Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ đông hà (full)

147 1.3K 12
Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ   đông hà (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ - ĐÔNG HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐOÀN THỊ LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ - ĐÔNG HÀ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THU Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đoàn Thị Lan Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài 4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC 9 1.1.1. Khái niệm động cơ 9 1.1.2. Tầm quan trọng và lợi ích của việc tạo động cơ thúc đẩy 10 1.2. LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC 11 1.2.1. Thuyết phân cấp nhu cầu của A. Maslow 11 1.2.2. Thuyết ERG 12 1.2.3. Thuyết hai yếu tố 13 1.2.4. Lý thuyết thúc đẩy theo nhu cầu 14 1.2.5. Thuyết công bằng 15 1.2.6. Thuyết kỳ vọng 15 1.2.7. Lý thuyết về sự tăng cường 16 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 18 1.3.1. Nhân tố thuộc về bản thân người lao động 18 1.3.2. Nhân tố thuộc về công việc 19 1.3.3. Nhân tố thuộc về tổ chức 20 1.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC . 22 1.4.1. Mô hình nghiên cứu của tác giả Wallace D. Boeve 22 1.4.2. Mô hình nghiên cứu của tác giả Christina Bjorklund 23 1.4.3. Mô hình nghiên cứu của Tan Teck - Hong và Amna Waheed 24 1.4.4. Mô hình nghiên cứu của tác giả Robyn Joy Morris 25 1.4.5. Mô hình nghiên cứu của TS. Nguyễn Khắc Hoàn 26 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY MAY HÒA THỌ - ĐÔNG HÀ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY 28 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 28 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 29 2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 30 2.1.4. Tình hình nguồn lực lao động tại công ty 32 2.1.5. Thực trạng một số nhân tố tác động đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 34 2.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 41 2.2.1. Quy trình nghiên cứu 41 2.2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và xây dựng thang đo lường 42 2.2.3. Nghiên cứu định tính 49 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC VÀ MÃ HÓA THANG ĐO 52 2.3.1. Mô hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết 52 2.3.2. Khái quát các nhân tố trong mô hình nghiên cứu chính thức 54 2.3.3. Xây dựng bảng câu hỏi và mã hóa thang đo 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 58 3.1.1. Mẫu nghiên cứu và phương thức thực hiện 58 3.1.2. Mô tả mẫu thu thập 60 3.2. ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 63 3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 63 3.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 67 3.2.3. Đánh giá lại độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) 70 3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH 71 3.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 72 3.4.1. Phân tích tương quan 72 3.4.2. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng hồi quy bội 74 3.4.3. Giải thích về động cơ làm việc của người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 77 3.4.4. Kết quả thống kê về động cơ làm việc theo từng nhóm nhân tố tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 78 3.4.5. Kiểm định các giả thuyết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội 82 3.5. PHÂN TÍCH ANOVA 82 3.5.1. Giới tính 83 3.5.2. Độ tuổi 83 3.5.3. Trình độ học vấn 85 3.5.4. Nơi làm việc 86 3.5.5. Số năm làm việc ở công ty 87 3.5.6. Thu nhập 88 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 4.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 90 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ THỎA MÃN CÔNG VIỆC TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY MAY HÒA THỌ - ĐÔNG HÀ 91 4.2.1. Một số giải pháp về tiền lương và phúc lợi 91 4.2.2. Một số giải pháp về sự an toàn 93 4.2.3. Một số giải pháp về bản chất công việc 94 4.2.4. Một số giải pháp về môi trường làm việc 96 4.2.5. Một số giải pháp về sự hỗ trợ của cấp trên 97 4.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 98 4.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu 98 4.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa & Và BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CBCNV Cán bộ công nhân viên CV Công việc CN Công nghiệp CP Cổ phần DV Dịch vụ HCNS Hành chính nhân sự NLĐ Người lao động TCT Tổng công ty TGĐ Tổng giám đốc TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân QH Quan hệ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1. Kết quả HĐKD của công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 31 2.2. Cơ cấu lao động của công ty may Hòa Thọ từ năm 2011 – 2013 33 2.3. Thu nhập bình quân của người lao động tại công ty 34 2.4. Tình hình thu nhập của người lao động trong 3 năm gần đây 37 2.5. Tổng hợp các biến quan sát từ các nghiên cứu trước đây 45 2.6. Hệ thống thang đo lường nháp 48 2.7. Thang đo lường chính thức 51 2.8. Mã hóa biến quan sát 56 3.1. Phân bố mẫu khảo sát theo bộ phận 59 3.2. Tổng hợp tần suất trả lời bảng hỏi của người lao động 61 3.3. Tổng hợp kết quả hệ số Cronbach’s Alpha 63 3.4. Cronbach’s Alpha đối với các biến số động cơ làm việc 67 3.5. Kết quả EFA cuối cùng của các thành phần ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty 69 3.6. Kết quả EFA của thang đo động cơ làm việc 70 3.7. Kết quả kiểm định sự tương quan 73 3.8. Bảng tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 74 3.9. Bảng kết quả phân tích phương sai 74 3.10. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter 75 3.11. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố bản chất công việc 79 3.12. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố sự an toàn 79 3.13. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố tiền lương và phúc lợi 80 3.14. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố sự hỗ trợ của cấp trên 80 3.15. Kết quả thống kê mô tả của nhân tố môi trường làm việc 81 3.16. Kết quả thống kê mô tả của mức độ tạo động cơ làm việc 81 3.17. Kết quả phân tích Anova theo độ tuổi 84 3.18. Bảng thống kê mô tả nhân tố môi trường theo độ tuổi 84 3.19. Kết quả phân tích Anova theo trình độ học vấn 85 3.20. Kết quả phân tích Anova theo vị trí công việc 86 3.21. Kết quả phân tích Anova theo số năm làm việc tại công ty 87 3.22. Bảng thống kê mô tả về sự an toàn và tiền lương và phúc lợi theo thâm niên làm việc 88 3.23. Kết quả phân tích Anova theo thu nhập 89 [...]... người lao động tại Công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ - Đông Hà” để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện với mục đích nghiên cứu, tổng hợp các cơ sở lý thuyết về động cơ làm việc của người lao động Xây dựng mô hình nghiên cứu và sử dụng các phương pháp để phân tích mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà Nghiên. .. trạng công tác tạo động cơ làm việc cho người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà Từ kết quả nghiên cứu, đề xuấtkiến nghịđể ban lãnh đạo công ty có thể sử dụng xây dựng kế hoạch, hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tốt hơn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến tạo động cơ làm việc cho người lao động Khảo sát về các nhân tốảnh hưởng đến động cơ làm... chân họ gắn bó với công ty Công ty May Hòa Thọ - Đông Hà là một đơn vị trực thuộc của TCT dệt may Hòa Thọ Từ khi thành lập đến nay, công ty đã có những thành công nhất định góp phần khẳng định thương hiệu của tổ chức trên thị trường Nắm bắt được những tính chất đặc thù của ngành nghề như trên, Công ty đã có những biện pháp và chính sách trong công tác tạo động cơ làm việc cho người 2 lao ộng Nhưng thực... lý do, lao động không nhiệt tình trong công việc, nhân viên thường tỏ ra không thỏa mãn với chính sách, quy định của công ty Những tồn tại này gây cản trở quá trình phát triển của công ty. Ngoài ra, trước đây tại Công ty may Hòa Thọ - Đông Hà chưa có nghiên cứu nào về vấn đề tạo động cơ làm việc cho người lao động, chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm... người lao động đang công tác tại doanh nghiệp (trừ bộ phận Ban Giám Đốc) - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề tổng quan về quản trị nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng đến động cơ và các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động 3 Về không gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu thực hiện tại Công ty may Hòa Thọ - Đông Hà Các dữ liệu thứ cấpđượccung cấp bởi Công ty may. .. các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 4 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung chính của luận văn được trình bày trong 4 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Bàn luận và kiến nghị 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của... người lao động trong ngành còn thấp so với các ngành khác Đó là những lý do khiến ngành dệt may có tỷ lệ biến động lao động rất lớn tạo ra bài toán nan giải về nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp Công việc vất vả thì các yếu tố tạo động cơ làm việc cho người lao động là rất quan trọng và vô cùng cần thiết Người lao động được khuyến khích làm việc, có động cơ thúc đẩy giúp công ty nâng cao năng suất lao. .. Ý nghĩa khoa học: Từ các phân tích, đánh giá mô hình nghiên cứu trước đây, đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất về các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc của người lao động Do đó, đề tài là sự minh họa thêm về vấn đề tạo động cơ làm việc cho người lao động, các thế hệ đi sau sử dụng kết quả nghiên cứu như tài liệu tham khảo, cơ sở lý luận cho các nghiên cứu tiếp theo - Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có... chủ thể nghiên cứu cho ngành công nghiệp dịch vụ Cụ thể là: Giáo viên mầm non, nhân viên công ty bảo hiểm, nhân viên bán hàng Từ nghiên cứu liên quan trước đây, tác giả đã mở rộng các nhân tố tác động đến sự sẵn sàng trong công việc của người lao động Mục tiêu của đề tài nhằm điều tra mối quan hệ giữa tạo động cơ làm việc, các khái niệm về sự sẵn sàng trong công việc và các hành vi liên quan đến công. .. hóa của công việc: Chuyên môn hóa là làm cho mỗi người lao động chỉ đảm nhận một phần trong quá trình sản xuất, làm sự 20 thành thạo của người lao động trong sản xuất tăng lên đồng thời năng suất lao động cũng tăng lên Tuy nhiên, khi thiết kế công việc không nên có sự chuyên môn hóa công việc quá sâu để người lao động có thể giảm sự nhàm chán thông qua luân chuyển công việc Mức độ phức tạp của công việc: . thích về động cơ làm việc của người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 77 3.4.4. Kết quả thống kê về động cơ làm việc theo từng nhóm nhân tố tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 78 . Kết quả HĐKD của công ty may Hòa Thọ - Đông Hà 31 2.2. Cơ cấu lao động của công ty may Hòa Thọ từ năm 2011 – 2013 33 2.3. Thu nhập bình quân của người lao động tại công ty 34 2.4. Tình hình. Thọ - Đông Hà. Nghiên cứu thực trạng công tác tạo động cơ làm việc cho người lao động tại công ty may Hòa Thọ - Đông Hà. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuấtkiến nghịđể ban lãnh đạo công ty có thể

Ngày đăng: 08/07/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan