Quản lý Nhà nước về Bảo hiểm xã hội tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

93 1.2K 12
Quản lý Nhà nước về Bảo hiểm xã hội tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc xuất phát từ những yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hƣớng nghiên cứu. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chƣa từng đƣợc ai sử dụng để công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS – TS Phạm Văn Dũng, Chủ nhiệm Khoa Kinh Tế Chính Trị, Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, có ý kiến chỉ dẫn quý báu trong quá trình em thực hiện luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các giảng viên bộ môn đã cung cấp cho em những kiến thức sâu rộng để hoàn thành luận văn của mình . Em cũng xin cảm ơn phòng Đào tạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện trong quá trình em học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, đồng nghiệp cơ quan Bảo hiểm huyện Sóc Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong công việc để tôi chuyên tâm học tập. Cuối cùng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU:…………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BHXH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 5 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với BHXH trên địa bàn cấp huyện. 9 1.2.1 Khái luận về BHXH. 9 1.2.2 Khái luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH trên địa bàn cấp huyện 20 1.3. Kinh nghiệm một số địa phƣơng 30 1.3.1. Kinh nghiệm của BHXH quận Ba Đình 30 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp luận 33 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BHXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 37 3.1 Giới thiệu về BHXH huyện Sóc Sơn 37 3.1.1 Vài nét về huyện Sóc Sơn 37 3.1.2 Khái quát về BHXH huyện Sóc Sơn 39 3.2 Tình hình quản lý nhà nƣớc về BHXH trên địa bàn huyện 40 3.2.1 Thực trạng công tác xây dựng, ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện luật BHXH 40 3.2.2 Thực trạng tổ chức bộ máy thực hiện BHXH, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác BHXH 41 3.2.3 Thực trạng công tác quản lý và thực hiện chính sách của Nhà nước đối với hoạt động BHXH 46 3.2.4 Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật BHXH 56 3.2.5 Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH 57 3.2.6 Thực trạng công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo 58 3.3 Đánh giá tình hình quản lý nhà nƣớc về BHXH trên địa bàn huyện 58 3.3.1 Những mặt đã đạt được 58 3.3.2 Những mặt hạn chế 60 3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế: 62 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN 64 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BHXH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 64 4.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về BHXH tại huyện Sóc Sơn. 64 4.1.1 Trình độ dân trí 64 4.1.2 Năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về BHXH 65 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 65 4.1.4 Các chính sách khác 66 4.2 Những phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH tại huyện Sóc Sơn trong thời gian tới 67 4.2.1 Tiếp tục mở rộng và tăng cường quản lý có hiệu quả đối tượng tham gia BHXH 67 4.2.2 Tăng cường hoạt động quản lý quỹ BHXH 68 4.3 Một số giải pháp 68 4.3.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý nhà nước về BHXH của UBND huyện và sự giám sát của HĐND về việc thực hiện chính sách pháp luật BHXH 68 4.3.2 Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thực hiện luật BHXH của cơ quan BHXH huyện 69 4.3.3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức hoạt động của BHXH huyện 70 4.3.4 Đổi mới công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật BHXH 72 4.3.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm pháp luật về BHXH 73 4.3.6 Ngừng giao dịch với những đơn vị nợ đọng quỹ BHXH kéo dài: 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 DN Doanh nghiệp 5 DS-PHSK Dƣỡng sức – phục hồi sức khỏe 6 HCSN Hành chính sự nghiệp 7 HĐLĐ Hợp đồng lao động 8 HĐND Hội đồng nhân dân 9 HU Huyện Ủy 10 KTXH Kinh tế xã hội 11 NLĐ Ngƣời lao động 12 NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 13 QLNN Quản lý nhà nƣớc 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TNLĐ-BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 UBND Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang 1 Bảng 1.1 Tỷ lệ đóng góp vào quỹ BHXH qua các năm 20 2 Bảng 3.1 Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn 48 3 Bảng 3.2: Tình hình nợ đọng quỹ BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 52 4 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu cán bộ tại BHXH huyện Sóc Sơn năm 2013 43 5 Biểu đồ 3.2 Số đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 48 6 Biểu đồ 3.3 Số ngƣời tham gia BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 49 7 Biểu đồ 3.4 Số lao động tham gia BHXH theo khối trên địa bàn huyện. 49 8 Biểu đồ 3.5 Số thu quỹ BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 50 9 Biểu đồ 3.6 Số thu quỹ BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 51 10 Biểu đồ 3.7 Số đơn vị nợ đọng quỹ BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 52 11 Biểu đồ 3.8 Số tiền nợ đọng quỹ BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 53 12 Sơ đồ 1.1 Mô hình về quản lý nhà nƣớc và tổ chức thực hiện sự nghiệp BHXH 25 13 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn 42 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Bảo hiểm xã hội (BHXH) là công cụ quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của nƣớc ta nhằm phục vụ lợi ích cho nhân dân lao động. Ngay từ khi ra đời vào năm 1930 thì quyền lợi của giai cấp công nhân và ngƣời lao động đã đƣợc quan tâm ghi rõ trong các Nghị quyết của Đảng và trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cho đến nay Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH. Trong quá trình thực hiện chính sách BHXH không ngừng đƣợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với từng thời kỳ của đất nƣớc nhằm đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền lợi của ngƣời lao động góp phần ổn định và phát triển đất nƣớc. Luật BHXH đã đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và Chủ tịch nƣớc đã ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/07/2006 công bố Luật BHXH có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Nhƣ vậy Nhà nƣớc ta đã có khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh mọi quan hệ trong hoạt động BHXH. Tuy nhiên, theo số liệu của Cục thống kê Hà Nội thì năm 2013 chỉ có khoảng 55% doanh nghiệp đóng BHXH, trong đó số lao động thuộc đối tƣợng phải đóng cũng chỉ tham gia đƣợc khoảng 75%. Hơn nữa tình hình nợ đọng quỹ BHXH ngày càng rộng, và mức độ ngày càng nghiêm trọng. Theo số liệu đƣợc công bố tại hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về BHXH, BHYT quý IV năm 2013 cho thấy số số nợ BHXH lên đến 7.742,2 tỷ đồng tăng 16% so với năm 2012. Nguyên nhân của việc nợ đọng quỹ BHXH một phần cũng do chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế khiến hàng chục nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản hoặc thu hẹp sản xuất. Theo số liệu của tổng cục thống kê công bố ngày 23/12/2013 ƣớc tính năm 2013 có 60.737 doanh nghiệp phá sản và ngừng hoạt động. Việc khó khăn trong vấn đề kinh doanh khiến cho chủ sử [...]... Quyền lực Nhà nƣớc mang tính mệnh lệnh, pháp luật phải đƣợc chấp hành nghiêm minh và mọi ngƣời đều bình đẳng trƣớc pháp luật Phân theo nội dung quản lý, quản lý nhà nước được phân ra quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực và quản lý nhà nước theo lãnh thổ Quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực: Là quản lý nhà nƣớc đƣợc giới hạn quản lý trong một chuyên ngành hoặc lĩnh vực nào đó Nội dung quản lý là xây... tại huyện phải phát huy hết tác dụng Tuy nhiên, Quản lý nhà nƣớc về BHXH tại huyện còn nhiều bất cập nên nhiều khúc mắc, chế độ của ngƣời lao động chƣa đƣợc giải quyết kịp thời, thỏa đáng Là cán bộ chính sách của cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn, nhận thức đƣợc những bất cập, những vƣớng mắc trong việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động BHXH nên tôi lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội. .. thiết kế nghiên cứu - Chƣơng 3: Trực trạng quản lý nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian tới 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BHXH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu... hội tại huyện Sóc Sơn” Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Huyện Sóc Sơn cần phải làm gì để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận về BHXH, quản lý nhà nƣớc về BHXH... nhất quản lý Nhà nƣớc về BHXH Tổ chức sự nghiệp BHXH tại Trung ƣơng (5) Cơ quan QLNN về BHXH, Bộ LĐ-TBXH (3) Tổ chức sự nghiệp BHXH tại địa phƣơng (6) Cơ quan QLNN về BHXH tại địa phƣơng (4) Sơ đồ 1.1 : Mô hình về quản lý nhà nƣớc và tổ chức thực hiện sự nghiệp BHXH (Nguồn BHXH Việt Nam) 1.2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước về BHXH trên địa bàn cấp huyện Quản lý nhà nƣớc về BHXH trên địa bàn cấp huyện. .. huyện, tuy nhiên tình hình nợ đọng quỹ BHXH hiện nay ngày càng là một vấn đề nan giải Tuy đã có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực bảo hiểm xã hội nhƣng phần lớn là nghiên cứu về tổ chức thực hiện chính sách BHXH nghĩa là nghiên cứu về công tác thu quỹ bảo hiểm xã hội, chi trả trợ cấp, còn nghiên cứu về vai trò quản lý nhà nƣớcđối với hoạt động bảo hiểm xã hội thì còn giới hạn và quản lý nhà nƣớcvề bảo hiểm. .. hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH trên địa bàn huyện Sóc Sơn, góp phần hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về BHXH ở Việt Nam, góp phần an sinh xã hội, ổn định tình hình kinh tế - chính trị của đất nƣớc 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn có 4 chƣơng - Chƣơng 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về bảo hiểm xã hội trên địa bàn cấp huyện -... thống nhất về quản lý lĩnh 21 vực, hƣớng dẫn, kiểm tra các cơ quan quản lý các ngành, các cấp thi hành các quy định thống nhất Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với ngành hoặc lĩnh vực trong phạm vi cả nƣớc Quản lý nhà nước theo lãnh thổ: Là quản lý nhà nƣớc trong phạm vi lãnh thổ thƣờng là một đơn vị hành chính: tỉnh, huyện, xã Nội dung quản lý theo... thiết Quản lý nhà nƣớc về BHXH xuất phát từ chức năng quản lý xã hội của Nhà nƣớc Nhà nƣớc định ra chính sách quốc gia và các quy định pháp luật về BHXH Nhƣ vậy, Quản lý nhà nƣớc về BHXH là quá trình tác động và điều hành của Nhà nƣớc lên các hoạt động trong lĩnh vực BXHH sao cho những hoạt động này diễn ra theo đúng quy định của pháp luật Sự can thiệp của Nhà nƣớc thể hiện rõ trong việc ban hành các... quận huyện khác trên địa bàn thành phố Hà Nội (theo số liệu của phòng lao động thƣơng binh & xã hội huyện cung cấp thì cả huyện có khoảng hơn 10,400 ngƣời nghèo, 16,700 đối tƣợng cận nghèo, 1,730 đối tƣợng bảo trợ xã hội hƣởng trợ cấp từ ngân sách Nhà nƣớc năm 2013) Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn là cơ quan BHXH huyện đƣợc thành lập năm 1995 có chức năng tổ chức thực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản . cứu về công tác thu quỹ bảo hiểm xã hội, chi trả trợ cấp, còn nghiên cứu về vai trò quản lý nhà nƣớcđối với hoạt động bảo hiểm xã hội thì còn giới hạn và quản lý nhà nƣớcvề bảo hiểm xã hội tại. quan Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn, nhận thức đƣợc những bất cập, những vƣớng mắc trong việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động BHXH nên tôi lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG

Ngày đăng: 07/07/2015, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan