phải chịu những ràng buộc từ phía chủ nợ trong vấn đề trả cổ tức cho cổ đông. Các ảnh hưởng của thuế: Luật thuế thu nhập cá nhân hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2009 quy định như sau:  Đối với thu nhập từ kinh doanh chứng khoán thì nhà đầu tư thể chọn lựa và đăng ký một trong 2 cách trả thuế sau: trả thuế cho mỗi giao dịch hoặc trả thuế tại thời điểm cuối năm. Thuế suất là 0,1%/mỗi lần giao dịch tính trên giá bán chứng khoán (trường hợp không xác định được giá gốc) hoặc là 20%/năm (trường hợp cá nhân áp dụng kỳ tính thuế theo năm thì phải đăng ký từ đầu năm với quan thuế), sau khi trừ các chi phí liên quan.  Đối với thu nhập từ việc đầu tư vốn (bao gồm lãi suất cho vay, cổ tức và các thu nhập đầu tư khác, ngoại trừ lãi suất trái phiếu chính phủ) sẽ chịu mức thuế là 5%. Nếu nhà đầu tư nhận cổ tức bằng cổ phiếu thì thu nhập chịu thuế sẽ căn cứ theo giá thị trường tại thời điểm nhận cổ tức. Tuy nhiên, năm 2009 do nền kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế Thế Giới, Bộ Tài chính quyết định giãn thời gian nộp thuế thu nhập chứng khoán, đầu tư vốn… Ngành thuế sẽ triển khai thu thuế TNCN từ đầu tư chứng khoán theo quy định tại Luật Thuế TNDN từ ngày 1/1/2010. Thoạt nhìn ta thấy thuế đánh trên lãi vốn cao hơn thuế đánh trên cổ tức. Thực chất, nếu là một nhà đầu tư dài hạn hay nói đúng hơn là cổ đông chiến lược của công ty, thì NĐT sẽ xu hướng giữ lại cổ phiếu một thời gian dài. Điều này khiến cho hiện giá của thuế đánh trên lãi vốn càng thấp, và đối với họ thuế suất 20%/năm đánh trên lãi vốn là không đáng kể. Thêm nữa, các cổ đông chiến lược muốn giữ lại lợi nhuận nhiều hơn để đầu tư mở rộng sản xuất, ngày càng nâng giá trị của doanh nghiệp, họ càng lợi nhuận khi chuyển nhượng cổ phiếu. Việc này tốt hơn là nhận được cổ tức cao hằng năm vả chịu mức thuế 5%. Ưu tiên cổ đông, bảo vệ chống loãng giá cũng không những khác biệt trong cả hai 6 thời kỳ trước và sau khủng hoảng tài chính 2008. Tuy nhiên, các yếu tố còn lại phần nào tác động khác nhau đối với chính sách cổ tức của các doanh nghiệp. Chúng ta hãy cùng phân tích một số yếu tố: Trước 2007 Năm 2008 Năm 2009 Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn Giai đoạn này thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, tuy bước đầu gặp nhiều khó khăn tuy nhiên đến năm 2007, thị trường trở nên rất sôi động, thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư. Do đó, thể nói đây là những năm các cổ phiếu blue-chip dễ dàng tiếp cận thị trường vốn và thị trường tín dụng. Đây là năm bắt đầu khủng hoảng tài chính. Đó là lý do tại sao các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn trong việc phát hành cổ phiếu thường mới, và không loại trừ khả năng một số doanh nghiệp bị hạn chế tín dụng từ phía ngân hàng. Thị trường chứng khoán bắt đầu thu hút sự chú ý trở lại của các nhà đầu tư. Chính vì vậy, việc phát hành cấp trên thị trường lúc này còn khó khăn tuy nhiên nếu doanh nghiệp chứng tỏ được khả năng sinh lợi của mình thì thị trường này vẫn là kênh huy động vốn đáng chú ý. ảnh hưởng của khả năng thanh khoản, mất khả năng thanh toán. thể nói giai đoạn này các doanh nghiệp này không bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố đó, vì đây là những doanh nghiệp thu nhập cao và ổn định. Việc kinh doanh của các doanh nghiệp bắt đầu bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng. Do đó, doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi Khi nền kinh tế bắt đầu khởi sắc hơn thì thu nhập của những doanh nghiệp này cũng được đảm bảo hơn và tất yếu họ cũng an tâm hơn trong 7 những yếu tố này. việc thanh toán cổ tức. 1.3. KẾT LUẬN: Từ những phân tích trên ta thể đưa ra một số nhận xét: Năm 2007: các doanh nghiệp thể tăng cường chi trả cổ tức bằng tiền mặt do các doanh nghiệp thể huy động vốn một cách dễ dàng bằng cách phát hành cổ phiếu thường hoặc vay nợ. Tuy nhiên, năm 2008, các doanh nghiệp không nên chi trả cổ tức, nếu thì chỉ nên chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Bởi vì lúc này thị trường chứng khoán đang gặp khó khăn, các doanh nghiệp khó thể huy động vốn bằng cách phát hành mới thêm vào đó là phải đối mặt với sự hạn chế tín dụng từ ngân hàng. Năm 2009: đây là năm đầu tiên sau khủng hoảng, thị trường chứng khoán bắt đầu thu hút sự chú ý trở lại của nhà đầu tư. Chính vì vậy, theo chúng tôi đây là năm mà các doanh nghiệp bắt đầu chi trả cổ tức bằng tiền mặt nhiều hơn. Mục đích của các doanh nghiệp là muốn chứng tỏ khả năng sinh lợi của mình. Và họ cũng thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn bằng phát hành mới. Đó là lý do tại sao chúng tôi cho rằng trong thời gian này và cả năm 2010 sẽ là năm mà các doanh nghiệp chi trả cổ tức bằng tiền mặt cao. Đó chỉ là những nhận xét phiến diện của chúng tôi. Sau đây chúng tôi sẽ đi vào thực tế xem các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam thực hiện chiến lược phân phối như thế nào? 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA MỘT SỐ CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE. Trước khi đi vào phân tích chính sách cổ tức của một số công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP. HCM, chúng tôi xin điểm các hình thức chi trả cổ tức mà các doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng. 8 2.1. CÁC HÌNH THỨC CHI TRẢ CỔ TỨC. Thông thường, 3 phương thức chi trả cổ tức bản là:  cổ tức bằng tiền mặt;  cổ tức bằng cổ phiếu;  cổ tức bằng tài sản 1 . Trong đó, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ thực hiện việc chi trả cổ tức bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu thưởng. Do đó, chúng tôi chỉ trình bày 2 phương thức này. 2.1.1. Cổ tức trả bằng tiền mặt Cổ tức tiền mặt được trả tính trên sở mỗi cổ phiếu, được tính bằng phần trăm trên mệnh giá. Mệnh giá là giá trị được ấn định trong giấy chứng nhận cổ phiếu theo điều lệ hoạt động của công ty Trả cổ tức bằng tiền mặt làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm vốn lợi nhuận, nghĩa là làm giảm vốn cổ phần cổ đông nhưng giá trị doanh nghiệp vẫn không đổi Cổ tức tiền mặt làm chuyển giao giá trị kinh tế từ công ty sang cho các cổ đông thay vì công ty sử dụng tiền đó cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra một sự giảm mạnh trong giá cổ phần của công ty một lượng đúng bằng cổ tức được chia. Chia cổ tức bằng tiền mặt sẽ tạo ra sự an toàn hơn đối với nhà đầu tư. Tuy nhiên, việc thanh toán cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao sẽ những hạn chế 2 : 1 Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng bán, bất động sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu. Hình thức này rất hiếm xảy ra trong thực tiễn. 2 Tham khảo bài viết: phân tích những bất cập của chính sách cổ tức hiện hành so với tình hình hiện nay_ Theo VAFI (Hiệp hội các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam) 9 + Vốn tích luỹ bị giảm về mặt tương đối do dùng lượng tiền mặt để phân phối cho các cổ đông. Như chúng ta đã biết lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được chia thành hai phần:  Một phần được giữ lại để đầu tư cho các dự án trong tương lai của doanh nghiệp.  Một phần được dùng để chia cổ tức cho các cổ đông. những trường hợp, doanh nghiệp không chia cổ tức mà để dành cho việc tái đầu tư. Cũng những trường hợp ngược lại, tất cả lợi nhuận đều được dùng để chia cổ tức. Nói tóm lại, khi doanh nghiệp dùng một phần lớn lợi nhuận của mình để phân phối cho các cổ đông sẽ làm cho vốn tích lũy tức lợi nhuận giữ lại bị giảm. + Tốc độ đầu tư các dự án mới sẽ bị ảnh hưởng (về số lượng dự án cần triển khai ngay). Nếu doanh nghiệp dùng phần lớn lợi nhuận của mình để trả cổ tức cho các cổ đông mà không đặc biệt quan tâm đến việc tái đầu tư thì tất nhiên, doanh nghiệp sẽ phải gặp khó khăn trong việc huy động vốn cho các dự án đầu tư mới điều này sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ đầu tư các dự án mới. + thể tăng các khoản vay ngân hàng và như vậy tổng số tiền lãi vay phải trả tăng lên, làm giảm lợi nhuận sau thuế. Khi các doanh nghiệp sử dụng nợ vay vào hoạt động kinh doanh thể làm gia tăng hoặc giảm sút tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ vì lãi tiền vay phải trả cho tổ chức tín dụng tài chính hoặc trái phiếu là chi phí sử dụng vốn mang tính cố định, không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh. + thể làm tăng rủi ro trong các dự án đầu tư khi tỷ trọng tiền vay ở mức lớn. Các doanh nghiệp này khi cần vốn để tài trợ cho hoạt động của mình sẽ phải tìm đến các nguồn vốn vay chi phí cao hơn. Việc sử dụng vốn vay sẽ tạo ra hiệu ứng đòn bẩy tài chính. Mức độ hiệu ứng của đòn bẩy tài chính được thể hiện ở hệ số nợ: Công ty hệ số nợ cao thì hệ số đòn bẩy tài chính cao và ngược lại. 10 + Làm giảm việc tích luỹ nguồn vốn lưu động + Ngoài ra, việc chia cổ tức bằng tiền mặt ngày càng cao như vậy sẽ tạo ra áp lực lớn đối với Ban quản lý của công ty trong việc duy trì tỷ lệ cổ tức đó tránh việc cắt giảm trong những năm tới. 2.1.2. Cổ tức trả bằng cổ phiếu Trả cổ tức bằng cổ phiếu là doanh nghiệp đưa ra thêm những cổ phiếu của doanh nghiệp theo tỷ lệ đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Doanh nghiệp không nhận được khoản tiền thanh toán nào từ phía cổ đông. Bản chất của việc chia cổ tức bằng cổ phiếu: Chia cổ tức bằng cổ phiếu là một nghiệp vụ làm tăng số lượng cổ phiếu, chứ không làm gia tăng giá trị vốn cổ phần. Nói cách khác, về phương diện hạch toán kế toán, đó là một bút toán chuyển từ tài khoản thặng dư vốn sang vốn điều lệ của bảng cân đối kế toán một công ty. Khi thưởng cổ phiếu cho cổ đông, doanh nghiệp thường sử dụng dùng nguồn hình thành từ vốn thặng dư (số tiền chênh lệch giữa giá bán và mệnh giá khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ) và lợi nhuận tích lũy lại qua các năm (giống như khi trả cổ tức bằng cổ phiếu) để chuyển thành vốn điều lệ. Số lượng cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc vốn điều lệ tăng lên nhưng giá trị của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên bởi nguồn thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại bị giảm đi tương ứng. Điều đó cho thấy rằng, giá trị tài sản của mỗi cổ đông cũng không hề tăng lên, mặc dù số lượng cổ phiếu trong tài khoản của mình tăng lên. Việc doanh nghiệp công bố thưởng cổ phiếu cho cổ đông chính là dùng tài sản của cổ đông thưởng cho chính các cổ đông đó. Mà doanh nghiệp là của các cổ đông. Nên, nhìn từ góc độ cổ đông thì đó là việc "tự thưởng", bớt một phần tài sản của mình để thưởng lại cho mình. Tại sao các doanh nghiệp lại chọn chính sách chia cổ tức bằng cổ phiếu? nhiều lý do để doanh nghiệp quyết định chia cổ tức bằng cổ phiếu, sau đây xin trình bày 3 lý do chính: [...]... tư chứng khoán: đánh giá tác động của việc chia cổ tức thưởng, bài viết số 354/HHĐTT về việc thay đối chính sách cổ tức 3 Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Duy Lương 4 Các trang web: cophieu68.com vafi.com.vn ssc.vn Hsx.vn Vnexpress.net vneconomy.vn PHỤ LỤC: Những bất cập của chính sách chia cổ tức bằng cổ phiếu hiện nay của. .. tạo ra một số bất cập trong phương pháp phân phối lợi nhuận này3 2.2 khảo sát tình hình chi trả cổ tức của một số công ty niêm yết trên HOSE; 2.2.1 tiêu chuẩn chọn mẫu: Bài nghiên cứu của chúng tôi dựa trên mẫu gồm 28 công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam sàn HOSE thỏa mãn điều kiện số vốn hóa thị trường trên 500 tỷ và niêm yết trên thị trường trước ngày 1/1/2007 Điều kiện thứ nhất của chúng... luận dựa trên khảo sát từ những công ty này cũng đã nói lên được phần nào tình hình chung của thị trường Việt Nam, từ đó sẽ cho nhà đầu tư một góc nhìn thể không mới nhưng rõ ràng hơn về chính sách cổ tức của các công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, PGS TS Trần Ngọc Thơ, Nhà xuất bản Thống Kê, năm 2007 2 Các bài báo của VAFI, hiệp... hình chính sách cổ tức được áp dụng tại một số công tyViệt Nam Chúng tôi chỉ sử dụng một mẫu khá nhỏ với 28 công ty nên chúng tôi không lấy kết luận của bài nghiên cứu của mình để suy ra cho cả thị trường Nhưng với việc lựa chọn những công ty tỷ suất vốn hóa thị trường tương đối lớn, thời gian niêm yết trên thị trường chứng khoán từ trước 1/1/2007 chúng tôi tin tưởng rằng những kết luận dựa trên. .. chứng bằng phân tích Eviews chúng tôi rút ra được một số kết luận về chính sách cổ tức của các công ty được khảo sát như sau: Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng khá mạnh đến cổ tức của công ty với các cổ đông thông qua tác động vào EPS, cổ tức thường bị biến động khá mạnh trong thời gian khủng hoảng và trong thời kỳ khủng hoảng đã làm xuất hiện một số trường hợp với tỷ lệ chia cổ tức bất thường do các công. .. thuyết hơn vì vậy chúng tôi khảo sát số liệu về cổ tức tiền mặt được chi trả qua các năm để kiểm tra lại giả thiết trong những phần tiếp theo Chúng tôi sẽ dùng những số liệu được để đi tìm một mô hình chính sách cổ tức được áp dụng nhiều nhất của các công ty được khảo sát 2.2.2.2 chính sách cổ tức nào được áp dụng nhiều nhất? 2.2.2.2.1 Chính sách cổ tức thay đổi theo sự thay đổi của EPS Trước hết chúng... những công ty lớn điển hình thể phần nào đại diện cho thị trường vì việc khảo sát toàn thị trường là rất khó và mất nhiều thời gian Điều kiện về thời gian niêm yết để đảm bảo cho việc tìm số liệu khả thi và đáng tin cậy vì thị trường chứng khoán Việt Nam còn rất mới mẻ và rất nhiều công ty không hề công bố hoăc công bố không chính xác và đáng tin cậy về tình hình của mình với công chúng Các số liệu... chứng minh bằng số liệu thống kê thuyết phục, và chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu các mô hình chính sách cổ tức khác trong những phần tiếp theo 19 2.2.2.2.2 Chính sách cổ tức duy trì tỷ lệ chi trả ổn định trên EPS: bảng số liệu tỷ lệ chi trả cổ tức trên EPS: 20 Biểu đồ tỷ lệ chi trả cổ tức qua các năm: Nhận thấy biểu đồ một trường hợp bất thường của NKD với mức chi trả cổ tức quá cao lại chỉ là trường. .. ảnh hưởng trong việc duy trì một chính sách cổ tức tỷ lệ chi trả ổn định qua các năm 2.2.2.2.3 Chính sách cổ tức duy trì lượng tiền mặt chi trả qua các năm: bảng số liệu cổ tức tiền mặt chi trả qua các năm: 22 Biểu đồ biểu diễn cổ tức tiền mặt qua các năm : Nhận thấy nhiều công ty duy trì cổ tức tiền mặt ổn định qua các năm: Năm 2007 -2008: 13/28 công ty cổ tức tiền mặt không thay đổi quá... thay đổi cổ tức và EPS thể hiện qua sự tương đồng trong sự biến thiên của 2 đươngd cổ tức và EPS trong năm 2007 - 15 2008 Điều này nghĩa là khi EPS của công ty thay đổi trong kỳ thì cổ tức của công ty cũng được thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới Năm 2008 -2009: đồ thị cho thấy sự tương quan yếu hơn của sự thay đổi trong cổ tức chi trả và sự thay đổi trong EPS, nhiều trường hợp cổ tức chi . 1 KHẢO SÁT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA MỘT SỐ CƠNG TY TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 1. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1. CÁC. CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA MỘT SỐ CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN HOSE. Trước khi đi vào phân tích chính sách cổ tức của một số công ty niêm yết trên sàn chứng khoán TP.

Ngày đăng: 11/04/2013, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan