Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Kon Tum (full)

135 743 1
Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện công tác xếp hạn tín dụng nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Kon Tum (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀNG ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀNG ANH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Hữu Tiến ĐÀ NẴNG - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết qủa nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Nguyễn Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu luận văn 2 6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XHTDNB CỦA NHTM 6 1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 6 1.1.1. Tín dụng NHTM 6 1.1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM 8 1.1.3. Hậu quả rủi ro tín dụng 11 1.2. XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NHTM 13 1.2.1. Khái niệm XHTD 13 1.2.2. Mục đích XHTDNB của NHTM 14 1.2.3. Nội dung XHTDNB của NHTM 15 1.2.4. Quy trình XHTDNB của NHTM 16 1.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả XHTDNB của NHTM 26 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác XHTDNB của NHTM 26 Kết luận chương 1 30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XHTDNB TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KON TUM32 2.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK KON TUM 32 2.1.1. Lịch sử hình thành 32 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý 32 2.1.3. Môi trường kinh doanh 34 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 35 2.2 QUY ĐỊNH VỀ XHTDNB CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 36 2.2.1. Quy định chung về hệ thống XHTDNB của Agribank 36 2.2.2. Mô hình, trình tự và các chỉ tiêu XHTDNB đối với doanh nghiệp 40 2.2.3. Trình tự và các chỉ tiêu XHTDNB đối với cá nhân, hộ kinh doanh và hộ nông dân 42 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XHTDNB KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK KON TUM 45 2.3.1. Công tác tổ chức XHTDNB tại Agribank Kon Tum 45 2.3.2. Triển khai XHTDNB tại Agribank Kon Tum 46 2.3.3. Kiểm soát nội bộ đối với công tác tổ chức XHTDNB của Agribank Kon Tum 66 2.3.4. Kết quả XHTDNB khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại Agribank Kon Tum 67 2.4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XHTDNB TẠI AGRIBANK KON TUM 75 2.4.1. Thành công của công tác XHTDNB 75 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 77 Kết luận chương 2 81 CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTDNB TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH KON TUM 83 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTDNB TẠI AGRIBANK KON TUM 83 3.1.1. Định hướng hoạt động tín dụng 83 3.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum 90 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XHTDNB TẠI AGRIBANK- KON TUM 91 3.2.1. Nâng cao trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của nhân sự trong công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum 91 3.2.2. Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý và khai thác nguồn thông tin phục vụ cho công tác XHTDNB 95 3.2.3. Chuẩn bị các bước triển khai XHTDNB đối với khách hàng hộ kinh doanh, hộ nông dân và cá thể vay vốn 98 3.2.4. Cụ thể hóa hơn nữa các bước trong qui trình XHTDNB 98 3.2.5. Sử dụng có hiệu quả kết quả XHTDNB 99 3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học 100 3.3. KIẾN NGHỊ 101 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành liên quan 101 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 101 3.3.3. Kiến nghị với Agribank Việt Nam 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH VỀ GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Kon Tum Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum BCTC Báo cáo tài chính CBTD Cán bộ tín dụng CIC Trung tâm cung cấp thông tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NHTM PTNT Phát triển nông thôn P. TC-KT Phòng Tài chính – Kế toán XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội bộ XHKH Xếp hạng khách hàng PLN Phân loại nợ DANH MỤC, CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 35 Bảng 2.2 Tỷ trọng chấm điểm đối với Báo cáo tài chính doanh nghiệp 52 Bảng 2.3 Tỷ trọng đối với báo cáo tài chính của doanh nghiệp 52 Bảng 2.4 Tổng hợp chấm điểm xếp hạng và phân loại nợ 53 Bảng 2.5 Xếp hạng và ý nghĩa từng nhóm hạng 54 Bảng 2.6 Tổng hợp số lượng doanh nghiệp xếp hạng tín dụng nội bộ phân theo nhóm ngành kinh tế và quy mô 68 Bảng 2.7 Tỷ lệ doanh nghiệp được xếp hạng 69 Bảng 2.8 Kết quả xếp hạng khách hàng là TCKT 70 Bảng 2.9 Tổng hợp số lượng doanh nghiệp XHTDNB theo từng nhóm nợ 71 Bảng 2.10 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu qua kỳ XHTDNB 72 Bảng 2.11 Mức trích dự phòng và tỷ lệ trích dự phòng 72 Bảng 2.12 Mức phán quyết tín dụng tại Agribank Kon Tum 74 Bảng 3.1 Định hướng cơ cấu tín dụng của Agribank Kon Tum 89 Sơ đồ 1.1 Các bước tiến hành XHTDNB doanh nghiệp 17 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Kon Tum 33 Sơ đồ 2.2 Mô hình XHTDNB 40 Sơ đồ 3.1 Mô hình xây dựng hệ thống thông tin nội bộ 96 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín dụng là hoạt động cơ bản và truyền thống của các Ngân hàng thương mại (NHTM). Tín dụng là tài sản sinh lợi chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của ngân hàng (NH). Song hoạt động này luôn hàm chứa khả năng rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro tín dụng (RRTD), gây tổn thất lớn về vốn, giảm thu nhập, tăng chi phí làm giảm thấp hiệu quả kinh doanh của NH, tạo ra sự bất ổn của hệ thống NH và hệ thống tài chính. Vì vậy hạn chế RRTD trong giới hạn tự định luôn là mục tiêu trong hoạt động kinh doanh của các NH. Xếp hạng tín dụng nội bộ (XHTDNB) là một công việc của NH nhằm đo lường rủi ro trước và sau khi cho vay, giúp NH có quyết định cho vay hợp lý, lựa chọn cách ứng xử (giới hạn tín dụng, đảm bảo tiền vay, lãi suất, các điều khoản hạn chế …), phát hiện và xử lý rủi ro kịp thời hạn chế tổn thất, đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tài sản tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng xử lý rủi ro. Công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum thời gian qua gặp nhiều khó khăn, kết quả đạt được còn hạn chế. Vì vậy tôi chọn vấn đề “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh tỉnh Kon Tum” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về XHTDNB của NHTM. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác XHTDNB của Agribank Kon Tum, nhận định những thành công, hạn chế cùng nguyên nhân. 1 - Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác XHTDNB của Agribank Kon Tum. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác XHTDNB của Agribank Kon Tum đối với khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh. - Phạm vi nghiên cứu: Tại Agribank Kon Tum từ năm 2010 đến quý I năm 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, điều tra khảo sát thực tế Luận văn có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo nội bộ chính thức, so sánh với một số ngân hàng khác để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu của đề tài. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, kết cấu của luận văn bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác XHTDNB của NHTM. Chương 2: Thực trạng công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum. 6 Tổng quan tài liệu Hoạt động tín dụng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động của NHTM chính vì vậy, hoàn thiện các công cụ quản lý rủi ro tín dụng luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của các NHTM. XHTDNB là một trong nhưng công cụ quản lý rủi ro một cách khoa học và hiệu quả mà các NHTM hiện nay đang triển khai và áp dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu và hoàn thiện 2 [...]...3 công cụ quản lý rủi ro này là một công việc mang tính cấp thiết hiện nay Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thiện công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum, tác giả đã tham khảo một số công trình nghiên cứu về cơ sở lý luận cũng như những ứng dụng thực tế sau: Nguyễn Ngọc Thu, năm (2007) “Hoàn thiện phương pháp XHTDNB khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” - Luận văn đã... ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM Ngoài ra, Luận văn đã tham khảo và nghiên cứu “sổ tay tín dụng của Agribank Việt Nam” Từ những tài liệu mang tính chất lý luận trên, tác giả đã có cái nhìn khái quát về công tác XHTDNB của NHTM Đối với Agribank Kon Tum, tính đến nay chưa có một nghiên cứu nào về công tác XHTDNB 5 Trên thực tế, Agribank Kon Tum đã vận dụng hệ thống XHTDNB từ năm 2010 và đã đề... XHTDNB của NHTM có phần khác nhau, Trên cơ sở nghiên cứu đó, kết hợp với thực tế tại Agribank Kon Tum, tác giả đã nghiên cứu nền tảng lý luận ở Chương 1, mô tả thực trạng công tác XHTDNB tại Agribank Kon Tum ở Chương 2 và đề ra một số giải pháp ở Chương 3 6 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Tín dụng NHTM a Khái niệm:... - Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về XHTDNB doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, nguyên tắc và các chỉ tiêu thường dùng để xếp hạng, kinh nghiệm xếp hạng trên thế giới từ đó đưa ra bài học cho Việt Nam - Luận văn đã đưa ra 29 chỉ tiêu phi tài chính để thay thế 12 chỉ tiêu của hệ thống xếp hạng cũ để kết quả xếp hạng phản ánh chính xác hơn tình hình hoạt động của khách hàng Tuy nhiên, hạn chế của luận. .. môn cao dẫn đến sai lầm trong quyết định cho vay Công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay thiếu chặt chẽ, sơ sài dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhưng ngân hàng chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời + Thiếu thông tin về khách hàng, thông tin sai lệch, thiếu hợp tác giữa các ngân hàng trong trao đổi thông tin về khách hàng dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng + Việc mở... uy tín của ngân hàng bị giảm sút; Khách hàng mất lòng tin ở ngân hàng, họ sẽ không gửi tiền vào ngân hàng, có thể còn rút lại những khoản tiền đã gửi và ít thực hiện các dịch vụ qua ngân hàng; Trường hợp nghiêm trọng xảy ra khi có quá nhiều người đến rút tiền đồng loạt với số tiền lớn sẽ dẫn đến sự phá sản thực sự của ngân hàng Tóm lại, hậu quả của sự phá sản ngân hàng không chỉ bản thân ngân hàng phải... theo yêu cầu của ngân hàng + Tỷ trọng số dư tiền gửi bình quân trên tổng dư nợ bình quân của doanh nghiệp tại ngân hàng; Tỷ trọng doanh số chuyển qua ngân hàng trong tổng doanh thu so với tỷ trọng tài trợ vốn của ngân hàng trong tổng số vốn được tài trợ của doanh nghiệp + Mức độ sử dụng các dịch vụ của ngân hàng; Thời gian quan hệ tín 24 dụng với ngân hàng; Tình trạng nợ quá hạn tại các ngân hàng khác…... trạng hệ thống XHTD tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam kết hợp với kinh nghiệm xếp hạng của các tổ chức lớn, có uy tín của các nước trên thế giới - Luận văn đi sâu nghiên cứu việc xây dựng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và xây dựng một hệ thống XHTDNB mới khắc phục những bất hợp lý của hệ thống cũ 4 - Luận văn đưa ra các giải pháp liên quan đến công tác quản trị điều... XHTDNB, tăng cường công tác giáo dục đào tạo cán bộ, định kỳ, đột xuất kiểm tra công tác thực hiện XHTDNB Tuy nhiên, hạn chế của luận văn là chưa xem xét đến hệ thống XHTDNB hộ, cá nhân và tổ chức tín dụng Phạm Huy Hùng (2012), “Xếp hạng tín dụng nội bộ tại các NHTM Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” Bài viết đăng trên tạp chí Ngân hàng Tác đã nêu được thực trạng về công tác xếp hạng tín... hạn chế của luận văn là chưa đi sâu nghiên cứu phương pháp XHTDNB đối với doanh nghiệp mới chưa có quan hệ tín dụng, doanh nghiệp mới thành lập Đàm Trần Uyên Ly (2012), “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” - Luận văn đã hệ thống hoá rủi ro tín dụng, đo lường rủi ro tín dụng Hệ thống hoá cơ sở lý luận về XHTD doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Phân tích . CÁC TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Kon Tum Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Kon Tum BCTC Báo cáo tài chính CBTD. và hộ nông dân 42 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XHTDNB KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK KON TUM 45 2.3.1. Công tác tổ chức XHTDNB tại Agribank Kon Tum 45 2.3.2. Triển khai XHTDNB tại Agribank Kon Tum 46 2.3.3 đến công tác XHTDNB của NHTM 26 Kết luận chương 1 30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XHTDNB TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH KON TUM3 2 2.1. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK KON TUM 32 2.1.1.

Ngày đăng: 08/07/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê mô tả, điều tra khảo sát thực tế... Luận văn có tham khảo và sử dụng số liệu trong thống kê, báo cáo nội bộ chính thức, so sánh với một số ngân hàng khác để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu của đề tài.

    • 5. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ

    • CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

      • 1.1.1. Tín dụng NHTM

        • a. Khái niệm:

        • 1.1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng

        • 1.2. XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NHTM

          • 1.2.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng

          • 1.2.2. Mục đích XHTDNB của NHTM

          • - Đo lường rủi ro tín dụng:

          • + Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro, có thể nói rủi ro là được xem như là yếu tố không tách rời với quá trình hoạt động của NHTM trên thị trường. Rủi ro trong hoạt động tín dụng còn được nhân lên gấp đôi, bởi vì ngân hàng không những phải hứng chịu các rủi ro do các nguyên nhân chủ quan của mình, mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra.

            • - Lựa chọn khách hàng cho vay: Lưạ chọn khách hàng cho vay luôn là một quyết định quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Khi đưa ra quyết định lựa chọn không phù hợp có thể dẫn đến rủi ro rất lớn do khách hàng không trả được nợ. Do đó, hầu hết các NHTM căn cứ vào kết quả XHTDNB để lựa chọn khách hàng đặt quan hệ. Chỉ những khách hàng có kết quả xếp hạng từ một mức rủi ro nào đó ngân hàng mới xem xét cho vay.

            • - Hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng xử lý rủi ro: Theo quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, thì các tổ chức tín dụng phải xây dựng hệ thống XHTDNB để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của tổ chức tín dụng. Việc hỗ trợ của hệ thống tín dụng nội bộ được được thể hiện ở chỗ kết quả XHTDNB khách hàng của hệ thống XHTDNB sẽ làm căn cứ để tính toán và trích lập dự phòng rủi ro

            • - Xây dựng và thực thi chính sách khách hàng có phân biệt: Chính sách khách hàng của ngân hàng sẽ được áp dụng cho từng nhóm khách hàng dựa trên kết quả xếp hạng. Chính sách khách hàng bao gồm:

            • 1.2.3. Nội dung XHTDNB của NHTM

              • a. Các chỉ tiêu tài chính:

              • b. Các chỉ tiêu phi tài chính:

              • c. Sử dụng kết quả XHTDNB:

              • 1.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả XHTDNB của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan