Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện ba vì, thành phố hà nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu

75 753 1
Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện ba vì, thành phố hà nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Phương pháp luận 4 5.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 4 6. Các loại số liệu cần thu thập 5 7. Kết cấu chính của Luận văn 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN MIỀN NÚI 7 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu và phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương 7 1.1.1. Biến đối khí hậu 7 1.1.2. Khí hậu cực đoan 7 1.1.3. Khả năng bị tổn thương (Vulnerability) 9 1.1.4. Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu 11 1.2. Biến đổi khí hậu và sinh kế bền vững 15 1.2.1. Bối cảnh nghiên cứu sinh kế bền vững 15 1.2.2. Nghiên cứu sinh kế trong bối cảnh biến đổi khí hậu 18 CHƢƠNG 2: CÁC ĐẶC TRƢNG SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22 Ở 07 XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ 22 2.1. Các đặc điểm về kinh tế xã hội và đặc trưng về sinh kế 22 2.1.1. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 22 2.1.2. Các đặc trưng sinh kế 25 2.2. Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan ở các xã miền núi Ba Vì 30 2.2.1. Nhiệt độ và nắng nóng 30 2.2.2. Lượng mưa và hiện tượng mưa lớn 32 2.3. Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thông qua phỏng vấn sâu 36 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 41 TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG 41 3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu 41 3.2. Kết quả và thảo luận 48 KẾT LUẬN 60 1. Kết luận về phương pháp luận 60 2. Kết luận về kết quả đạt được trong đánh giá tính dễ bị tổn thương ở các xã miền núi huyện Ba Vì 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu các loại hình sinh kế ở 7 xã 26 Bảng 2.2: Các loại hình trồng trọt và chăn nuôi ở 7 xã 28 Bảng 2.3: Nhận định của các hộ gia đình về các hiện tượng cực đoan ở xã Tản Lĩnh 37 Bảng 2.4: Phân bố tỷ lệ (%) các hộ gia đình được điều tra ở Tản Lĩnh theo nhận định về ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết đến canh tác nông nghiệp của hộ 38 Bảng 2.5: Phân bố tỷ lệ (%) các hộ gia đình được điều tra theo phương thức ứng phó với các hiện tượng thời tiết bất thường trong sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi 40 Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ số được đưa vào đánh giá tính VI 42 Bảng 3.2: Vai trò của các chỉ số trong đánh giá tính tổn thương 46 Bảng 3.3: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2006 48 Bảng 3.4: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2011 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001) 16 Hình 2.1: Vị trí các xã miền núi Ba Vì 23 Hình 2.2: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Ba Vì 31 Hình 2.3: Biểu đồ phân bố số ngày nắng nóng theo tháng trạm Ba Vì 31 Hình 2.4: Biểu đồ phân bố số ngày rét đậm theo tháng trạm Ba Vì 32 Hình 2.5: Phân bố mưa trung bình các tháng trong năm giai đoạn 1970 – 2011 của trạm Ba Vì 33 Hình 2.6: Biểu đồ biến đổi lượng mưa theo mùa mưa trạm Ba Vì 34 Hình 2.7: Biều đồ số ngày mưa lớn trong các tháng trạm Ba Vì 35 Hình 2.8: Biểu đồ xu hướng biến đổi số ngày mưa lớn giai đoạn 1970-2011 trạm Ba Vì 35 Hình 3.1: Khung phân tích đánh giá mức độ tổn thương ở 07 xã Miền núi 41 Hình 3.2: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Ba Vì 51 Hình 3.3: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Tản Lĩnh 52 Hình 3.4: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Ba Trại 53 Hình 3.5: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Minh Quang 54 Hình 3.6: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Vân Hòa 55 Hình 3.7: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Khánh Thượng 56 Hình 3.8: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Yên Bài 57 Hình 3.9: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2006 58 Hình 3.10: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2011 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC Chỉ số khả năng thích ứng CVCA Phương pháp luận phân tích năng lực và khả năng bị tổn thương E Chỉ số mức độ phơi nhiễm IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu LVI Chỉ số mức độ tổn thương sinh kế S Chỉ số mức độ nhạy cảm 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo ghi nhận của cơ quan hữu quan, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu khắc nghiệt trong hai mươi năm gần đây (một trong năm nước chịu ảnh hưởng lớn nhất, đứng thứ 3 vào năm 2008). Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng các loại hình thiên tai cả về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng. Hậu quả của thiên tai vô cùng lớn: thiệt hại về người, phá hoại cơ sở hạ tầng, làm ảnh hưởng đến nhiều thành quả phát triển kinh tế xã hội và gia tăng tình trạng đói nghèo, là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Việt Nam có tỷ lệ khoảng 66,4% dân số sinh sống ở vùng nông thôn (Nguồn: UN, 2010b) và nguồn sinh kế của họ đặc biệt là hộ nghèo chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nên cuộc sống của những người dân ở những khu vực này phụ thuộc nhiều vào khí hậu và điều kiện tự nhiên. Biến đổi khí hậu đặt ra cho họ những thách thức lớn hơn trong việc xóa đói giảm nghèo và duy trì sinh kế bền vững. Chính vì vậy đây là nơi dễ bị tổn thương nhất do tác động bởi biến đổi khí hậu. Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, là huyện miền núi nghèo ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên 430 km 2 gồm 30 xã và 01 thị trấn. Địa hình chia làm 3 vùng: vùng núi, vùng đồi gò trung du và vùng đồng bằng ven sông. Dân số toàn huyện có trên 280.000 người bao gồm 03 dân tộc: Kinh, Mường, Dao cùng sinh sống. Là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay, đó thực sự là những tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch, tài nguyên thiên nhiên Trên thực tế các ngành nghề kinh tế của huyện Ba Vì đã có 2 những bước phát triển đáng kể nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có. Huyện Ba Vì có 07 xã miền núi: Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì, Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh và Ba Trại, trình độ dân trí của các xã này không đồng đều, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, 85% dân số làm nông nghiệp và lâm nghiệp. Đây là khu vực có địa hình độ cao, độ dốc lớn, chế độ thuỷ văn, tài nguyên nước tương đối khó khăn, việc phân bố dân cư không đồng đều, phát triển kinh tế rất khó khăn bởi ảnh hưởng không nhỏ từ tác động của môi trường với cơ sở hạ tầng chưa thể đảm bảo một cách tốt nhất để nâng cao thích ứng và giảm thiểu thiên tai do khí hậu gây ra. Nhìn chung nhân dân khu vực này có sinh kế sống không cao, cơ sở hạ tầng về nhà cửa, phương tiện đi lại, giao thông thuỷ lợi còn gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ, đến đời sống văn hoá. Trong những năm gần đây các hiện tượng thời tiết cực đoan như rét đậm, rét hại, hạn hán, mưa lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng dân cư thông các hoạt động sản xuất như: giảm năng suất chăn nuôi, giảm năng suất cây trồng, dịch bệnh, lở đất với những tổn thất và thiệt hại không nhỏ về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn ở khu vực này. Trước tình hình đó, nhằm phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của khu vực các xã miền núi huyện Ba Vì, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Liên quan tới chủ đề biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở khu vực miền núi có rất nhiều vấn đề đang đặt ra. Tuy nhiên trong khuôn khổ của nghiên cứu này, tôi chủ yếu tập trung trả lời cho hai câu hỏi lớn: 3 1) Làm thế nào có thể đánh giá được tính dễ bị tổn thương trong các hoạt động sinh kế dưới tác động biến đổi khí hậu đang diễn ra ở các xã miền núi Ba Vì? 2) Có thể đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng cũng như phát triển sinh kế bền vững các xã miền núi? Để trả lời được câu hỏi đó, các mục tiêu nghiên cứu cụ thể là: + Những biểu hiện cụ thể của khí hậu ở các xã miền núi huyện Ba Vì; + Các loại hình hoạt động sinh kế chính cũng như các đặc điểm về phát triển kinh tế xã hội ở các xã miền núi; + Biến đổi khí hậu đã mang lại những tác động tiêu cực như thế nào và ai, sinh kế nào dễ bị tổn thương nhất, tổn thương như thế nào; + Hệ thống chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ người dân nhằm nâng cao năng lực thích ứng và giảm thiểu tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu trên nhiệm vụ cần thực hiện là: - Tìm hiểu, tổng quan các đặc điểm về kinh tế xã hội và các đặc điểm sinh kế, đặc điểm về các chính sách thể chế các huyện miền núi Ba Vì trong giai đoạn 2006-2013; - Thu thập các tài liệu số liệu về khí tượng, khí hậu, thời tiết cực đoan ở Ba Vì; - Tìm hiểu đánh giá về các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã tác động tới sinh kế người dân trong giai đoạn nghiên cứu; - Ứng dụng các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương để xác định các chỉ số tổn thương và phân hạng chỉ số cho các mức tác động. - Đánh giá kết quả. 4 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại các xã miền núi của huyện Ba Vì gồm: Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì, Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh và Ba Trại . Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2011 để đánh giá những thay đổi của các hoạt động sinh kế và đời sống kinh tế xã hội của cộng đồng. Từ năm 1970 đến năm 2011 để đánh giá những thay đổi của khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tập trung vào các biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện bằng thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và hiện tượng thời tiết cực đoan và tác động của chúng lên các hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh kế của cộng đồng dân cư các xã. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phƣơng pháp luận - Tiếp cận kế thừa: Tổng hợp có chọn lọc các tài liệu hiện có liên quan đến tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng đối với các xã miền núi huyện Ba Vì; kế thừa các số liệu và kết quả của các đề tài nghiên cứu trước đó. - Tiếp cận đa ngành: Kiến thức trong các lĩnh vực khác nhau sẽ được tham khảo trong quá trình thực hiện luận văn. Cụ thể là các lĩnh vực khí tượng, khí hậu, thủy văn, đất đai, kinh tế - xã hội… - Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu sẽ được thực hiện một cách có hệ thống theo cách tiếp cận từng bước phát triển mức độ tác động của biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Tổng quan tài liệu: 5 Tôi tiến hành thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp nhằm đưa ra được một cái nhìn tổng quan về biến đổi khí hậu, về sinh kế bền vững và các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương tới sinh kế trên thế giới và Việt Nam. Phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu: Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích thống kê để phân tích các thông số kỹ thuật về khí tượng thủy văn để đánh giá sự thay đổi của khí hậu trong vòng 41 năm và phân tích các số liệu về điều tra nông nghiệp nông thôn cấp nông hộ ở 07 xã để đánh giá sự thay đổi các loại hình sinh kế và tính toán các chỉ số đưa vào đánh giá tổn thương Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính gồm các công cụ như quan sát tham dự, phỏng vấn sâu trực tiếp các cá nhân trong ban lãnh đạo xã, đại diện các hộ gia đình để thấy được cảm nhận các tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu tới người dân và cách thức ứng phó của người dân với biến đổi khí hậu. Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng: Dựa trên việc tổng quan các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương đang được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam áp dụng, tôi lựa chọn một phương pháp đánh giá tối ưu và phù hợp với khu vực miền núi như Ba Vì. 6. Các loại số liệu cần thu thập - Số liệu quan trắc khí tượng trạm Ba Vì từ năm 1970 đến năm 2011. [...]... 07 xã miền núi huyện Ba Vì Chƣơng 3 Phương pháp và kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thương Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu và phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 1.1.1 Biến đối khí hậu Là sự biến đổi trạng thái của hệ thống khí hậu. .. tế xã hội: niên giám thống kê huyện Ba Vì, điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 và 2011 - Báo cáo tổng kết hàng năm của ủy ban nhân dân 7 xã miền núi huyện Ba Vì - Dữ liệu bản đồ các xã miền núi huyện Ba Vì 7 Kết cấu chính của Luận văn Mở đầu Chƣơng 1 Tổng quan về biến đổi khí hậu và đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với cộng đồng cư dân miền núi Chƣơng 2 Các đặc trưng sinh kế và biến đổi khí hậu. .. với biến đổi khí hậu tập chung vào các vấn đề như: Biến đổi khí hậu và nông nghiệp bền vững; Biển và ven biển với biến đổi khí hậu; Sức khỏe cộng đồng và biến đổi khí hậu; Tài nguyên môi trường và biến đổi khí hậu; Nghiên cứu và vận động chính sách với biến đổi khí hậu Tuy nhiên đánh giá tính dễ bị tổn thương trong sinh kế do biến đổi khí hậu của khu vực miền núi được đề cập rất ít, cũng như các phương... lực của cá nhân hoặc các nhóm xã hội trong việc đương đầu với những thảm họa này Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, khả năng bị tổn thương là “mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, kinh tế, xã hội) có thể bị tổn thương do biến đổi khí hậu, hoặc không có khả năng thích ứng trước những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu Khả năng bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu của các nhóm đối tượng và các. .. đổi của khí hậu (bao gồm cả sự thay đổi bất lợi hoặc có lợi của khí hậu) Năng lực thích ứng (AC) được xác định là mức độ mà các điều chỉnh của hệ thống có thể làm giảm nhẹ khả năng gây tổn thương do biến đổi khí hậu hoặc bù đắp các thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra hoặc tận dụng các cơ hội do tác động tích cực của biến đổi khí hậu đem lại 1.1.4 Đánh giá tổn thƣơng do biến đổi khí hậu Là đánh giá mức... chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2001): 9 tính tổn thương là “mức độ một hệ thống tự nhiên hay xã hội có thể bị tổn thương hoặc không thể ứng phó với các tác động bất lợi do biến đổi khí hậu (bao gồm các hình thái thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu Để định lượng tính tổn thương do biến đổi khí hậu, IPCC đã chỉ rõ tính tổn thương (V) là một hàm số của 3 yếu tố sau: (i) mức độ phơi nhiễm của hệ thống... tố biến đổi khí hậu sẽ giúp xây dựng các sinh kế bền vững và thích ứng trong bối cảnh biến đổi khí hậu Đây là một nhu cầu cấp bách hiện nay trong bối cảnh khí hậu ngày càng biến đổi bất thường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên sinh kế của người dân 21 CHƢƠNG 2: CÁC ĐẶC TRƢNG SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở 07 XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ 2.1 Các đặc điểm về kinh tế xã hội và đặc trƣng về sinh kế 2.1.1 Các. .. pháp khác nhau để đánh giá tính dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu Alex de Sherbinin và cộng sự sử dụng phương pháp tiếp cận dựa vào các kịch bản kết hợp với những phương pháp tiếp cận mới đánh giá tính dễ bị tổn thương từ dưới lên để nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương tại 3 thành phố là Mumbai (Ấn Độ), Rio de Janeiro (Brasil) và Thượng Hải (Trung Quốc) Nghiên cứu này đã đánh giá một số cản... độ dễ bị ảnh hưởng của một (các) đối tượng (các cộng đồng, khu vực, nhóm người hoặc hoạt động kinh tế - xã hội/ngành) dưới tác động của biến đổi khí hậu Mức độ dễ bị tổn thương của một đối tượng không chỉ phụ thuộc vào bản chất của biến đổi khí hậu mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của đối tượng đó Kết quả đánh giá tổn thương có thể được thể hiện trên ma trận hoặc các bản đồ tổn thương chỉ ra các. .. bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu Cộng đồng là chủ nhân nhưng cũng là nạn nhân nhận lãnh hậu quả biến đổi khí hậu Cư dân đang mưu sinh tại các địa bàn vùng trung du, miền núi, nhất là những 18 vùng đất thấp thuộc lưu vực sông, cửa sông, bãi ngang đang chịu ảnh hưởng hết sức to lớn của biến đổi khi hậu và nguy cơ của nó ngày càng lớn Trong các ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp của biến đổi khí hậu . của khu vực các xã miền núi huyện Ba Vì, tôi quyết định chọn đề tài: Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh biến đổi. động của biến đổi khí hậu, tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Tổng. đánh giá tính dễ bị tổn thương đối với cộng đồng cư dân miền núi. Chƣơng 2. Các đặc trưng sinh kế và biến đổi khí hậu ở 07 xã miền núi huyện Ba Vì. Chƣơng 3. Phương pháp và kết quả đánh giá tính

Ngày đăng: 08/07/2015, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan