Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình

42 894 3
Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là phơng hớng chiến lợc trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và tổ chức thực hiện. Những vấn đề về tài chính, tiền tệ, Ngân hàng đợc coi là một trong những công cụ mạnh mẽ để thực hiện quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong hoạt động Ngân hàng, đợc coi là mũi nhọn đột phá cho nền kinh tế phát triển. Hoạt động Ngân hàng với chức năng là trung tâm tiền tệ - tín dụng, thanh toán bao trùm lên mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội. Do vậy một sự thay đổi nhỏ nào của Ngân hàng cũng đều có tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Một trong những lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng có tác động mạnh mẽ nhất đối với nền kinh tế đó là nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán trừ nói riêng. Phơng thức thanh toán này là phơng thức thanh toán truyền thống ở các nớc trên thế giới nhng mới đợc áp dụng ở Việt Nam trong một vài năm gần đây. Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng, trực tiếp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nên những năm qua đi đôi với với việc cải tiến đổi mới mô hình tổ chức, cơ chế nghiệp vụ, ngành Ngân hàng đã tập trung cải tiến chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, thể hiện qua Nghị quyết số 22/QĐ-NH1 ngày 20 tháng 2 năm 1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Nghị quyết số 30/CP ngày 9 tháng 5 năm 1996 của chính phủ. Thông t số 07/TT - NH1 ngày 27 tháng 12 năm 1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Tham gia thanh toán trừ có thể là các tổ chức tín dụng, các Ngân hàng thơng mại hoặc kho bạc Nhà nớc là thành viên, trong đó Ngân hàng Nhà nớc làm chủ trì. Phơng pháp này đang đợc áp dụng phổ biến đối với các Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ngân hàng không chỉ ở thành phố Hà Nội thủ đô của cả nớc mà còn đợc áp dụng đối với các ngân hàng trên địa bàn các tỉnh, thành phố. Song do hệ thống thanh toán trừ mới đợc áp dụng ở Việt Nam trong những năm gần đây đang trong quá trình hoàn thiện và trên đà để phát triển, do vậy phong thức này còn có những hạn chế, tồn tại nhất định kể cả về chính sách cũng nh tổ chức thực hiện nên cần phải đợc quan tâm nghiên cứu để tìm ra những biện pháp khắc phục. Nhận thức đợc những vấn đề nêu trên em xin thực hiện đề tài : Một số vấn đề về tổ chức thanh toán trừ của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm 3 phần chính : Chơng I : Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán trừ nói riêng trong nền kinh tế quốc dân. Chơng II : Tình hình tổ chức thanh toán trừ của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình. Chơng III : Một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện phơng thức thanh toán trừ hiện nay. Do thời gian nghiên cứu thực tập còn hạn hẹp, nhận thức còn hạn chế vì thế bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo và các cán bộ phòng kế toán Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình nơi em thực tập để giúp em hiểu biết rõ hơn nữa về vấn đề thanh toán trừ giữa các Ngân hàng. Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán trừ nói riêng trong nền kinh tế quốc dân I. Những vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế quốc dân: 1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền kinh tế quốc dân. Trong một xã hội nền sản xuất hàng hoá là cơ sở để đánh giá mức độ phát triển của xã hội. Một xã hội phát triển thì trớc hết nền sản xuất hàng hoá phải phát triển. Muốn vậy quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá phải thuận lợi, nhanh chóng. Quá trình này đợc thể hiện thông qua mối quan hệ chặt chẽ giữa hàng hoá và tiền tệ. Sự biến đổi hình thái hàng hoá ở khâu mua hàng gắn liền với sản xuất và lu thông hàng hoá, đồng thời nó còn thể hiện mối quan hệ thanh toán giữa ngời mua và ngời bán. Nh vậy thanh toánmột khâu rất quan trọng trong quá trình lu thông hàng hoá. Thanh toán tiền tệ thông qua NHTM bao gồm thanh toán bằng tiền và thanh toán không dùng tiền mặt. Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt trong quan hệ chi trả lẫn nhau về hàng hoá, lao vụ. Trong thanh toán bằng tiền mặt không có sự tách biệt về không gian và thời gian giữa sự vận động của vật t hàng hoá và tiền tệ. Nó đợc thực hiện trên cơ sở trực tiếp giữa các bên mua và bán không qua một khâu trung gian nào khác, ngời mua nhất thiết phải có trong tay một lợng tiền mặt tơng đơng với giá trị của vật t hàng Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoá hay lao vụ đợc mua bán thì ngời bán mới chấp nhận giao hàng hay cung ứng lao vụ. Thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng là chỉ các nghiệp vụ chi trả về hàng hoá dịch vụ và việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính thông qua việc trích chuyển tài khoản trong hệ thống Ngân hàng hoặc trừ công nợ mà không phải sử dụng đến tiền mặt. Trớc tình hình đó cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng đã cho ra đời một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngày 22 tháng 2 năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã thông qua Quyết định 22/QĐ- NH1 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt và Thông t 08/TT-NH2 hớng dẫn thực hiện thể lệ này. Nội dung chủ yếu của thanh toán không dùng tiền mặt là trong quá trình thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà thanh toán bằng cách trích từ tài khoảng của ngời chi trả chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng. Thanh toán không dùng tiền mặt đã khắc phục đợc những nhợc điểm của thanh toán bằng tiền mặt và phát huy vai trò to lớn trong việc phục vụ sản xuất kinh doanh ngày một tăng. Tuy vậy để thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt phải có các điều kiện nhất định đó là phải xuất hiện tiền ghi sổ, các bên tham gia thanh toán phải mở tài khoản tại Ngân hàng và phải có cơ chế thanh toán hoàn chỉnh. Nh vậy sự ra đời của thanh toán không dùng tiền mặt là yêu cầu khách quan để phục vụ quá trình tái sản xuất và lu thông hàng hoá là điều quan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn bình thờng của vốn tiền tệ trong từng đơn vị kinh tế cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 1.2. Vai trò thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền kinh tế. Thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất. Trong hệ thống này Ngân hàngmột trung tâm thanh Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 toán. Mọi hoạt động trao đổi về hàng hoá dịch vụ đều đợc kết thúc bằng thanh toán. Quan hệ thanh toán liên quan đến tất cả các hoạt động trong xã hội, vì vậy tổ chức tốt công tác thanh toán đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt có tác dụng làm giảm khối l- ợng tiền mặt trong lu thông, nhất là trong điều kiện nớc ta hiện nay thì mở rộng phạm vi và khối lợng thanh toán không dùng tiền mặt là một giải pháp tích cực nhằm góp phần hạn chế lạm phát và tạo điều kiện tăng trởng kinh tế. Qua thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng thực hiện vai trò kiểm tra, kiểm soát đối với các đơn vị nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung. Nó không những là phơng thức sử dụng tiền hợp lý mà còn là công cụ quan trọng trong tay Nhà nớc để tổ chức lãnh đạo và quản lý kinh tế có kế hoạch. Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho quá trình tái sản xuất liên tục bình thờng, nó có tác dụng làm tăng tốc độ luân chuyển vật t hàng hoá, tăng tốc độ luân chuyển vốn trên cơ sở đó tăng nhanh nhịp độ tích luỹ xã hội, từ đó thúc đẩy nền sản xuất và quá trình tái sản xuất lu thông sản phẩm xã hội. Hơn nữa, thanh toán không dùng tiền mặt giữa các địa phơng giảm bớt chi phí lu thông và an toàn cho khối lợng tiền đó. Công tác không dùng tiền mặt có phạm vi rộng lớn, nó áp dụng cho mọi đối tợng, mọi thành phần kinh tế, chính vì vậy mà nó đóng góp một phần quan trọng làm tăng khả năng nguồn vốn năng động của Ngân hàng vì cơ sở tiến hành thanh toán không dùng tiền mặt chính là số d trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, đồng thời nó cũng hình thành nên nguồn vốn huy động của Ngân hàng thơng mại. Nh vậy làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những cơ sở cho sự ổn định tiền tệ, giải quyết nạn kẹt tiền trong nền kinh tế, làm cho lu thông hàng hoá đợc thực hiện trôi chảy, từ đó thúc đẩy hàng hoá phát triển, đồng thời nó làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế và phát huy vai trò kiểm soát bằng đồng tiền của Ngân hàng đối với nền kinh tế. Do vậy thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phải đợc phát huy vai trò to lớn Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 của nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là một trọng trách thuộc về Ngân hàng - trung gian thanh toán của nền kinh tế. 1.3. Vai trò của Ngân hàng trong việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ hoạt động nền kinh tế. Hiện nay việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt do các Ngân hàng thơng mại đảm nhiệm nhng phải đặt dới sự kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nớc. Để đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia và góp phần vào sự nghiệp chung của nền kinh tế nớc nhà, việc tổ chức thanh toán giữ một vai trò quan trọng và có ý nghĩa rất lớn, đó chính là vai trò trung gian thanh toán của Ngân hàng. Trớc khi Ngân hàng xuất hiện, mọi quan hệ thanh toán đều đợc thực hiện giữa ngời mua và ngời bán bằng tiền mặt hoặc bằng thơng phiếu diễn ra ở bất kỳ nơi nào có giao dịch mua bán. Trong quan hệ kinh doanh, mỗi doanh nghiệp vừa là ngời mua, vừa là ngời bán với phơng thức thanh toán trực tiếp. Chủ doanh nghiệp sử dụng vốn chịu nhiều lãng phí vốn ràn rỗi trớc khi thanh toán không đợc sử dụng, phải chi phí nhiều khoản về quản lý nh kho quỹ, bảo quản sổ sách kế toán, vận chuyển đếm nhận và chi lơng cho những ngời thực hiện các nghiệp vụ đó, khi thiếu vốn thanh toán vay mợn rất khó khăn. Ngân hàng ra đời đảm nhận làm thủ tục cho các doanh nghiệp, làm trung gian thực hiện thanh toán hộ các khoản giao dịch cho cả hai bên mua, bán. Khi doanh nghiệp thiếu vốn, Ngân hàng cho vay để hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, tạo điều kiện đảm bảo sản xuất, mở rộng kinh doanh. Nhờ có Ngân hàng, các hạn chế của phơng thức thanh toán đợc khắc phục, quy mô thanh toán trực tiếp ngày càng bị thu hẹp, nhờng chỗ cho quá trình phát triển không giới hạn của các nghiệp vụ thanh toán gián tiếp qua Ngân hàng, biến Ngân hàng thành trung gian thanh toán của nền kinh tế. Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nhận tiền gửi, tiến hành cho vay và thanh toán hộ khách hàngba loại nghiệp vụ cơ bản, chủ yếu của Ngân hàng, là tiêu thức để phân biệt Ngân hàng với các doanh nghiệp khác. Ngân hàng ra đời và phát triển trên cơ sở phát triển quan hệ hàng hoá, thanh toán, đồng thới chính nó đã tạo ra luồng sinh khí mới đầy sức sống cho nền kinh tế thông qua các quá trình không ngừng mở rộng hoàn thiện, đa dạng và hiện đại hoá các mặt nghiệp vụ phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá của mình trong đó có các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau tạo điều kiện thúc đẩy nhau càng phát triển. Trớc tiên nghiệp vụ nợ là tiền đề để phát triển nghiệp vụ có. Vốn càng lớn càng có khả năng cho vay, ngợc lại cho vay càng nhiều thì lãi thu đợc càng lớn khiến nguồn vốn lại có điều kiện bổ sung và phát triển. Đồng thời thực hiện tất cả hai nghiệp vụ nợ và có lại qua nghiệp vụ trung gian thanh toán. Ngân hàng có điều kiện tập trung trong tay những khoản tiền nhàn rỗi để tạo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngày một tăng. Chính vì vậy thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán Ngân hàng sẽ có điều kiện phát triển hoàn thiện các nghiệp vụ tín dụng nâng cao hiệu quả kinh tế cho Ngân hàng. Đối với Nhà nớc, Ngân hàngmột tổ chức kinh tế thực hiện, thực thi các chính sách về tiền tệ, tín dụng thanh toán, là cơ quan tổ chức, điều hoà lu thông tiền tệ. 2. Những quy định chung về thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng. 2.1. Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt : Thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là bút tệ. Đây là đặc điểm cơ bản nhất của thanh toán không dùng tiền mặt. Việc thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của ngời trả tiền Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, hoặc bằng cách trừ lẫn nhau. - Trong thanh toán không dùng tiền mặt, mỗi khoản thanh toán có ít nhất 3 bên tham gia, đó là : ngời trả tiền, ngời nhận tiền và các trung gian thanh toán. Ngời trả tiền có thể là ngời mua hàng, ngời nhận dịch vụ, ngời nộp thuế, trả nợ hoặc là ngời chuyển nhợng một khoản tiền nào đó do thiện chí cho ngời khác hay do luật định. Ngời trả tiền đóng vai trò quyết định trong quá trình thanh toán. Có thể họ là ngời mở đầu hoặc tiếp nối trong quá trình thanh toán đã đợc ngời nhận tiền khởi xớng trớc. Ngời trả tiền có nhiệm vụ trả đúng hạn số tiền phải trả và phải tôn trọng những thủ tục cần thiết nh lập là nộp chứng từ thanh toán theo mẫu quy định và theo những thời hạn quy định hoặc đợc thoả thuận trớc. Ngời trả tiền có quyền từ chối thanh toán nếu các chủ thể khác vi phạm những cam kết hay những quy định đã thoả thuận giữa 2 bên. Ngời nhận tiền còn gọi là ngời thụ hởng, là ngời đợc hởng một khoản tiền nào đó do đã giao hàng, cung ứng dịch vụ hoặc do luật định, hoặc do thiện chí của ngời khác. Đối với ngời nhận tiền, là ngời bán hàng hay cung ứng dịch vụ thì cơ sở để nhận tiền là các chứng từ hay hoá đơn giao hàng. Trong trờng hợp ngời nhận tiền với t cách là các tổ chức tài chính, cơ sở nhận tiền là những quyết định, lệnh phân phối của cấp trên. Trờng hợp ngời nhận tiền là chủ nợ thì cơ sở nhận tiền là các hợp đồng hay khế ớc vay nợ. Các trung gian thanh toán : là các tổ chức tài chính nh NHTM, kho bạc Nhà nớc. - Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt phải sử dụng các chứng từ thanh toán riêng. Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chứng từ thanh toán là các phơng tiện chuyển tải những điều kiện thanh toán và đợc sử dụng làm căn cứ để thực hiện việc chi trả. Chứng từ thanh toán gồm các lệnh thu, các lệnh chi cho chính ngời nhận tiền hay ngời trả tiền lập ra. Tuỳ theo các hình thức cụ thể mà lệnh thu và lệnh chi có các mức độ phức tạp khác nhau, nhng dù sao thì mỗi chứng từ cũng phải chứa đựng những yếu tố cơ bản nh tên, địa chỉ, ngời trả và ngời nhận, số tiền trả, lý do trả tiền, chữ ký và dấu của chủ tài khoản và kế toán trởng hay ngời thừa hành trực tiếp lập chứng từ Kèm theo lệnh chi hay lệnh thu có thể còn những chứng từ phụ trợ khác nh bảng kê, giấy báo liên hàng. Những chứng từ này phục vụ cho việc xử lý kế toán của các trung gian thanh toán. 2.2. Những quy định cơ bản về không dùng tiền mặt. 2.2.1. Tài khoản thanh toán. Để tiến hành trích chuyển tài khoản, quy định đầu tiên là các chủ thể thanh toán phải mở tài khoản tại một hay nhiều tổ chức tài chính trung gian, các khách hàng (gồm các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể, các đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam) đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và đợc thực hiện thanh toán, tài khoản phải luôn có đủ số d để thanh toán kịp thời và đầy đủ cho ngời thụ hởng. Việc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng và thực hiện thanh toán qua tài khoản đợc ghi bằng đồng Việt Nam. Trờng hợp mở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của chính phủ Việt Nam ban hành. Ngoài ra, trong một số hình thức thanh toán còn đòi hỏi phải có hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, các chủ thể tham gia thanh toán phải thực hiện đúng theo những điều khoản đã ký trong hợp đồng kinh tế. Hợp đồng Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kinh tế hay đơn đặt hàng là cơ sở pháp lý để giải quyết khi xảy ra tranh chấp trong quá trình thanh toán. 2.2.2. Tất cả những chứng từ thanh toán của các chủ thể thanh toán đều phải lập trên mẫu in sẵn do Ngân hàng in và nhợng bán. Những chứng từ đó phải đợc lập đủ niên, biết rõ ràng, không đợc tẩy xoá và phải nộp vào Ngân hàng theo đúng quy định. Các Ngân hàng có quyền từ chối việc thanh toán hoặc không tiếp nhận các giấy tờ thanh toán trong trờng hợp chủ thanh toán vi phạm một trong các quy định của chế độ thanh toán hiện hành. 2.2.3. Trách nhiệm của Ngân hàng trong thanh toán không dùng tiền mặt. - Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của các chủ tài khoản (bên trả tiền) phải đảm bảo an toàn chính xác, thuận tiện. Các Ngân hàng có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửi cho phép theo yêu cầu của chủ tài khoản. - Nếu do sai sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý trớc pháp luật. - Ngân hàng phải cung cấp số liệu trên tài khoản của khách hàng cho các cơ quan ngoài Ngân hàng khi có văn bản yêu cầu kiểm tra của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợc phép thu lệ phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc. 2.2.4. Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng bao gồm: a. Hình thức thanh toán bằng séc (séc chuyển khoản bảo chi). b. Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền. c. Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu. Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C [...]... hiệu quả thanh toán trừ 2.2 Thực trạng thanh toán trừ của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình Trong những năm qua, công tác thanh toán trừ của các Ngân hàng, Kho bạc nói chung và thanh toán trừ trong hệ thống Ngân hàng công thơng nói riêng đã đạt đợc những kết quả khả quan nhờ sự hoạt động có hiệu quả của trung tâm thanh toán trừ, sự nhất trí cao, phối hợp đồng bộ của các Ngân hàng thành... nguyên tắc của thanh toán trừ: Các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán trừ phải bảo đảm các tín nhiệm của ngân hàng mình với ngân hàng khác trong thanh toán trừ, thanh toán kịp thời sòng phẳng số chênh lệch thanh toán với ngân hàng chủ trì Theo nguyên tắc tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ của thanh toán trừ giữa các ngân hàng (ban hành theo QĐ181 NH-QĐ ngày 10/10/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà... quả thanh toán trừ và file sẽ có số liệu thanh toán trừ đợc copy vào đĩa mềm hoặc truyền qua Modem Trờng hợp ngân hàng thành viên không phát sinh nhu cầu thanh toán trừ cũng phải đến tham gia phiên trừ tại trung tâm thanh toán trừ để nhận kết quả thanh toán trừ của ngân hàng chủ trì giao và bảng kê mẫu số 12 cùng chứng từ do ngân hàng thành viên khác giao b2 Công việc của ngân hàng. .. bảng kê mẫu số 12 và số liệu thanh toán trừ của từng ngân hàng thành viên + In bảng tổng hợp kết quả thanh toán trừ mẫu số 14: Công việc này nhằm để đối chiếu tổng hợp số phải thu, phải trả trên bảng thanh toán trừ mẫu số 14 của các ngân hàng thành viên nộp vào Ngân hàng chủ trì in bảng kê tổng hợp kết quả thanh toán trừ mẫu số 14 từ file số liệu thanh toán trừ đi chung đã tập hơp đợc... trình thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình áp dụng các phơng thức nh : Thanh toán liên hàng, thanh toán trừthanh toán qua tài khoản tiền gửi Trong đó thanh toán trừ luôn chiếm một tỷ trọng lớn Bảng 2 : Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Tôn Sơn - Khoá : 25 C Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tình hình thanh toán trừ của Ngân hàng công. .. bảo số liệu nhất trí giữa các ngân hàng thành viên có liên quan và ngân hàng chủ trì + Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả thanh toán của các ngân hàng thành viên và thanh toán số chênh lệch trong thanh toán trừ - Nguyên tắc thanh toán số chênh lệch trong thanh toán trừ: + Ngân hàng chủ trì đợc chủ động trích tài khoản tiền gửi của các ngân hàng thành viên (nếu có) để thanh toán. .. trung tâm thanh toán trừ để tham gia thanh toán trừ Nếu có phát sinh nhu cầu thanh toán trừ thì ngân hàng thành viên phải đem các chứng từ gốc kèm theo bảng kê mẫu số 12 giao cho các ngân hàng thành viên đối ứng Riêng bảng kê mẫu số 14 và đĩa mềm đã copy file số liệu thanh toán trừ đi giao cho ngân hàng chủ trì (nếu không truyền file trừ qua mạng Modem về trung tâm thanh toán trừ) Khi... bảng kê mẫu số 12 và 14 đúng Trờng hợp trong phiên trừ ngân hàng thành viên mất khả năng thanh toán Cán bộ đi trừ phải làm đơn xin vay có xác nhận của kế toán trởng, chủ trì khoản đề nghị ngân hàng chủ trì cho vay để đảm bảo thanh toán trừ Sau phiên trừ các ngân hàng thành viên nhận đợc kết quả thanh toán trừ của phiên trừ gồm: + Các chứng từ và bảng kê mẫu số 12 do các ngân hàng thành... thức thanh toán bằng th tín dụng e Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán f Hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán Mỗi hình thức thanh toán có nội dung kinh tế khác nhau để đáp ứng yêu cầu thanh toán đa dạng của nền kinh tế 2.2.4 Các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng a Thanh toán liên hàng b Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán c Uỷ nhiệm thanh toán d Thanh toán trừ 3 Thanh. .. trên số trừ cho từng ngân hàng với các ngân hàng khác có liên quan Nh vậy cách thanh toán này giảm đợc rất nhiều lần trích chuyển các tài khoản và luân chuyển chứng từ Hiệu quả của thanh toán trừ thể hiện bằng tỷ lệ trừ giữa số tiền trừ đợc với tổng số doanh số phải thanh toán giữa các đơn vị tham gia thanh toán trừ Tỷ số này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn Thanh toán giữa các ngân . đề tài : Một số vấn đề về tổ chức thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao. quả của thanh toán bù trừ thể hiện bằng tỷ lệ bù trừ giữa số tiền bù trừ đợc với tổng số doanh số phải thanh toán giữa các đơn vị tham gia thanh toán bù

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan