Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ thủy văn tỉnh lào cai

105 690 0
Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến chế độ thủy văn tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Các nguồn tài nguyên 1.2 Đặc điểm thủy văn Lào Cai 10 1.2.1 Dòng chảy năm 10 1.2.2 Dòng chảy mùa lũ-mùa cạn 11 1.2.3 Hệ thống sông suối 11 1.2.4 Một số nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến hệ thống thủy văn tỉnh Lào Cai 13 1.3 Tổng quan Biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu 31 1.3.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam 31 1.3.2 Biểu biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Lào Cai 38 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 2.1 Đối tượng nghiên cứu 55 2.1.1 Biểu biến đổi khí hậu Lào Cai 55 2.1.2 Tác động BĐKH đến dịng chảy sơng ngịi 63 2.1.3 Tác động BĐKH đến dịng chảy trung bình năm 63 2.1.4 Tác động BĐKH đến dòng chảy lũ 64 2.1.5 Tác động BĐKH đến dòng chảy kiệt 65 2.2 Phương pháp nghiên cứu 66 ii 2.2.1 – NAM 66 2.2.2 –GIS 66 2.2.3 69 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 71 3.1 Kết nghiên cứu 71 3.1.1 Tác động BĐKH đến dòng chảy 71 3.1.2 nước Tác động BĐKH đến nhu cầu nước mức độ thiếu hụt lượng 73 3.2 Giải pháp cho ngành / lĩnh vực lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoach phát triển Kinh tế - Xã hội: 80 3.2.1 Tài nguyên nước 80 3.2.2 Nông nghiệp 82 3.2.3 Thủy sản 85 3.2.4 Theo đơn vị hành 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CDM : Cơ chế phát triển CTMTQG : Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH FCPF : Quỹ đối tác Cacbon lâm nghiệp HTX : Hợp tác xã KBTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế KT-XH : Kinh tế – xã hội KTTV : Khí tượng Thủy văn NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn REDD : Giảm phát thải khí nhà kính rừng suy thối rừng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNMT : Tài nguyên môi trường NSLĐ : Năng suất lao động GTSX : Giá trị sản xuất PCGDTH : Phổ cập giáo dục trung học TDTT : Thể dục thể thao TGST : Thời gian sinh trưởng i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980-2010 (°C) Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình tháng năm Sa Pa giai đoạn 1980-2010 (mm) Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm khơng khí trạm Lào Cai giai đoạn 1980-2010 (%) Bảng 1.4 Tổng lượng bốc trung bình tháng năm trạm Lào Cai giai đoạn 1980-2010 (mm) Bảng 1.5 Tổng số nắng trung bình tháng năm trạm Bảng 1.6 Lưu lượng nước trung bình tháng năm trạm Lào Cai 10 Bảng 1.7 Hệ số Kkhô cho trạm thủy văn khu vực tỉnh Lào Cai 14 Bảng 1.8 Hệ số Kcạn cho trạm thủy văn khu vực tỉnh Lào Cai 16 Bảng 1.9 Chỉ tiêu phân cấp mức độ hạn dựa vào diễn biến thực tế năm 17 Bảng 1.10 Hệ số Khạn cho trạm thủy văn khu vực tỉnh Lào Cai 17 Bảng 1.11 Hệ số Khạn theo tháng cho trạm thủy văn khu vực tỉnh Lào Cai tính theo kịch từ năm 2020 đến năm 2039 21 Bảng 1.12 Tổng hợp thiệt hại thiên tai từ năm 2002 - 2101 tỉnh Lào Cai 42 Bảng 1.13 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 49 Bảng 1.14 Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 51 ii Bảng 1.15 Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 51 Bảng 1.16 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai 52 Bảng 1.17 Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 54 Bảng 2.1 Mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 58 Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ (°C) trung bình mùa so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 58 Bảng 2.3 Mức thay đổi (%) lượng mưa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 60 Bảng 2.4 Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa năm so với thời kỳ 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 60 Bảng 2.5 Mức thay đổi lượng mưa năm trạm Lào Cai theo kịch phát thải trung bình (B2) 61 Bảng 3.1 Tổng hợp nhu cầu nước địa bàn tỉnh Lào Cai (106 m3/năm) 74 Bảng 3.2 Độ thiếu hụt nước mặt theo kịch A2 (106 m³/năm) 75 Bảng 3.3 Độ thiếu hụt nước mặt theo kịch B1 (106 m³/năm) 76 Bảng 3.4 Độ thiếu hụt nước mặt theo kịch B2 (106 m³/năm) 76 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lào Cai Hình 1.2 Bản đồ địa hình tỉnh Lào Cai Hình 1.3 Biểu đồ biến thiên Nhiệt độ trung bình tháng trạm Lào Cai giai đoạn 1980-2010 (°C) Hình 1.4 Mạng lưới thủy văn tỉnh Lào Cai 13 Hình 1.5: Bản đồ hạn hán tháng XI, XII, I, II tỉnh Lào Cai 18 Hình 1.6: Bản đồ hạn hán tháng I tỉnh Lào Cai theo kịch A2 20 Hình 1.7 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối kỷ 21 33 Hình 1.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình 34 Hình 1.9 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải cao 35 Hình 1.10 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải thấp 36 Hình 1.11 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải trung bình 37 Hình 1.12 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao 37 Hình 1.13 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ trạm tỉnh Lào Cai 39 Hình 1.14 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Bắc Hà 39 Hình 1.15 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Sa Pa 40 Hình 1.16 Sự thay đổi yếu tố nhiệt độ theo mùa trạm Phố Ràng 40 Hình 1.17 Phối lượng mưa trung bình tháng trạm Phố Ràng thời kì 19802010 41 iv Hình 1.18 Diễn biến lượng mưa năm trạm Phố Ràng 41 Hình 1.19 Diễn biến lượng mưa mùa mưa trạm Phố Ràng 41 Hình 1.20 Diễn biến lượng mưa mùa khô trạm Phố Ràng 42 Hình 1.21 Bản đồ trạng lũ quét tỉnh Lào Cai 44 Hình 1.22 Bản đồ cảnh báo lũ quét tỉnh Lào Cai 45 Hình 1.23 Bản đồ hạn hán tháng XII-1998 Lào Cai 46 Hình 1.24 Bản đồ hạn hán tháng I-1999 Lào Cai 47 Hình 1.23 Bản đồ hạn hán tháng II-1999 Lào Cai 47 Hình 1.26 Bản đồ hạn hán tháng III-1999 Lào Cai 48 Hình 1.27 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm trạm Lào Cai so với kịch 1980-1999 theo kịch phát thải B1, B2, A2 50 Hình 1.28 Biểu đồ kịch lượng mưa trung bình năm trạm Bắc Hà, Sa Pa, Phố Ràng 53 Hình 2.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Lào Cai 55 Hình 2.2 Nhiệt độ trung bình mùa khô trạm Lào Cai 56 Hình 2.3 Nhiệt độ trung bình mùa mưa trạm Lào Cai 56 Hình 2.4 Diễn biến nhiệt độ trung bình năm trạm Sa Pa 55 Hình 2.5 Phân phối mưa năm trạm Sa Pa 57 Hình 2.6 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình mùa so với thời kỳ 1980-1999 trạm Phố Ràng 59 Hình 2.7 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình mùa so với thời kỳ 1980-1999 trạm Sa Pa 59 Hình 2.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình tháng kỷ 21 Sa Pa theo kịch trung bình 60 v Hình 2.9 Mức thay đổi lượng mưa tháng kỷ 21 Sa Pa theo kịch trung bình 62 Hình 2.10 Sự thay đổi nhiệt độ lượng mưa Phố Ràng theo kịch B2 62 Hình 2.11 Xu thay đổi dịng chảy năm theo kịch BĐKH 63 Hình 2.12 Xu thay đổi dòng chảy mùa lũ theo kịch BĐKH 64 Hình 2.13 Xu thay đổi dòng chảy mùa kiệt theo kịch BĐKH 65 Hình 2.14 Sơ đồ bước xây dựng đồ ngập lụt 68 Hình 3.1 Xu thay đổi dòng chảy năm theo kịch BĐKH 71 Hình 3.2 Xu thay đổi dòng chảy mùa lũ theo kịch BĐKH 72 Hình 3.3 Xu thay đổi dòng chảy mùa kiệt theo kịch BĐKH 73 Hình 3.4 Bản đồ phân khu tính tốn cân nước 75 Hình 3.5 Bản đồ phân vùng hạn tỉnh Lào Cai tháng I-2024 ứng với kịch B1, B2 A2 78 Hình 3.6 Bản đồ phân vùng hạn tỉnh Lào Cai tháng XII-2023 tháng I, III 2024 ứng với kịch B2 80 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới Nhiệt độ mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng mối lo ngại quốc gia giới Ở Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5°C đến 0,7°C, mực nước biển dâng khoảng 20 cm Hiện tượng El Nino, La Nina ngày tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Biến đổi khí hậu (BĐKH) thực làm cho thiên tai, đặc biệt bão, lũ, hạn hán ngày nghiêm trọng Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3°C mực nước biển dâng m vào năm 2100 (IPCC, 2007) [51] Biến đổi khí hậu (BĐKH) khơng vấn đề mơi trường, khơng cịn vấn đề ngành riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững BĐKH tác động đến yếu tố đời sống người phạm vi toàn cầu như: nước, lương thực, lượng, sức khỏe mơi trường Vì ứng phó với BĐKH trở nên ngày quan trọng, quan tâm nhiều nghiên cứu tiến trình thương lượng Cơng ước BĐKH mà Việt Nam thành viên [1, 2,5] Theo kịch BĐKH nhiệt độ lượng mưa xây dựng cho bảy vùng khí hậu Việt Nam (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ), lượng mưa mùa khơ giảm hầu hết vùng khí hậu nước ta Ngược lại, lượng mưa mùa mưa tổng lượng mưa năm tăng tất vùng khí hậu Kịch phát thải trung bình tính tốn lượng mưa năm tăng khoảng – 8% Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ từ – 3% Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V giảm từ – 7% Tây Bắc, Đơng Bắc Đồng Bắc Bộ Trong đó, lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 10 đến 15% vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ Theo kịch phát thải cao, lượng mưa năm tăng so với trung bình thời kỳ 1980 – vii 1999, khoảng – 10% Tây Bắc, Đông Bắc, 10% Đồng Bắc Bộ Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V giảm từ 6-9% Tây Bắc, Đông Bắc Đồng Bắc Bộ, khoảng 13% Bắc Trung Bộ Lượng mưa tháng cao điểm mùa mưa tăng từ 12 đến 19% vùng khí hậu phía Bắc Nam Trung Bộ Theo kịch BĐKH nhiệt độ, mùa đơng tăng nhanh so với nhiệt độ mùa hè tất vùng khí hậu nước ta Với Kịch phát thải trung bình, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 2,6 oC Tây Bắc, 2,5oC Đông Bắc, 2,4oC Đồng Bắc Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999; Với Kịch phát thải cao, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Bắc tăng so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 khoảng 3,1°C đến 3,6oC [1] Đối với Lào Cai kỷ qua, nhiệt độ toàn tỉnh Lào Cai tăng rõ rệt Nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,05°C - 0,10°C/thập kỷ mạnh thập kỷ gần (0,1°C - 0,15°C), mùa hè nhiệt độ tăng mạnh Trên vùng núi cao, tốc độ tăng nhiệt thấp so với vùng thung lũng, cao thành phố Lào Cai Các đợt nắng nóng xuất theo xu nhiều Cấu trúc mùa nóng, lạnh hàng năm bắt đầu có dấu hiệu thay đổi theo hướng mùa nóng kéo dài [50] Các vành đai nhiệt theo độ cao có xu hướng tiến lên cao hơn, đáng lưu ý khu vực Hoàng Liên Sơn Diễn biến mưa ẩm có thay đổi Lượng mưa phần lớn khu vực tỉnh có xu hướng giảm khoảng nửa kỷ gần với xuất nhiều đợt không mưa kéo dài Đặc biệt khu vực huyện phía Đơng Bắc tỉnh Mường Khương, SiMaCai, Bắc Hà, tình hình khơ hạn xảy nghiêm trọng hơn, kết hợp với xói mòn đất mạnh rừng bị cạn kiệt; khu vực xuất dấu hiệu hoang mạc hoá Trong đợt mưa có cường độ lớn lại có xu hướng tăng lên, vùng thường có mưa lớn thuộc dãy Hồng Liên Sơn, dẫn đến khả xuất ngày nhiều đợt lũ lớn, lũ quét triền sông, suối tỉnh (UBND tỉnh Lào Cai, 2010) Là tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đơng Bắc vùng Tây Bắc Việt Nam, đầu mối giao thông quan trọng nối liền với viii Kịch B2 Kịch A2 Hình 3.5 Bản đồ phân vùng hạn tỉnh Lào Cai tháng I-2024 ứng với kịch B1, B2 A2 78 Kịch B1 Kịch B2 79 Kịch A2 Hình 3.6 Bản đồ phân vùng hạn tỉnh Lào Cai tháng XII-2023 tháng I, III 2024 ứng với kịch B2 3.2 Giải pháp cho ngành / lĩnh vực lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoach phát triển Kinh tế - xã hội: 3.2.1 Tài nguyên nước BĐKH gây nên tượng thay đổi dòng chảy sông, suối, kênh, rạch tăng nguy hạn hán, ngập lụt cần phải có sách sử dụng cách tiết kiệm, hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai [41, 49] Giải pháp: - Tái cấu, tu bổ, nâng cấp hệ thống thủy lợi: - Tiến hành đánh giá chi tiết tác động BĐKH tới tài nguyên nước, hồ chứa tỉnh; - Đánh giá công tình trạng hoạt động cơng trình thủy lợi; - Điều chỉnh cấu hệ thống thủy lợi lớn; 80 - Bổ sung cơng trình thủy lợi vừa nhỏ; - Hoàn thiện quy hoạch thủy lợi điều kiện BĐKH; - Tu bổ, nâng cấp cơng trình kênh mương điều tiết bước xây dựng cơng trình - Đánh giá nguy dịng chảy sông suối bị biến dạng đề xuất kế hoạch bảo vệ dân cư, cơng trình hạ tầng, đất canh tác biện pháp cơng trình phi cơng trình - Xây dựng sở liệu biến động sử dụng tài nguyên nước liên quan đến biến đổi khí hậu; - Tăng cường cơng tác điều tra, nghiên cứu, đánh giá, dự báo, quan trắc chất lượng, số lượng khai thác sử dụng tài nguyên nước - Nâng cấp, mở rộng diện tích, xây dựng hồ chứa nước; bảo đảm cung cấp thông tin dự báo chế độ thủy văn dịng chảy phục vụ vận hành an tồn hồ chứa - Nâng cao nhận thức cộng đồng tác động BĐKH, sử dụng an toàn hợp lý nước mặt nước ngầm Thực việc sử dụng nguồn nước tiết kiệm hợp lý cách: - Cân đối nguồn cung nhu cầu nước địa phương; - Rà soát quy hoạch quản lý, sử dụng TNN đến lưu vực, cân đối nguồn nước cho nhu cầu dân sinh ngành kinh tế lưu vực, xây dựng kế hoạch cấp nước cho nơi thiếu nước (xây dựng hồ chứa); - Định mức sử dụng nước giá nước phù hợp với thực tế; - Phổ biến biện pháp tưới tiêu khoa học tiết kiệm nước ngành nông nghiệp, tưới phun, tưới nhỏ giọt… - Lập quy hoạch có liên quan đến phát triển bền vững tài nguyên nước lưu vực sông lớn: Sông Hồng, sông Chảy, sở gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trước hết, ưu tiên rà soát, xây dựng hồ thủy lợi, thủy điện; hệ thống đê điều có tính đến BĐKH - Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, đánh giá, kiểm soát chất lượng, số lượng chia sẻ lợi ích nước xun biên giới 81 3.2.2 Nơng nghiệp 3.2.2.1 Trồng trọt chăn nuôi Định hướng: Trồng trọt chăn nuôi lĩnh vực quan trọng phát triển nông nghiệp Lào Cai bị ảnh hưởng rõ rệt BĐKH Đối với lĩnh vực nông nghiệp cần hướng tới thay đổi phương thức canh tác, sử dụng nước, phân bón, thức ăn chăn ni phù hợp, quản lý xử lý chất thải chăn nuôi, phát triển sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp xanh, phát thải [35] Giải pháp: Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng ngắn hạn, tập trung vào: - Áp dụng biện pháp canh tác hiệu đất dốc, trì độ phì nhiêu đất, chống xói mịn Lựa chọn giống trồng thích nghi với BĐKH (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu điều kiện bất lợi như: hạn, chua, sâu bệnh…) - Thay đổi thời vụ lịch gieo trồng thích hợp với BĐKH Thay đổi biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, làm cỏ, cày bừa, phủ rơm rạ ruộng gặt xong, phòng trừ sâu bệnh, luân canh trồng…) Tăng cường sản xuất, chế biến, dự trữ sử dụng hợp lý thức ăn chăn nuôi Xây dựng chuồng trại với kiểu cách thích hợp, xử lý phân nước thải gia súc Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng dài hạn, tập trung vào: - Thay đổi cấu trồng đồng ruộng thích hợp với BĐKH - Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, giống có khả chịu hạn, chịu mặn, úng ngập, sâu bệnh… - Hiện đại hóa kỹ thuật biện pháp canh tác đồng ruộng chăn nuôi - Cải thiện nâng cao lực quản lý việc sử dụng đất để bảo tồn đất - Áp dụng công nghệ canh tác phù hợp với hoàn cảnh BĐKH Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch liên quan đến BĐKH: 82 - Quy hoạch sử dụng đất, hệ thống cấu trồng, vật nuôi vùng cho phù hợp với BĐKH Bố trí trồng hợp lý, nơi dễ bị tổn thương BĐKH Trên sở quy hoạch, vùng đất cao chuyển sang trồng chịu hạn để giảm áp lực nước tưới, vùng thường xuyên xảy úng ngập chuyển sang trồng loại có khả chịu úng - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư - Dự tính dự báo sản lượng mùa màng, cảnh báo thiên tai, sâu bệnh cho nông nghiệp, phát triển hệ thống thông tin truyền thông - Phát triển công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp Xây dựng thực chế sách thích ứng với BĐKH Nâng cao khả giảm thiểu tác động BĐKH tới khả cung cấp nước cho trồng trọt, tập trung vào: - Quản lý, điều phối việc sử dụng tài nguyên nước cách khoa học hiệu - Rà soát, đánh giá công hệ thống thuỷ lợi, điều chỉnh khả tích nước, điều hịa nước mùa khô - Đầu tư nâng cấp, xây hệ thống thuỷ lợi, điều hồ nước mùa khơ mùa lũ để chủ động cung cấp nước cho trồng Đảm bảo hiệu suất sử dụng nước, điều hoà dịng chảy mùa khơ thơng qua hồ chứa Thực biện pháp tưới hiệu tiết kiệm tưới phun, tưới nhỏ giọt Nâng cấp mở rộng hệ thống tưới tiêu Các biện pháp khác: - Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp xanh, phát thải; Quản lý xử lý chất thải chăn ni, phát triển sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu - Nghiên cứu, xây dựng, ứng dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp (trong có trồng trọt chăn ni) nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH - Nâng cao nhận thức phổ biến kiến thức BĐKH thích ứng với BĐKH cho nơng dân - Bảo tồn giữ gìn giống loài đặc hữu địa phương - Phát triển nâng cấp mơ hình sản xuất vườn, ao, chuồng (VAC) 83 - Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn - Tăng cường truyền thông nâng cao lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức người dân ứng phó với BĐKH - Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ tỉnh phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi địa bàn tỉnh trước mắt tương lai 3.2.2.2 Lâm nghiệp Định hướng: Rừng chiếm diện tích lớn địa bàn Lào Cai có khả chịu tác động định BĐKH Đến năm 2020, đưa diện tích đất lâm nghiệp lên 353.658,2 chiếm 55,6% diện tích đất tự nhiên Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng lĩnh vực lâm nghiệp cung cấp chức năng, dịch vụ sinh thái, cần tăng cường biện pháp bảo vệ, khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên rừng [10, 11, 35] Giải pháp: - Đẩy nhanh tiến độ Dự án trồng rừng, tái trồng rừng - Đánh giá tác động BĐKH đến tài nguyên rừng; - Đánh giá tác động BĐKH đến thoái hóa đất hoang mạc hóa; - Lập kế hoạch trồng rừng, ưu tiên địa bàn xung yếu địa bàn dễ bị hoang mạc hóa (Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương) - Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên: - Lập kế hoạch bước hạn chế khai phá rừng; - Xây dựng sách, biện pháp ngăn ngừa khai thác rừng trái phép phục vụ bảo vệ rừng - Rà sốt cơng tác quy hoạch rừng địa bàn đề xuất phương hướng, kế hoạch phát triển bảo vệ rừng lâu dài phù hợp bối cảnh BĐKH 84 3.2.3 Thủy sản Định hướng: Ni trồng thủy sản nước đóng góp cho phát triển kinh tế Lào Cai Tuy nhiên, hoạt động nguồn lợi thủy sản chịu tác động BĐKH, vậy, cần phải tập trung vào việc giảm thiểu tác động xấu BĐKH áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất, phát triển bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Lào Cai [11, 15] Giải pháp - Rà soát, chỉnh sửa quy hoạch, kế hoạch nuôi trồng thủy sản vùng sinh thái khác nhau, có tính đến tác động BĐKH với thủy sản tài nguyên sinh vật - Nuôi thả lồi chịu biến đổi mơi trường (thích nghi với nhiệt độ tăng, tăng độ sâu ao hồ để tạo nhiệt độ thích hợp giảm tổn hại trình tăng nhiệt độ bốc nhanh mặt nước) - Tăng cường lực quản lý thủy sản, bao gồm hệ thống ao hồ, thuyền … bối cảnh BĐKH phòng chống thiên tai - Nâng cấp, xây dựng khu dịch vụ hậu cần nghề cá, chế biến thủy sản - Xây dựng Quỹ bảo hiểm thủy sản đề phòng rủi ro bất ngờ thiên tai BĐKH - Phát triển nuôi cá nước đập, hồ, ao theo mơ hình nông - lâm - ngư kết hợp 3.2.4 Theo đơn vị hành Định hướng Mỗi huyện, thị xã, thành phố có đặc thù, khó khăn riêng việc ứng phó với BĐKH, vậy, phải có đầu tư, tập trung giải vấn đề khác với hỗ trợ mặt ngành dọc, phối hợp tổ chức đoàn thể với tham gia toàn thể người dân [17] Giải pháp - Rà soát điều chỉnh lại quy hoạch trồng lịch thời vụ cho thích hợp với hoàn cảnh BĐKH cấp huyện 85 - Chú trọng cải tiến kỹ thuật canh tác, bảo đảm suất trồng ổn định hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt hơn, nhiều thiên tai - Tiếp nhận kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, trọng cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với thay đổi tác động BĐKH - Có kế hoạch dài hạn bảo đảm an ninh lương thực trước gia tăng bão lụt thiên tai khác - Chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ - Phát triển trồng phân tán hộ gia đình diện tích đất chưa sử dụng - Xây dựng dự án, sử dụng lượng mặt trời giảm tiêu thụ nhiên liệu sinh khối sinh hoạt dân dụng, tưới tiêu, góp phần giảm thiểu lượng điện - Điều chỉnh thay đổi số quy hoạch, kế hoạch địa phương lồng ghép phù hợp với bối cảnh BĐKH - Quy hoạch tổ chức khu dân cư, đặc biệt vùng trũng, thấp, dễ bị ngập lụt, sạt lở để phòng tránh, giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực bối cảnh BĐKH - Nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, ứng phó với BĐKH - Tổ chức phịng tránh dịch bệnh có hiệu quả, bệnh nhiệt đới ngày gia tăng - Phát triển sinh kế, cải thiện đời sống, ổn định nơi cư trú cho người dân sinh sống địa bàn lâm nghiệp - Giảm tỷ lệ nghèo đói, nâng cao lực ứng phó, thích nghi người dân vùng xa, vùng khó khăn, hay gặp thiên tai, lũ lụt - Thực xây dựng kiên cố hóa trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên phù hợp với thay đổi tác động BĐKH (vùng hay ngập lũ xây dựng cao tầng; xây dựng kiên cố, thiết bị dạy học trang bị loại có chất liệu chịu nước ); đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc đầu tư xây dựng sở vật chất trường học - Quan tâm đ 86 phân tích dự báo, đề giải pháp đối phó với BĐKH phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Phát triển sinh kế, cải thiện đời sống, ổn định nơi sinh sống cho người dân địa bàn lâm nghiệp nhạy cảm với tác động BĐKH nhằm quản lý rừng bền vững - Xây dựng chiến lược, hành động cấp độ hộ gia đình lĩnh vực nhằm ứng phó với BĐKH - Xây dựng dự án, chương trình nhằm giảm thiểu tác động tới nhóm dễ bi tổn thương, trọng vào trẻ em, phụ nữ người già - Huy động tham gia cộng đồng, đặc biệt phụ nữ việc giảm thiểu thích ứng với BĐKH [11, 15, 17, 29, 31] 87 KẾT LUẬN Luận văn đạt kết sau: - Lào Cai tỉnh nằm miền núi phía Bắc, nơi có điều kiện khí hậu đa dạng, mạng lưới sơng ngịi, địa hình phức tạp Sự biến thiên dịng chảy sơng khác theo kịch biến đổi khí hậu (A2, B2, B1) Nhưng nhận thấy rằng, xu dịng chảy trung bình năm tăng lên so với thời kỳ thời kỳ sau lớn thời kỳ trước phù hợp với thay đổi lượng mưa bốc lưu vực theo kịch khác Xét phân phối dòng chảy năm, dịng chảy mùa lũ có xu hướng giảm vào tháng đầu mùa (tháng VI), sau gia tăng mạnh vào tháng mùa lũ (tháng VII, VIII, IX); vào tháng cuối mùa lũ (tháng X) lại có giảm nhẹ Dịng chảy mùa kiệt, có xu hướng chung giảm dần từ mùa kiệt đến cuối mùa kiệt, giảm mạnh vào tháng cuối (tháng III,V,V), tháng đầu mùa lũ có giảm nhẹ không đáng kể - Đánh giá thay đổi yếu tố khí hậu mưa, nhiệt độ, bốc thời điểm theo kịch tương lại Các kết thiếu hụt nước cho lưu vực toàn tỉnh Lào Cai thể rõ xu tăng kịch tương lai, nhìn chung lượng thiếu hụt tăng so với giai đoạn trạng Sự khác biệt thể rõ vào hai giai đoạn cuối, giai đoạn đầu giá trị thiếu hụt thường đan xen vào độ chênh lệch khơng đáng kể Lượng thiếu hụt địa bàn tỉnh dao động khoảng 37 - 38 triệu m³/năm, chiếm khoảng 0,1% giá trị nhu cầu nước - Dựa kết đánh giá, luận văn đưa vài giải pháp khuyến nghị nhằm thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên tỉnh Lào Cai - Do thời gian nghiên cứu luận văn chưa dài nên hướng luận văn mở rộng nghiên cứu thêm khả tính tốn tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng nước địa bàn tỉnh Lào Cai 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ TN & MT (2011) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ TN & MT (2005) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam – Đa dạng sinh học Bộ NN&PTNT (2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN&PTNT (2005) Báo cáo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc Ban đạo điều tra trung ương Hà Nội, tháng I/2001, 2005 Bộ TNMT (2003) Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Bộ KH & ĐT (2009) Vụ Kinh tế địa phương lãnh thổ Bộ Cơng thương (2011) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Cơng thương Bộ Y tế (2009) Kế hoạch hành động Ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Y tế giai đoạn 2010 - 215 Cục quản lý tài nguyên nước (2007) Tổng hợp thông tin, liệu định hướng phát triển kinh tế, xã hội nhu cầu khai thác, sử dụng nước tỉnh Lào Cai 10 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2007) Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2006 NXB Thống kê 11 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2011) Báo cáo tổng kết số: 59/CTK-NLTS, Báo cáo tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản sơ năm 2011 12 Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2011) Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2011 NXB Thống kê 53 Cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai (2010) Số liệu cháy rừng (2004) 89 15 Đào Xuân Học (2009) Kế hoạch thích ứng với BĐKH nông nghiệp phát triển nông thôn Lao động 3/12/2007 Biến đổi khí hậu - hiểm hoạ đe doạ Việt Nam 17 Luật Đa dạng sinh học (2011) Nghị định “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật đa dạng sinh học 18 Năm (2005) Báo cáo tình hình khai thác sử dụng nước tỉnh Lào Cai 19 Nguyễn Đức Ngữ (2007) Quá trình BĐKH, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn 20 Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) Hà Nội - 2002 Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa NXB KHKT 77tr – 21 NXB KHKT 17tr 22 Nguyễn Đức Ngữ, (2004) Nguyễn Đức Ngữ (2001) Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam 24 (2006) 25 Ngô Thắng Lợi Mơ hình phát triển người Việt Nam: mười năm nhìn lại đường phía trước 26 (1993) K NXB KHKT 312 tr 27 Phân tích tác động BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng sách giảm thiểu 28 Phạm Mạnh Cường, Phạm Minh Thoa (2008) Tác động BĐKH đến lâm nghiệp đề xuất số giải pháp giảm thiểu thích ứng 29 Quyết định số 543/211/QĐ-BNN-KHCN, Ban hành kế hoạch hành 90 động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 211-215 tầm nhìn đến 22 Quyết định số 273/QĐ-BNN-KHCN, Ban hành Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2822 31 Quyết định số 1116/QD/BNN-KL ngày 18/5/25 Bộ NN PTNT công bố diện tích rừng đất chưa sử dụng tồn quốc năm 2040 32 Sở Công thương (2005) Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 21 định hướng đến năm 2020 33 Sở Kê hoạch Đầu tư (2005) Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 21 định hướng 22 34 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lào Cai (2005) Báo cáo tổng kết công tác XĐGN - việc làm giai đoạn 21-25 35 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005) Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp thủy sản tỉnh Lào Cai đến năm 21 36 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2005) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lào Cai 37 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2007) Báo cáo tổng hợp Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai năm 21 định hướng năm 2020 38 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2006) Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai giai đoạn 21, định hướng đến năm 2020 39 Sở Tài nguyên Môi Trường tỉnh Lào Cai (2005) Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 21 40 Thông báo số 134/TB-TU ngày 8/11/2011 Tỉnh uỷ Lào Cai Chương trình mục tiêu XĐGN - việc làm giai đoạn 2011-2025 41 Trung tâm tư vấn khí tượng Thủy văn Mơi trường, Viện KTTV&MT Đánh giá tác động BĐKH lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng – lưu vực sơng Hồng - Thái Bình 42 UBND tỉnh Lào Cai (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi 91 khí hậu tỉnh Lào Cai 43 Thủ tướng Chính phủ (2008) Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 44 (2007) 45 TS.Nguyễn Xuân Đặng (2004) Điều tra giám sát số nhóm động vật rừng (thú, chim, bị sát, ếch nhái côn trùng) trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 46 TS Lê Đồng Tấn (2007) Lập hồ sơ quản lí theo dõi sinh trưởng phát triển loài trồng trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Lào CaiViện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai 7/1/2012 Đề án số 38 /ĐA-UBND, Thực chương trình XĐGN - việc làm giai đoạn 2011-2025 48 UBND tỉnh Lào Cai (2011) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 20112015 tỉnh Lào Cai 109 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011) Điều tra, khảo sát, phân vùng cảnh báo khả xuất lũ quét vùng núi phía bắc Việt nam 50 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2005) “Hiện trạng môi trường tỉnh Lào Cai thách thức” 51 Đào Xuân Học (2003) Hạn hán biện pháp giảm nhẹ thiệt hại Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 2003 Tài liệu tiếng Anh 52 IPCC (2007) Climate Change: Synthesis www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr_spm.pdf 92 Report, ... tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đến chế độ thuỷ văn tỉnh Lào Cai? ?? Do quy mô luận văn thạc sỹ nên kết luận văn đánh giá tác động BĐKH đến chế độ thuỷ văn từ đề xuất... biến đổi khí hậu kịch biến đổi khí hậu cho tỉnh Lào Cai 1.3.2.1 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai 1.3.2.1.1 Mức độ biến đổi nhiệt độ Cũng tất vùng khí hậu nước ta, tỉnh Lào Cai nhiệt độ mùa đông... 18] 12 Hình 1.4 Mạng lưới thủy văn tỉnh Lào Cai 1.2.4 Một số nghiên cứu tác động Biến đổi khí hậu đến hệ thống thủy văn tỉnh Lào Cai Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu mơi trường, đặc biệt ảnh

Ngày đăng: 08/07/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan