Nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa

111 488 3
Nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................i MỤC LỤC....................................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ HỘP...................................................................................... viii MỞ ĐẦU......................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .....................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2 3.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................2 3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ............................................................2 4.1. Cách tiếp cận.........................................................................................................2 4.1.1 Ti ếp c ận h ệ th ống liên ngành ..........................................................................2 4.1.2 Ti ếp c ận dựa vào c ộng đ ồng (Community Based Approach) ..........................3 4.2 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................3 4.2.1 Ph ư ơng pháp thu th ập, phân tích và tổng h ợp s ố li ệu (s ố li ệu th ứ c ấp) .........3 4.2.2 Ph ư ơng pháp đi ều tra kh ảo sát th ực đ ịa (thu th ập s ố li ệu s ơ c ấp) ................4 4.2.3 Ph ư ơng pháp đánh giá Nông thôn có s ự tham gia (PRA) ...............................4 4.2.3 Ph ư ơng pháp phân tích SWOT........................................................................4 4.2.4 Ph ư ơng pháp phân tích và x ử lý s ố li ệu ..........................................................5 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................6 1.1 Cơ sở lý luận ..........................................................................................................6 Một số khái niệm ......................................................................................................6 Tính logic và liên tục của quá trính truyền thông ....................................................8 1.2 Tổng quan tài liệu ..................................................................................................9 1.2.1 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh trên thế giới ..............................................................................................................9 1.2.2 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh ở Việt Nam .................................................................................................................11 1.2.3 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh cho DNNVV............................................................................................................15 i i i CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM .............19 2.1 Khái quát Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and Medium Enterprise) ................19 2.1.1 Vai trò, điều kiện sản xuất, kinh doanh .........................................................19 Lĩnh vực hoạt động của DNNVV............................................................................20 Thể chế hỗ trợ DNNVV, trong đó có TTX..............................................................21 2.2 Thực tế DNNVV với vấn đề sử dụng tài nguyên và phát thải KNK .................22 2.2.1 Vấn đề tài nguyên với DN..............................................................................22 2.2.2 Hiện trạng phát thải KNK trong các lĩnh vực ...............................................24 2.2.3 Khí thải trong quá trình sản xuất công nghiệp..............................................30 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LĨNH VỰC DA GIẦY, DỆT MAY...........................................................................................................................................33 3.1 Cơ hội và thách thức nâng cao nhận thức TTX cho DNNVV Việt Nam ............33 3.1.1 Truyền thông, nâng cao nhận thức – công cụ đưa Chiến lược TTX đến với DNNVV .....................................................................................................................33 3.1.1.1 Các thể chế và chính sách, tổ chức thực hiện liên quan đến truyền thông 33 3.1.1.2 Truyền thông đại chúng vẫn “hời hợt” với BĐKH, TTX...........................35 3.1.1.3 Nâng cao nhận thức TTX với DN...............................................................38 3.2 Truyền thông TTX với DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt may .....................................42 3.3.2 Nghiên cứu xây dựng nội dung thí điểm Nâng cao nhận thức về TTX cho một số DN lĩnh vực Da giầy, Dệt may..............................................................................42 3.3.2.1 Mục tiêu ......................................................................................................42 3.3.2.2 Xây dựng các thông điệp gắn với TTX (đặc biệt gắn với Nhiệm vụ Chiến lược 2).....................................................................................................................46 3.3.3 Triển khai thí điểm Chương trình Nâng cao nhận thức cho một số DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt May.........................................................................................50 3.3.3.1 Tiêu chí và phương pháp lựa chọn .............................................................50 3.3.3.2 Nội dung Chương trình thí điểm nâng cao nhận thức TTX cho một số DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt may........................................................................54 3.3.3.3 Kết quả Chương trình thí điểm nâng cao nhận thức một số DNNVV ngành Da giầy, Dệt may....................................................................................................56 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TĂNG TRƯỞNG XANH CHO GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 2015 – 2020 ............................................................................................................................................74 i v 4.1 Tăng trưởng xanh nhằm thực hiện PTBV............................................................74 4.2 Làm rõ mối quan hệ giữa TTX và lợi nhuận DN.................................................74 4.3 Giáo dục thái độ đúng đắn đối với TTX ..............................................................75 4.3.1 Hình th ức nâng cao nh ận th ức thông qua khóa đào tạo kỹ thu ật, tập hu ấn, h ội th ảo ...................................................................................................................76 4.3.2 Nâng cao nh ận th ức thông qua các Gi ải th ư ởng ..........................................77 4.4 Chú ý đến nội dung các thông điệp trong nâng cao nhận thức ............................78 4.4.1 Gi ới thi ệu mô hình chuy ển đ ổi dây truy ền s ản xu ất, công ngh ệ m ới rộng rãi ................................................................................................................................78 4.4.2 Vận dụng các đi ển hình SXSH để cắt giảm tiêu hao năng lượng, sản phẩm chất lượng, an toàn, giá cả hợp lý cho DNNVV lĩnh vực Dệt may, Da giầy..........78 4.4.3 Chính sách khuyến khích phát triển DNNVV................................................78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..........................................................................................80 A) Kết luận.................................................................................................................80 B) Khuyến nghị..........................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................83

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC !"# PHẠM THỊ HỒNG HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC !"# PHẠM THỊ HỒNG HOA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Trương Quang Học Hà Nội – 2014 ! ! i! LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy giáo GS.TSKH Trương Quang Học là người đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau Đại học, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện và hướng dẫn tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Hội đồng chấm Luận văn Ths. BĐKH do GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ là Chủ tịch Hội đồng đã có nhữ ng đóng góp quý báu để nội dung Luận văn được thực tiễn hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, chuyên gia dự án “Hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nâng cao hiểu biết và thực hiện TNXHDN nhằm tăng cường liên kết với chuỗi cung ứng toàn cầu trong sản xuất bền vững” (Dự án UNIDO-VCCI CSR) , Dự án “ Tăng cường năng lực lồng ghép phát triển bền vững và biến đổi khí hậu trong công tác lập kế hoạch” (UNDP – MPI), Văn phòng Phát triển Bền vững, Vụ Khoa học – Giáo dục – Tài nguyên và Môi trường (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Văn phòng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững (VCCI) cùng các doanh nghiệp, các chuyên gia đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Và sau hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đ ình, bạn bè và những người luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hồng Hoa ! ii! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i! MỤC LỤC ii! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v! DANH MỤC CÁC BẢNG vii! DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ HỘP viii! MỞ ĐẦU 1! 1.! Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1! 2.! Mục tiêu nghiên cứu 2! 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2! 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2! 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2! 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2! 4.1. Cách tiếp cận 2! 4.1.1 Tiếp cận hệ thống liên ngành 2! 4.1.2 Tiếp cận dựa vào cộng đồng (Community Based Approach) 3! 4.2 Phương pháp nghiên cứu 3! 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu (số liệu thứ cấp) 3! 4.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa (thu thập số liệu sơ cấp) 4! 4.2.3 Phương pháp đánh giá Nông thôn có sự tham gia (PRA) 4! 4.2.3 Phương pháp phân tích SWOT 4! 4.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 5! CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6! 1.1 Cơ sở lý luận 6! Một số khái niệm 6! Tính logic và liên tục của quá trính truyền thông 8! 1.2 Tổng quan tài liệu 9! 1.2.1 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh trên thế giới 9! 1.2.2 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh ở Việt Nam 11! 1.2.3 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh cho DNNVV 15! ! iii! CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 19! 2.1 Khái quát Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small and Medium Enterprise) 19! 2.1.1 Vai trò, điều kiện sản xuất, kinh doanh 19! Lĩnh vực hoạt động của DNNVV 20! Thể chế hỗ trợ DNNVV, trong đó có TTX 21! 2.2 Thực tế DNNVV với vấn đề sử dụng tài nguyên và phát thải KNK 22! 2.2.1 Vấn đề tài nguyên với DN 22! 2.2.2 Hiện trạng phát thải KNK trong các lĩnh vực 24! 2.2.3 Khí thải trong quá trình sản xuất công nghiệp 30! CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LĨNH VỰC DA GIẦY, DỆT MAY 33! 3.1 Cơ hội và thách thức nâng cao nhận thức TTX cho DNNVV Việt Nam 33! 3.1.1 Truyền thông, nâng cao nhận thức – công cụ đưa Chiến lược TTX đến với DNNVV 33! 3.1.1.1 Các thể chế và chính sách, tổ chức thực hiện liên quan đến truyền thông 33! 3.1.1.2 Truyền thông đại chúng vẫn “hời hợt” với BĐKH, TTX 35! 3.1.1.3 Nâng cao nhận thức TTX với DN 38! 3.2 Truyền thông TTX với DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt may 42! 3.3.2 Nghiên cứu xây dựng nội dung thí điểm Nâng cao nhận thức về TTX cho một số DN lĩnh vực Da giầy, Dệt may 42! 3.3.2.1 Mục tiêu 42! 3.3.2.2 Xây dựng các thông điệp gắn với TTX (đặc biệt gắn với Nhiệm vụ Chiến lược 2) 46! 3.3.3 Triển khai thí điểm Chương trình Nâng cao nhận thức cho một số DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt May 50! 3.3.3.1 Tiêu chí và phương pháp lựa chọn 50! 3.3.3.2 Nội dung Chương trình thí điểm nâng cao nhận thức TTX cho một số DNNVV lĩnh vực Da giầy, Dệt may 54! 3.3.3.3 Kết quả Chương trình thí điểm nâng cao nhận thức một số DNNVV ngành Da giầy, Dệt may 56! CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TĂNG TRƯỞNG XANH CHO GIAI ĐOẠN TIẾP THEO 2015 – 2020 74! ! iv! 4.1 Tăng trưởng xanh nhằm thực hiện PTBV 74! 4.2 Làm rõ mối quan hệ giữa TTX và lợi nhuận DN 74! 4.3 Giáo dục thái độ đúng đắn đối với TTX 75! 4.3.1 Hình thức nâng cao nhận thức thông qua khóa đào tạo kỹ thuật, tập huấn, hội thảo 76! 4.3.2 Nâng cao nhận thức thông qua các Giải thưởng 77! 4.4 Chú ý đến nội dung các thông điệp trong nâng cao nhận thức 78! 4.4.1 Giới thiệu mô hình chuyển đổi dây truyền sản xuất, công nghệ mới rộng rãi 78! 4.4.2 Vận dụng các điển hình SXSH để cắt giảm tiêu hao năng lượng, sản phẩm chất lượng, an toàn, giá cả hợp lý cho DNNVV lĩnh vực Dệt may, Da giầy 78! 4.4.3 Chính sách khuyến khích phát triển DNNVV 78! KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80! A) Kết luận 80! B) Khuyến nghị 81! TÀI LIỆU THAM KHẢO 83! ! v! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BĐKH Climate Change Biến đổi khí hậu Bộ CT Ministry of Industry and Trade Bộ Công thương Bộ KH & ĐT Ministry of Planing and Investmet Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ NN & PTNT Ministry of Agriculture and Rural Development Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CBA Community Based Approach Tiếp cận dựa vào cộng đồng CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp COP Conference of the Parties Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu DN Enterprise Doanh nghiệp DNNVV Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp nhỏ và vừa GIS Geograpic Information System Hệ thống thông tin địa lý IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IUCN International Union for Conservation of Nature Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KNK Green House Gases Khí nhà kính KT-XH Social Economic Kinh tế - xã hội LEFASO Viet Nam Footwear, Leather and Hadbags Association Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam LHQ United Nation Liên Hợp quốc MCD Center for Marinelife Conservation and Community Development Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng MONRE Ministry of Natural Resources and Environment Bộ Tài nguyên và Môi trường PRA Participatory Rural Appraisal Bộ công cụ đánh giá nông thôn có sự tham gia ! vi! PTBV Sustainable Development Phát triển bền vững TNMT Evironment Resources Tài nguyên và Môi trường TTX Green Growth Tăng trưởng xanh UBND The People Community Ủy ban nhân dân UNDP United Nation Development Program Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Programme Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Oganization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu UNIDO United Nation Industry Development Organization Tổ chứ c phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc VCCI Viet Nam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VITAS Viet Nam Textile and Apparel Association Hiệp hội Dệt May WB World Bank Ngân hàng Thế giới WMO World Meteorological Organization Tổ chức Khí tượng Thế giới ! vii! DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DNNVV 8 Bảng 2.1: Quy mô doanh nghiệp năm 2011 19 Bảng 2.2 Trữ lượng than phân theo các cấp và các chủng loại than 25 Bảng 2.3Tổng hợp khả năng khai thác than đến năm 2030 25 Bảng 2.4 Tổng hợp trữ lượng dầu khí đã xác minh và chưa xác minh 26 Bảng 2.5 Quy hoạch khai thác dầu thô đến năm 2025 26 Bảng 3.1 DN nhận xét về thông tin truyền thông đại chúng với Môi trường, BĐKH, TTX 36 Bảng 3.2 DN Da giầy, Dệt may được biết các hoạt động ứng phó với BĐKH, tiết kiệm năng lượng hướng đến thực hiện TTX thông qua. 40 Bảng 3.3 Doanh nghiệp sử dụng tài nguyên và các sản phẩm từ tài nguyên 49 Bảng 3.4 Chỉ số xếp hạng ô nhiễm quốc gia trong 30 lĩnh vực 53 Bảng 3.5. Tác dụng của hạch toán môi trường 58 Bảng 3.6 Hiểu biết của DN với vấn đề sản xuất xanh 67 Bảng 3.7.Nguyên nhân DNNVV gặp khó khăn trong việc hướng đến SXX, SXSH 60 Bảng 3.8 Nội dung DN đề nghị được truyền thông nâng cao nhận thức về TTX 62 Bảng 3.9 DN cần được truyền thông TTX theo các hình thức 63 ! viii! DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ HỘP Hình 2.1 Phân bố của làng nghề và DNNVV 20 Hình 2.2 Hiện trạng phát thải ra môi trường trong các ngành 27 Hình 2.3 Kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 2000 theo từng lĩnh vực (theo CO2 tương đương) 28 Hình 2.4 : Lượng phát thải các khí nhà kính năm 2000. 28 Hình 2.5. Phát thải KNK năm 2000 ở 3 lĩnh vực chính và dự tính phát thải cho các năm 2010, 2020 và 2030. 29 Hình 2.6 Mô hình Công nghiệp xanh tạo thuận lợi cho DN 30 Hình 2.7 Các quá trình sản xuất công nghiệp gây ra ô nhiễm môi trường do khí thải, nước thải và chất thải rắn. 31 Hình 3.1: Những rào cản của truyền thông. 38 Hình 3.2 Những khó khăn của truyền thông. 39 Hình 3.3 : Mục tiêu của truyền thông, nâng cao nhận thức. 40 Hình 3.4. Sơ đồ phát triển bền vững (UNESCO) (A) và Kinh tế xanh, con đường PTBV (B) 45 Hình 3.5. Sử dụng năng lượng theo ngành 47 Hình 3.6. Tỉ lệ sử dụng năng lượng trong các ngành. 48 Hình 3.7. Mô hình kinh tế xanh 55 Hình 3.8. Mô hình sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch trong DNNVV 57 Hình 3.9 Môi trường “xanh” của DN. 68 Hình 3.10 Xanh và sạch tại tất cả các khuôn viên 68 Hình 3.11 Cán bộ, công nhân của TBS đều tuân thủ việc sắp xếp các loại sản phẩm, bố trí chỗ làm việc gọn gàng (trái) và hệ thống thu gom xử lý rác riêng biệt (phải). 68 Hình 3.12 Giới thiệ u hệ thống lấy ánh sáng trời chiếu sáng cho tòa nhà văn phòng Chang Shin. 70 Hình 3.13 Giải pháp sử dụng ánh sáng từ bóng đèn tiết kiệm điện năng thay cho bóng đèn sợi đốt. 71 Hình 3.14 Công nhân làm việc trong môi trường thân thiện, độ ồn và ô nhiễm giảm tối đa. 71 Hình 3.15 Sử dụng năng lượng mặt trời để đun nước nóng lên 50oC sau đó 50oC còn lại mới đun bằng nhiên liệu hóa thạch. 72 Hình 3.16 Giải pháp cho lò đun tiết kiệm nhiên liệu và giảm phát thải. 61 [...]... nhìn nhận có vai trò tích cực 2 Để góp phần thực hiện thành công Chiến lược, giải pháp đầu tiên được đưa ra là: “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ trợ thực hiện” (Chiến lược quốc gia về TTX, 2012) Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng của truyền thông nâng cao nhận thức, chúng tôi xin thực hiện đề tài nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng chương 1   trình nâng cao nhận thức về tăng trưởng xanh cho. .. nâng cao nhận thức cho các DNNVV về vấn đề tăng trưởng xanh giai đoạn 2015 - 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm Chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh, Kế hoạch hành động quốc gia về TTX, các Chương trình truyền thông, nâng cao nhận thức Biến đổi khí hậu, TTX và các đối tượng truyền thông, đặc biệt là DNNVV lĩnh vực Dệt may, Da giầy… 3.2 Phạm vi nghiên. .. cho một số doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ vào việc triển khai Chiến lược quốc gia TTX nhằm hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Đánh giá được nhận thức của DNNVV về Tăng trưởng xanh trong khu vực nghiên cứu, đặc biệt tập trung lĩnh vực Da giầy và Dệt may Mục tiêu 2: Đánh giá các chương trình truyền thông, nâng. .. thông, nâng cao nhận thức về môi trường, Biến đổi khí hậu và TTX trong đối tượng DNNVV Mục tiêu 3: Đề xuất và thực hiện thí điểm được Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức cho các DNNVV về vấn đề tăng trưởng xanh giai đoạn 2013-2015, trong đó tập trung hoạt động vào Nhiệm vụ chiến lược 2 của Chiến lược quốc gia TXX là: Xanh hóa sản xuất Mục tiêu 4: Đề xuất định hướng nghiên cứu Chương trình truyền... Muốn vậy doanh ngiệp cần tiếp cận được với công nghệ mới, hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất”4 Với vấn đề truyền thông, nâng cao nhận thức cho DN vẫn chạy theo sự kiện đơn lẻ là chủ yếu, chưa có một Chiến lược hoặc Chương trình truyền thông nâng cao nhận thức về TTX xứng tầm Hộp 1.1 Chưa có Chiến lược truyền thông, nâng cao nhận thức về TTX Bà Nguyễn Phan Chung - Phó Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp. .. đối tượng DN – nơi sử dụng và tận phá tài nguyên cũng như phát thải khí nhà kính cao Đồng thời DN cũng chính là đối tượng chịu tác động bởi vấn đề suy kiệt tài nguyên và nồng độ khí nhà kính cao Do vậy, trong thời gian tới cần phải tiếp tục nghiên cứu, nâng cao nhận thức cho đối tượng DN nhiều hơn 1.2.3 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh cho DNNVV Ngày 07/09/2012... làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân Quá trình này dựa trên việc tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh ở Việt Nam Ngày 02/12/2008,... Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động và các hiệp hội doanh nghiệp - đã có rất nhiều dự án, chương trình đào tạo cho cộng đồng doanh nghiệp về Biến đổi khí hậu, về tiết kiệm năng lượng, về bảo vệ môi trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế Đã có hàng trăm khóa tập huấn cho DN nhằm nâng cao nhận thức do Ngân sách Nhà nước và. .. đào tạo, giáo dục và nâng cao nhận thức và tạo cơ 9   hội cho cộng đồng tham gia và tiếp cận các thông tin về BĐKH Nghị định thư Kyoto cũng đề xuất các bên liên quan cùng nhau hợp tác cấp quốc gia và quốc tế nhằm xây dựng và thực hiện các chương trình giáo dục đào tạo bao gồm tăng cường năng lực quốc gia, đồng thời điều phối các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về BĐKH Theo kết quả... hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015, với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để các DNNVV đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế Các mục tiêu cụ thể 15   được đưa ra: Số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập . quá trình sản xuất công nghiệp 30! CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LĨNH VỰC DA GIẦY, DỆT MAY 33! 3.1 Cơ hội và thách thức nâng. Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh cho DNNVV 15! ! iii! CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 19! 2.1 Khái quát Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Small. 9! 1.2.1 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh trên thế giới 9! 1.2.2 Nghiên cứu và triển khai vấn đề nâng cao nhận thức về Tăng trưởng xanh ở Việt Nam 11! 1.2.3 Nghiên

Ngày đăng: 07/07/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan