Trọn bộ lý thuyết sinh học 12 cực hay

370 4.1K 28
Trọn bộ lý thuyết sinh học 12 cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay PHẦN V-DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I-CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1-GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I Gen Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hố sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) Ví dụ: Gen Hemơglơbin α (Hb α ) gen mã hố chuỗi pơlipeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb tế bào hồng cầu Gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển Gen mARN mã hố phân tử ARN thơng tin Gen rARN mã hố phân tử ARN ribôxôm, Cấu trúc chung gen cấu trúc: Mỗi gen mã hố prơtêin gồm vùng trình tự nuclêơtit -Vùng điều hồ +Nằm đầu 3’ mạch mang mã gốc gen +Chứa trình tự nu đặc biệt giúp enzim ARN pơlimeraza nhận biết liên kết để khởi động trình phiên mã +Chứa trình tự nuclêơtit để điều hồ q trình phiên mã -Vùng mã hố: +Mang thơng tin mã hố axit amin +Các gen sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục (gen khơng phân mảnh) +Phần lớn gen sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục, xen kẽ đoạn mã hố axit amin (êxơn) đoạn khơng mã hố axit amin(intron).Vì gen gọi phân mảnh -Vùng kết thúc +Nằm đầu 5’ mạch mang mã gốc gen +Mang tín hiệu kết thúc phiên mã II Mã di truyền -Khái niệm mã di truyền +Là trình tự nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin phân tử prôtêin +mã di truyền mã ba, có nghĩa ba nuclêôtit mạch khuôn gen quy định tổng hợp axit amin phân tử prơtêin -Có tất 64 ba(cơđơn) ARN thông tin (mARN) tương ứng với 64 ba (trilet) ADN mã hoá cho khoảng 20 axit amin prơtêin -Trong 64 ba có +Ba ba kết thúc: Quy định tín hiệu kết thúc q trình dịch mã, khơng mã hố cho axit amin UAA, UAG, UGA +AUG mã mở đầu với chức khởi đầu dịch mã mã hoá axit amin mêtiônin (ở sinh vật nhân sơ foocmin mêtiônin) -Mã di truyền (mã ba) có đặc điểm sau: +Trên mARN mã di truyền đọc theo chiều 5’-> 3’ +Được đọc từ điểm xác định theo ba nuclêôtit mà không gối lên +Mã di truyền có tính phổ biến: Tức tất lồi có chung mã di truyền (trừ vài ngoại lệ) +Mã di truyền có tính đặc hiệu: Tức ba mã hoá cho loại axit amin -Trang 1- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay +Mã di truyền mang tính thối hố: Tức nhiều ba khác xác định loại axit amin (trừ UAG UGG) III Quá trình nhân đơi ADN (tái ADN=tự ADN) -Thời gian, địa điểm: Q trình nhân đơi ADN diễn nhân tế bào, trước tế bào bước vào giai đoạn phân chia (kì trung gian, pha S) Quá trình tạo cromatit nhiễm sắc thể (NST) để chuẩn bị phân chia tế bào -Các bước q trình nhân đơi ADN +Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim tháo xoắn Hêlica, hai mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ hai mạch khuôn +Bước 2: Tổng hợp mạch ADN Enzim ADN-pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp lên mạch theo nguyên tắc bổ sung, A ln liên kết với T G ln liên kết với X Vì ADN-pơlimeraza trượt mạch gốc ADN theo chiều 3’->5’ để tổng hợp mạch theo chiều 5’->3’ nên: *Trên mạch khuôn 3’-> 5’, mạch bổ sung tổng hợp liên tục *Trên mạch khuôn 5’->3’, mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Sau đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim nối ligaza +Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) IV Chú ý: -Trong q trình nhân đơi sinh vật nhân thực xảy nhiều điểm gen sinh vật nhân sơ khơng có -Khi kết thúc pha S ADN nhân đơi xong nên từ lúc “tế bào chưa phân chia xong để tạo tế bào con” (pha G2, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối tế bào chưa phân chia xong) lượng ADN tế bào tăng lên gấp đôi -Trên mạch gốc ADN chứa ba mã gốc (trilet) ba đọc theo “từng ba nuclêôtit theo chiều 3’->5’ mà khơng gối lên nhau” -Vùng mã hố gen sinh vật nhân thực bắt đầu kết thúc đoạn mã hoá axit amin (các đoạn êxơn), số đoạn êxơn nhiều số đoạn intron -Sự nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ có điểm bắt đầu nhân đơi cịn sinh vật nhân thực có nhiều điểm nhân đơi để q trình nhân đơi nhanh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BÀI 2-PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Phiên mã Khái niệm phiêm mã -Phiên mã trình tổng hợp phân tử mARN mạch mã gốc ADN (gen) theo nguyên tắc bổ sung -Trên phân tử ADN có mạch dùng làm mạch khuôn (mạch mã gốc) để tổng hợp nên phân tử ARN Cấu trúc chức loại ARN : Tất ARN có cấu tạo chung -Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân ribônuclêôtit -Gồm loại ribônuclêôtit A, U,G,X tạo thành chuỗi pôliribônuclêôtit -Đều có cấu tạo gồm có mạch -Trang 2- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay a mARN -Cấu tạo +Cấu tạo chuỗi pôliribônuclêôtit mạch đơn, thẳng +Được chép từ đoạn mạch đơn phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung (trong ribơnuclêơtit U bổ sung với A) +Ở đầu 5’ phân tử mARN có trình tự nuclêơtit đặc hiệu (không dịch mã) nằm gần côđon mở đầu giúp ribôxôm nhận biết gắn vào +Trên mạch mã ARN chứa ba mã (côđon), ba đọc theo "từng ba nuclêôtit theo chiều 5’->3" mà không gối lên +Chiều dài, số lượng nuclêôtit mARN tương ứng với chiều dài, số lượng nuclêôtit gen cấu trúc (khoảng 600-2500 ribônuclêôtit) +Bị enzim phân huỷ sau tham gia tổng hợp số protêin +mARN chiếm khoảng 5-10% loại ARN -Chức : +Mang thông tin di truyền cho việc tổng hợp protêin từ gen nhân bào tương +Tham gia giải mã kết hợp với ribôxôm để tạo prôtêin b tARN: -Cấu tạo: +Có số lượng khoảng 80-100 ribơnuclêơtit +tARN có phận quan trọng : Phần mang ba đối mã đặc hiệu (anticơđon), phần mang axit amin mà vận chuyển +Trong cấu trúc có đoạn có cặp bazơnitric liên kết với theo nguyên tắc bổ sung (tương tự ADN A liên kết với U liên kết hidrô, G liên kết với X liên kết hidro ngược lại) có đoạn khơng tạo xoắn mà tạo thành thuỳ tròn +Một thuỳ tròn mang ba đối mã (anticođon) gồm ribônuclêôtit đặc hiệu axit amin mà vận chuyển, nhờ tARN nhận ba mã (côdon) tương ứng mARN theo nguyên tắc bổ sung trình dịch mã (tổng hợp protêin) +Một đầu mút tARN gắn với axít amin cịn đầu tự -Chức năng: +tARN vận chuyển axit amin đến ribơxơm q trình giải mã tổng hợp prôtêin +Mang ba đối mã đặc hiệu (anticơđon), đóng vai trị người phiên mã, tARN đặc hiệu với axit amin +tARN sử dụng nhiều lần trình giải mã tồn qua nhiều hệ tế bào để thực chức vận chuyển axit amin đến ribôxôm tham gia vào giải mã c rARN (ARN ribôxom): -Cấu tạo +rARN chiếm khoảng 70-80% tổng số loại ARN +Trong cấu trúc ARN có đoạn ribơnuclêơtit liên kết với theo nguyên tắc bổ sung (có tới 70-80% ribônuclêôtit liên kết với theo nguyên tắc bổ sung) không -Chức +Kết hợp với ribôxôm để tạo thành tiểu phần ribôxôm +Ribôxôm Là nơi tổng hợp prôtêin Ribôxôm gồm hai tiểu phần "tiểu phần lớn tiểu phần nhỏ" Khi tổng hợp prôtêin hai tiểu phần kết hợp với tạo ribơxơm hồn chỉnh -Trang 3- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay RARN tham gia tạo tiểu phần ribôxôm chúng tồn qua nhiều lần giải mã sử dụng trình giải mã sử dụng qua nhiều hệ tế bào Cơ chế phiên mã -Enzim ARN – pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiêm mã) -ARN – pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen có chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X ngược lại) theo chiều 5’-3’ -Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã phân tử mARN vừa tổng hợp giải phóng -Vùng gen vừa phiên mã xong hai mạch đơn đóng xoắn lại -Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử prôtêin -Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron, nối exon lại với thành mARN trưởng thành qua màng nhân ngồi tế bào chất làm khn tổng hợp prơtêin II Dịch mã Dịch mã trình tổng hợp prơtêin Q trình chia làm hai giai đoạn hoạt hoá axit amin tổng hợp chuỗi pơlipeptit Hoạt hố axit amin: Trong tế bào chất, nhờ enzim đặc hiệu lượng ATP, axit amin hoạt hoá gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin-tARN (aa-tARN) Tổng hợp chuỗi pơlipeptit Q trình tổng hợp chuỗi pơlipeptit gồm bước sau -Mở đầu: +Tiểu đơn vị bé ribơxơm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu nằm gần côđon mở đầu +Bộ ba đối mã phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ sung xác với côdon mở đầu (AUG) mARN +Tiểu đơn vị lớn ribơxơm kết hợp tạo ribơxơm hồn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit -Kéo dài chuỗi pôlipeptit +Côđon thứ mARN (GAA) gắn bổ sung với anticơđon phức hợp Glu-tARN (XUU) +Ribơxơm giữ vai trị khung đỡ mARN phức hợp aa-tARN với nhau, đến axit amin Met Glu tạo nên liên kết peptit giữ chúng +Ribôxôm dịch côđon mARN để đỡ phức hợp côđôn-anticôđon axit amin thứ ba (Arg) gắn với axit amin thứ (Glu) liên kết peptit +Ribôxôm lại dịch chuyển côđon mARN tiếp tục đến cuối mARN -Kết thúc +Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc mARN (UAG) q trình dịch mã hồn tất +NHờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) cắt khỏi chuỗi pơlipeptit vừa tổng hợp +Chuỗi pơlipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học +Trong q trình dịch mã, mARN thường không gắn với ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với nhóm ribơxơm (gọi tắt pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin +Cơ chế phân tử tượng di truyền thể theo sơ đồ sau Nhânn đôi -Trang 4- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay phiên mã ADN Dịch mã mARN prơtêin Tính trạng III Chú ý -Vì ARN từ mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X ngược lại) ARN có cấu tạo mạch nên "Số nu ARN 1/2 số nu đoạn ADN" tổng hợp -Ở sinh vật nhân sơ q trình phiên mã xảy vùng nhân va dịch mã xảy tế bào chất -Ở sinh vật nhân thực phiên mã xảy nhân tế bào, dịch mã xảy tế bào chất IV Các nội dung quan trọng số Khái niệm "phiên mã, dịch mã", vị trí "phiên mã dịch mã" -Cấu tạo, chức ARN, tương quan ARN ADN gen không phân mảnh -Phân biệt ARN(dành cho học sinh giỏi): Về thành phần % liên kết, thời gian tồn tại, -Các ba mở đầu kết thúc mARN -Chiều đọc mARN, tARN, protêin -Enzim phiên mã, chiều trượt enzim, tín hiệu kết thúc gì? -Sự khác mARN tạo sinh vật nhân sơ với nhân thực(chiều dài, số nu so với gen tổng hợp nó) -Bản chất phức hợp aa-tARN gì, vai trị ATP, q trình mở đầu(phức hợp mở đầu cođon mở đầu), kéo dài chuỗi(côđon thứ anticodon, axit amin thứ 2, ), giai đoạn kết thúc(mã kết thúc, cắt axit amin mở đầu, chuỗi pôlixôm, ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BÀI 3-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I Khái quát điều hoà hoạt động gen -Khái niệm: Điều hoà hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo giúp tế bào tổng hợp loại protêin cần thiết vào lúc cần thiết đời sống sinh vật -Vào thời điểm định chu trình sống, tế bào có lượng nhỏ gen hoạt động mạnh vào lúc cần thiết để tổng hợp protêin định, gen lại trạng thái hoạt động yếu hay không hoạt động Ví dụ: Ở người có khoảng 25000 gen song thời điểm định phù hợp với giai đoạn phát triển thể hay với môi trường định mà có số gen trạng thái hoạt động, gen lại trạng thái hoạt động yếu hay không hoạt động -Các gen trạng thái hoạt động hay không nhờ chế điều hồ hoạt động gen -Q trình điều hồ hoạt động gen sinh vật phức tạp bao gồm: Điều hoà phiên mã, điều hoà dịch mã, điều hoà sau dịch mã (điều hồ biến đổi prơtêin sau trình tổng hợp để thực chức định), -Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen chủ yếu điều hồ q trình phiên mã II Điều hoà hoạt động gen vi sinh vật nhân sơ: -Hai nhà khoa học pháp F.Jacop J.Mơnơ phát chế điều hồ qua operon vi khuẩn đường ruột E.côli vào năm 1961 -Trong gen cấu trúc, vùng cấu trúc mã hố cho aa cịn có: Vùng điều hồ, vùng vận hành, Mơ hình cấu trúc Operon Lac -Operon: Là cụm gen cấu trúc có liên quan chức thường phân bố liền có chung chế điều hồ -Trang 5- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Operon Lắc bao gồm: +Gen điều hoà R *Gen không nằm thành phần operon song giúp điều hồ hoạt động gen operon *Chứa trình tự nuclêơtit đặc biệt giúp cho enzime ARN-pơlimeraza nhận biết mạch mã gốc để tổng hợp mARN điểm bắt đầu phiên mã *Gen điều hoà R hoạt động tổng hợp nên prôtêin ức chế Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản trình phiên mã (ngăn cản tổng hợp mARN gen cấu trúc) +Vùng khởi động P (Promoter): Là nơi ARN-pôlimera bám vào khởi đầu phiên mã +Vùng vận hành O (Operantor): Là trình tự nuclêơtit đặc biệt, prơtêin ức chế (điều hồ) liên kết làm ngăn cản phiên mã +Các gen cấu trúc (Z; Y, A) : Quy định tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactozơ có mơi trường để cung cấp lượng cho tế bào P R P O Z Y A Gen điêu hoà opêron Lac Sự điều hồ hoạt động Operon Lac a Mơi trường khơng có Lactơzơ -Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế -Prôtêin ức chế gắn với vùng vận hành (O) ngăn cản trình phiên mã làm cho gen cấu trúc không hoạt động (nên không tổng hợp mARN gen cấu trúc) b Khi môi trường có Lactơzơ -Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế -Một số phân tử lăctôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm prôtêin ức chế biến đổi cấu trúc liên kết với vùng vận hành -> ARN – pơlimeraza liên kết với vùng khởi động để phiên mã phân tử mARN gen cấu trúc Z, Y, A dịch mã tạo enzim phân giải đường lactozơ -Khi đường lactôzơ bị phân giải hết prơtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành trình phiên mã bị dừng lại - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BÀI 4-ĐỘT BIẾN GEN[35] I Khái niệm đột biến gen[16]: Khái niệm[12] a Khái niệm: Là biến đổi nhỏ xảy cấu trúc gen Những biến đổi thường liên quan tới cặp nuclêôtit (được gọi đột biến điểm) hay số cặp nuclêôtit b Đặc điểm đột biến gen -Đột biến gen phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ, gây đột biến -Đa số dạng đột biến gen có hại, số có lợi hay trung tính -Trong tự nhiên gen đột biến tần số thấp (10-6 - 10-4) -ĐBG xảy cách vơ hướng (khơng xác định): Đột biến gen xảy tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục cách vô hướng c Tác nhân gây đột biến -Là nhân tố gây đột biến -Tác nhân gây đột biến chất hố học: 5BU; cơxisin, EMS, -Tác nhân vật lí tia phóng xạ, tia tử ngoại hay bị sốc nhiệt, -Trang 6- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Tác nhân sinh học virut bên thể mơi trường bên ngồi thể -Người ta sử dụng tác nhân gây đột biến nhân tạo tác động lên vật liệu di truyền làm xuất đột biến với tần số cao nhiều lần Có thể gây đột biến định hướng vào gen cụ thể điểm xác định để tạo nên sản phẩm tốt phục vụ cho sản xuất đời sống d Thể đột biến: -Cá thể mang đột biến biểu thành kiểu hình thể -Ví dụ: Gen A bị đột biến thành gen a gây bệnh bạch tạng quần thể có kiểu gen AA, Aa, aa Trong kiểu gen có cá thể có kiểu gen aa gọi thể đột biến Các dạng đột biến gen [đột biến điểm][4] -Các gen tiền đột biến thơng thường có chế sửa sai để gen trở lại trạng thái bình thường Đột biến điểm thường xảy dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai trở lại dạng ban đầu hay tạo dạng đột biến lần nhân đôi a Đột biến thay cặp nuclêôtit -Một cặp nuclêotit gen thay cặp nuclêơtit khác làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin làm thay đổi chức prôtêin -Thay cặp A-T cặp G-X làm số lượng nuclêotit loại “A, T” gen giảm 1, số lượng nuclêôtit loại “G, X” gen tăng thêm Số liên kết hidrô gen tăng thêm Tổng số nuclêôtit gen không đổi -Thay cặp G-X cặp A-T làm số lượng nuclêôtit loại “G,X” gen giảm 1, số lượng nuclêôtit loại “A,T” gen tăng thêm Số liên kết hidrô gen giảm Tổng số nuclêôtit gen không thay đổi b Đột biến thêm cặp nuclêôtit -Khi đột biến làm hay thêm cặp nuclêôtit gen dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit làm thay đổi chức prôtêin -Khi thêm cặp A-T: Trong gen, số lượng nuclêôtit loại “A,T” tăng thêm nuclêôtit Số liên kết hidrô tăng thêm liên kết -Khi cặp A-T: Trong gen, số lượng nuclêôtit loại “A,T” giảm nuclêôtit Số liên kết hidrô giảm liên kết -Khi thêm cặp G-X: Trong gen, số lượng nuclêôtit loại “G,X” tăng thêm nuclêôtit Số liên kết hidrô tăng thêm liên kết -Khi cặp G-X: Trong gen, số lượng nuclêôtit loại “G,X” giảm nuclêôtit Số liên kết hidrô giảm liên kết II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen[9] Nguyên nhân[2] Có hai nguyên nhân gây đột biến gen -Do ngoại cảnh: Do tác động lý, hoá, sinh học bên tác động vào sinh vật gây đột biến gen Ví dụ: Tia phóng xạ, tia tử ngoại; xạ; sốc nhiệt; loại hoá chất, số virut; -Do bên tế bào(cơ thể): Là rối loạn sinh lí, sinh hố bên tế bào, thể Cơ chế phát sinh đột biến gen[7] Chú ý: ĐB điểm thường xảy dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai trở dạng ban đầu hay tạo dạng đột biến lần nhân đôi -Trang 7- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay Tóm lại có đột biến gen phải diễn theo sơ đồ: Gen bình thường -> gen tiền đột biến -> gen đột biến a Kết hợp không nhân đôi I: -Các bazơ nitơ thường tồn hai dạng cấu trúc (dạng thường dạng hiếm) Các dạng (hỗ biến) có vị trí liên kết hyđro bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không tái (kết cặp không hợp đôi) dẫn tới xuất đột biến gen Ví dụ: Guanin dạng (G*) kết cặp với Timin tái bản, tạo nên đột biến G * - X -> A – T b Tác động tác nhân gây đột biến: -Tác động tác nhân vật lí tia tử ngoại (UV) tạo đimêtinmin (hai bazơ timin mạch ADN liên kết với nhau) dẫn đến đột biến gen -Tác nhân hố học 5brơmuraxin (5BU) chất đồng đẳng Timin gây thay A-T G-X -Tác nhân sinh học: Dưới tác động số virut gây đột biến gen Ví dụ: Virut viêm gan B, virut herper, III Hậu ý nghĩa đột biến gen[10] Hậu đột biến gen[6] -Phần lớn đột biến điểm thường vô hại Chú ý: Phần nhiều đột biến điểm thường trung tính ảnh hưởng tới axit amin phân tử prôtêin -Đột biến gen thường có hại cho thể đột biến; đột biến trung tính có lợi thể sinh vật, người tiến hoá nói chung -Đột biến gây rối loạn q trình tổng hợp protêin, làm thay đổi chức prôtêin -Đột biến gen có hậu tuỳ thuộc vào +Vị trí phạm vi biến đổi gen +Điều kiện môi trường chứa gen đột biến, tổ hợp gen chứa gen đột biến mà có hại hay có lợi Vai trò ý nghĩa đột biến gen[4] a Đối với tiến hoá -Làm xuất alen khác cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố sinh vật -Tần số đột biến gen thấp tế bào thể sinh vật có nhiều gen, số cá thể quần thể nhiều nên số lượng đột biến qua hệ lớn Những đột biến nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hố Ví dụ: Con người khoảng 25000 gen nên lượng gen đột biến lớn, b Đối với thực tiễn -Đột biến gen tạo nguyên liệu trình chọn giống Vì vậy, nhà khoa học chủ động tạo đột biến sinh vật thực vật để tạo giống IV Các bệnh liên quan đến đột biến gen -Bệnh ung thư máu thường gen NST thường đột biến gây nên -Phêninkêtôniệu NST thường gây -Bệnh máu khó đơng gen NST X quy định -Bệnh bạc tạng gen NST thường quy định - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - BÀI 5-NHIẾM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ[48] I Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể [20] Hình thái nhiễm sắc thể [12] -Trang 8- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay a Ở sinh vật nhân thực[11] -NST có hình dạng đa dạng: Hình que, hình chữ V, hình hạt, hìn chữ X, hình chữ Y, với đường kính khoảng 0,2-2µm; dài 0,2-5,0µm -NST cấu tạo gồm: Một phân tử ADN liên kết với prôtêin (chủ yếu loại protêin Histon) -Mỗi lồi sinh vật có NST với số lượng, hình dạng, kích thước đặc trưng cho lồi -NST nhìn thấy rõ kì nguyên phân chúng co ngắn cực đại -NST chứa trình tự nuclêơtit đặc biệt gọi tâm động (eo thứ nhất) đầu tận gọi đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đơi ADN -Một số NST cịn có eo thứ 2(eo thứ cấp): Đây nơi tổng hợp rARN +Vai trò tâm động: Giúp NST liên kết với thoi phân bào để di chuyển hai cực tế bào phân bào Vị trí tâm động tạo nên hình thái NST tâm đều, tâm lệch, tâm mút +Vùng đầu mút: Bảo vệ NST làm NST không dính vào +Trình tự khởi đầu nhân đơi ADN: Là điểm mà ADN bắt đầu nhân đôi -Bộ NST thường tồn thành cặp tương đồng giống hình thái kích thước trình tự gen -NST gồm hai loại NST thường NST giới tính b Ở sinh vật nhân sơ Chưa có NST mà vật chất di truyền ADN mạch kép dạng vòng Cấu trúc siêu hiển vi NST[8] -Gồm hai thành phần ADN protêin (chủ yếu histơn), ngồi cịn có protêin phi histon Phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính nhân tế bào -Ở sinh vật nhân thực, phân tử ADN mạch kép có chiều ngang 2nm (20A o) quấn quanh khối cầu protêin tạo lên nuclêôxôm +Mỗi nuclêôxôm gồm phân tử protêin histôn quấn quanh đoạn ADN dài khoảng 146 cặp nuclêotit (khối cầu prôtêin đoạn ADN gồm 146 cặp nu quấn đoạn ngắn vịng xoắn) +Chuỗi nuclêơxơm có cấu trúc xoắn (mức xoắn) sau: *Mức xoắn 1: Chuỗi nuclêơtit tạo thành sợi có đường kính 11nm *Mức xoắn 2: Sợi xoắn tiếp tạo nên sợi nhiễm sắc có đường kính khoảng 25-> 30nm *Mức xoắn 3: Sợi nhiễm sắc cuộn lại lần tạo cấu trúc siêu xoắn với đường kính khoảng 300nm *Mức xoắn 4: Cấu trúc siêu xoắn mức tiếp tục xoắn tạo thành crơmatit có đường kính 700nm +Do tế bào có nhiều NST nên NST liên kết với prôtêin xoắn lại với mức khác tạo cấu trúc xoắn khác giúp cho NST xếp gọn nhân tế bào điều hoà hoạt động gen NST dễ dàng di chuyển trình phân bào II Đột biến cấu trúc NST[28] Khái niệm đột biến cấu trúc NST: Là biến đổi cấu trúc NST; bao gồm dạng "mất đoạn; lặp đoạn; đảo đoạn chuyển đoạn" NST Các dạng đột biến cấu trúc NST a Mất đoạn [8] -Một đoạn NST bị -Trang 9- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Hậu quả: Làm giảm số lượng gen NST, giảm vật liệu di truyền; cân hệ gen nên giảm sức sống gây chết sinh vật đột biến -Ví dụ: +Mất phần vai dài NST 22 (tạo nên NST gọi Philađenphia, Ph1) gây nên ung thư máu ác tính +Mất đoạn nhỏ NST 21 gây bệnh ung thư máu +Mất đoạn phần vai ngắn NST số gây nên hội chứng tiếng mèo kêu Trẻ em mắc chứng bệnh thường chậm phát triển trí tuệ, khóc mèo kêu -Ứng dụng: Lợi dụng đoạn để loại gen không mong muốn khỏi NST số giống thực vật -Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá b Lặp đoạn [7] -Một đoạn NST bị lặp lại hay nhiều lần -Hậu quả: Làm tăng số lượng gen NST, cân hệ gen, gây hại cho thể đột biến (nhưng không đoạn) -Ý nghĩa: +Do lặp đoạn làm tăng số lượng gen, gây tăng hay giảm sản phẩm gen (nên ứng dụng thực tế) Ví dụ: Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza có ý nghĩa lớn công nghiệp sản xuất bia Ở ruồi giấm, lặp đoạn lần gen quy định tính trạng hình dạng mắt mằm NST X làm cho mắt lồi thành dẹt, lặp đoạn lần làm cho mắt dẹt +Lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, hình thành nên gen (alen) q trình tiến hố +Tạo ngun liệu cho chọn giống tiến hoá c Đảo đoạn[5] -Một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 180º nối lại -Hậu quả: +Làm thay đổi trình tự gen NST, thay đổi trạng thái (mức) hoạt động gen theo hướng tăng cường giảm bớt gây hại cho thể đột biến Một số thể đột biến làm giảm khả sinh sản +Thể dị hợp đoản đoạn giảm phân xảy TĐC vùng đảo đoạn tạo giao tử không bình thường, hợp tử khơng có khả sống -Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hố Ví dụ: Ở nhiều lồi muỗi có đảo đoạn lặp lại NST góp phần tạo nên loài d Chuyển đoạn [7] -Là đột biến có trao đổi “1 đoạn NST chuyển sang vị trí khác” NST NST không tương đồng -Hậu quả: +Chuyển đoạn NST khơng tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết +Làm thay đổi vị trí nhóm gen liên kết NST, làm hỏng gen, làm cân gen tái cấu trúc lại gen NST thường gây hại cho thể đột biến +Đột biến chuyển đoạn lớn thường làm chết hay giảm khả sinh sản -Ý nghĩa: -Trang 10- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay f Số liên kết hidrô tạo sau lần nhân đôi A 3800 B 15200 C 5600 D 3200 g Số nuclêôtit tạo sau lần nhân đôi A 1200 B 24000 C 60800 D 48000 h Số nuclêôtit loại tạo sau lần nhân đôi A A = T = 11200; G = X = 12800 C A = T = 128000; G = X = 11200 B A = T = 12000; G = X = 1050 D A = T = 12000; G = X = 1050 i Số phân tử ADN có mạch hồn tồn mơi trường nội bào cung cấp A B C 30 D 14 h Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp sau lần nhân đôi A 45000 B 24000 C 96000 D 48000 k Số nuclêôtit loại môi trường cung cấp A A = T = 10500; G = X = 12000 C A = T = 120000; G = X = 10500 B A = T = 12000; G = X = 1050 D A = T = 12000; G = X = 1050 Dạng tập liên quan đến đột biến gen-luyện tập -Các dạng đột biến gen: Mất hay vài cặp nu, thêm hay vài cặp nu, thay hay vài cặp nu, đảo vị trí hay vài cặp nu -Thay a cặp A-T a cặp G-X làm số lợng nuclêôtit loại A,T gen giảm a nuclêôtit, số lợng nuclêôtit loại "G,X" gen tăng thêm a nuclêôtit Số liên kết hidrô gen tăng thêm a liên kết Số nuclêôtit gen không thay đổi -Thay a G-X a cặp A-T làm số lợng nuclêôtit loại G,X gen giảm a, số lợng nuclêôtit loại "A,T" gen tăng thêm a Số liên kết hidrô gen giảm a Số nuclêôtit gen không thay đổi -Khi thêm a cặp A-T: Trong gen, số lợng nuclêôtit loại A,T tăng thêm a nuclêôtit Số liên kết hidrô tăng thêm 2a liên kết -Khi a cặp A-T: Trong gen, số lợng nuclêôtit loại A,T giảm a nuclêôtit Số liên kết hidrô giảm 2a liên kết -Khi thêm a cặp G-X: Trong gen, số lợng nuclêôtit loại G,X tăng thêm a nuclêôtit Số liên kết hidrô gen tăng thêm 3a liên kết -Khi a cặp G-X: Trong gen, số lợng nuclêôtit loại G,X giảm a nuclêôtit Số liên kết hidrô giảm 3a liên kết Bi tập 1[CD2009]: Một gen sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit gen Trên mạch gen có 150 ađênin 120 timin Số liên kết hidrô gen A 1120 B 1080 C 990 D 1020 Bài tập 2[CD2009]: Gen B có 390 guanin có tổng số liên kết hiđro 1670 bị đột biến thay cặp nuclêôtit nuclêôtit khác thành gen b Gen b nhiều gen B liên kết hiđrô Số nuclêôtit gen b A A = T = 250; G = X = 390 C A = T = 610; G = X = 390 B A = T = 251; G = X = 389 D A = T = 249; G = X = 391 Bài tập 3[CD2008]: Một gen cấu trúc có chiều dài 4080 ăngstron, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen bị đột biến thay cặp A – T cặp G – X Số lượng loại nuclêôtit gen sau đột biến A A = T = 720; G = X = 480 C A = T = 719; G = X = 481 -Trang 356- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay B A = T = 419; G = X = 721 D A = T = 721; G = X = 479 Bài tập 4[CD2008]: Một gen cấu trúc dạng B dài 5100ăngstron có số nuclêơtit A 3000 B 1500 C 6000 D 4500 Bài tập 5[TN-PB2008 lần 2]: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp lần tạo số phân tử ADN A B 32 C 25 D 64 Bài tập 6[CD2010]: Một gen có 900 cặp nuclêơtit có tỉ lệ loại nuclêôtit Số liên kết hiđrô cuả gen A 2250 B 1798 C 1125 D 3060 Bài tập 7[CD2010]: Gen D có 3600liên kết hidrơ có số nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng số nuclêôtit gen Gen D bị đột biến cặp A – T thành alen d Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân lần, số nuclêôtit loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen nhân đôi A A = T = 1799; G = X = 1200 C A = T = 899; G = X = 600 B A = T = 1800; G = X = 1200 D A = T = 1199; G = X = 1800 Bài tập 8[DH2007]: Gen A dài 4080 Ăngstron bị đột biến thành gen a Khi gen a tự nhân đôi lần, môi trường nội bào cung cấp 2398 nuclêôtit Đột biến thuộc dạng A cặp nuclêôtit C thêm cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit D cặp nuclêơtit Bài tập 9[DH2007]: Một gen có 4800 liên kết hiđrơ có tỉ lệ A/G = ½, bị đột biến thành gen alen có 4801 liên kết hidrơ có khối lượng 108.10 đvC Số nuclêôtit loại gen sau đột biến A A = T = 601; G = X = 1199 C A = T = 599; G = X = 1201 B A = T = 598; G = X = 1202 D A = T = 600; G = X = 1200 Bài tập 10[DH2008]: Một gen có 3000 liên kết hiđrơ có số nuclêơtit loại guanin [G] hai lần số nuclêôtit loại ađênin [A] Một đột biến làm chiều dài gen giảm 85 Ăngstron Biết số nuclêơtit bị có nuclêơtit loại xitozin [X] Số nuclêôtit loại A G gen sau đột biến A 375 745 B 355 745 C 375 725 D 370 730 Bài tập 11[DH2008]: Trên phân tử ADN có tỉ lệ loại nuclêơtit mạch bổ sung phân tử ADN nói A 0,2 B 2,0 C 0,5 A+G = Tỉ lệ T+X D 5,0 Bài tập 12[DH2009]: Có phân tử ADN tự nhân đôi số lần tổng hợp 112 mạch pôlinuclêôtit lấy ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào Số lần tự nhân đôi phân tử ADN A B C D Bài tập 13[DH2009]: Phân tử ADN vùng nhân vi khuẩn E.coli chứa N 15 phóng xạ Nếu chuyển vi khuẩn sang mơi trường có N 14 tế bào vi khuẩn E.coli sau lần nhân đôi tạo phân tử ADN vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A B 32 C 16 D 30 Bài tập 14[DH2010]: Gen A có chiều dài 153nm có chứa 1169 liên kết hidrô bị đột biến thành gen a Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ tạo gen con, tất gen -Trang 357- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay tiếp tục nhân đôi lần thứ Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađenin 1617 nuclêotit loại guanin Dạng đột biến xảy với gen A A Thay cặp A –T cặp C Mất cặp G-X G-X D Thay cặp G-X cặp AB Mất cặp A-T T Bài tập 15[DH2010]: Người ta sử dụng chuỗi pơlinuclêơtit có T+X = 0,25 làm khn để A+G tổng hợp nhân tạo chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài chiều dài chuỗi khn Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại nuclêơtit tự cần cung cấp cho trình tổng hợp A A +G = 20%; T + X = 80% C A +G = 80%; T + X = 20% B A +G = 25%; T + X = 75% D A +G = 75%; T + X = 25% Bài tập 16[DH2008]: Gen S bị đột biến thành gen s Khi gen S gen s tự nhân đơi liên tiếp lần số nuclêơtit tự mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s so với gen S 28 nuclêôtit Dạng đột biến xảy với gen S A cặp nuclêơtit C Đảo vị trí cặp nuclêơtit B cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Bài tập 17[DH2011]: Một gen sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ có 900 nuclêơtit loại guanin Mạch gen có số nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit mạch Số nuclêôtit loại mạch gen A A = 450; T = 150; G = 150; X = 750 B A = 750; T = 150; G = 150; X = 150 C A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 D A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 Bài tập 18[DH2011]: Gen A sinh vật nhân sơ dài 408 nm có số nulêơtit loại timin nhiều gấp lần số nuclêôtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành alen a Alen a có 2798 liên kết hiđrô Số lượng loại nuclêôtit alen a A A = T = 800; G = X = 399 B A = T = 801; G = X = 400 C A = T = 799; G = X = 401 A = T = 799; G = X = 400 Bài tập 19[CD2011]: Gen có 900 nuclêơtit loại ađênin [A] có tỉ lệ A+T = 1,5 Gen B bị đột G+X biến dạng thay cặp G-X cặp A-T trở thành alen b Tổng số liên kết hidrô gen b A 3599 B 3600 C 3899 D 3601 Bài tập 20[CD2011]: Một gen có chiều dài 510nm mạch gen có A+T = 600nuclêơtit Số nuclêơtit loại gen A A= T = 300; G = B A= T = 1200; G = C A= T = 900; G = D A= T = 600; G = X = 1200 X = 300 X = 600 X = 900 Bài tập 21[CD2011]: Nếu nuôi cấy tế bào E.coli có phân tử ADN vùng nhân chứa N15 phóng xạ chưa nhân đơi mơi trường có N 14, q trình phân chia vi khuẩn tạo tế bào Số phân tử ADN vùng nhân E.coli có chứa N 15 phóng xạ tạo trình A B C D Cơ chế biến dị mức độ tế bào (đột biến NST) Dạng 3-đột biến cấu thể lệch bội -Trang 358- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay a Phơng pháp giải: -Lệch bội trờng hợp số lợng NST cặp NST (hoặc vài cặp NST) có số lợng khác nh: 0, 1, 2, 3, 4, -Cá dạng: Thể ba nhiễm (2n + 1); thĨ mét nhiƠm (2n-1); thĨ tø nhiƠm (2n +2); thể khuyết nhiễm (2n -2); thờng gặp dạng 2n -Dạng 2n liên quan đến rối loạn chế phân li cặp NST giảm phân, tạo giao tử (n 1); loại giao tư nµy thơ tinh víi giao tư cã n NST tạo loại hợp tử -Các ví dụ: Hội chứng Đao; hội chứng 3X; hội chứng claiphentơ (2n + 1); hội chứng Tơcnơ (2n1) -Liên quan đến ngời: Có trờng hợp xảy cặp NST thờng cặp 13-15; 16-18; cặp 21 xảy cặp NST giíi tÝnh -HËu qu¶: Thêng gi¶m søc sèng sinh vật, làm xuất dị tật, bệnh hiểm nghèo b Bài tập trắc nghiệm: Dạng 1-Xác định số NST tế bào thể lệch bội: a Phơng pháp giải (32.84): -Các loại thể lệch bội gồm thể thể khuyết nhiễm, thĨ mét nhiƠm, thĨ mét kÐp, ba nhiƠm, thĨ nhiễm, -Thể khuyết nhiễm (thể không) cặp trờng hợp tế bào không mang NST cặp NST tơng đồng (2n-1) -Thể nhiễm (thể đơn nhiễm) cặp trờng hợp có cặp cã cỈp NST chØ mang NST (2n-1) -ThĨ nhiễm kép (thể đơn nhiễm kép): Là trờng hợp hai cặp NST tơng đồng khác nhau, cặp chØ biĨu thÞ b»ng mét chiÕc (2n – – ) -ThĨ ba nhiƠm (thĨ tam nhiƠm) cđa cặp trờng hợp có cặp NST tơng đồng mang NST (2n + 1) -ThĨ nhiƠm (thĨ tứ nhiễm) cặp trờng hợp có cặp NST tơng đồng mang đến NST (2n+2) b.Bài tập trắc nghiệm (32.84): Câu 1: Một loài có bé NST lìng béi 2n = 24 a TÕ bµo sinh dìng cđa thĨ ba nhiƠm cã sè NST lµ: A 24 B 25 C 26 D 36 b Sè NST tÕ bµo sinh dìng cđa thĨ ba kÐp lµ: A 26 B 25 C 48 D 36 c Trong tế bào sinh dỡng loài, ngời ta đến đợc 23 NST Đột biến thuộc dạng A Thể đa nhiƠm B ThĨ khut nhiƠm C ThĨ mét nhiƠm D Thể ba nhiễm e Quan sát tế bào sinh dỡng loài dơí kính hiển vi, ngời ta đến đợc 22NST Đột biến thuộc dạng A Thể khuyết nhiễm B ThĨ mét nhiƠm C ThĨ mét nhiƠm kÐp D A C f Trong tế bào sinh dỡng loài ngời ta đếm đợc 26 NST Đột biến thuộc dạng A Thể bốn nhiễm B Thể đa nhiễm C Thể ba nhiễm kép D Là trờng hợp g Số NST tế bào sinh dỡng cđa thĨ khut nhiƠm lµ: A 23 B 22 C 24 D 25 h Trong dạng đột biến thể lệch bội sau đây, dạng thờng gặp cả? A 2n ± B 2n ± C 2n ± D 2n + -Trang 359- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay i ThÓ ba nhiễm thể nhiễm xuất phổ biến thể ba nhiễm kép thể nhiễm kép vì: A Thể ba nhiễm kép ảnh hởng đến không phân li toàn cặp NST tơng đồng B ThĨ mét nhiƠm kÐp chØ xt hiƯn sư lí tác nhân côsixin vào lúc tế bào nguyên phân C Tần số đột biến cặp tơng đồng thấp, nên thờng xảy rối loạn chế phân li cặp NST nhiều cặp D Bao đột biến ảnh hởng đến phân li cuả cặp NST tơng đồng Đột biến thể đa bội Tóm tắt lí thuyết: -Thể đa bội trờng hợp số lợng NST tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số n nh 3n, 4n, 5n, 6n, -Phân loại: Có hai dạng thể đa bội +Thể đa bội lẻ nh 3n, 5n, +Thể đa bội chẵn nh: 4n, 6n, -Cơ chế: Do nguyên nhân môi trờng ngoài, biến đổi sinh lí, hoá sinh môi trờng nội bào, gây rối loạn chế phân li toàn bộ NST vào kì sau trình nguyên phân trình giảm phân -Các thể đa bội tìm thấy thực vật, thể đa bội lẻ sinh sản sinh dỡng bị rối loại chế phân li toàn bộ NST trình giảm phân; thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính đợc -Các đa bội có quan, phận lớn nên cho suất cao phẩm chất tốt -Có thể nhận biết thể đa bội cách nhìn mắt thờng hay đếm số lợng NST tế bào sinh dỡng chúng phân bào, quan sát dới kính hiển vi -Ngời ta sử dụng Côxisin nồng độ 0,1%-0,2%, đa bội hoá thực vật để tăng suất khắc phục tính bất thụ lai nhận đợc lai xa Các dạng tập (32.92): Dạng 1-Xác định số lợng NST tế bào thể đa bội (32.92): a Phơng pháp giải: -Đa bội thể trờng hợp số lợng NST tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số n -Các thể đa bội lẻ nh: 3n, 5n, -Các thể đa bội chẵn nh: 4n, 6n, -Phơng pháp giải tập: Thông thờng toán cho tế bào loài trạng thái bình thờng (lỡng bội) có số lợng NST 2n = a Từ điều ta có số lợng NST thể đơn bội a a a , lỡng bội ì = a , 2 a tam bội ì , tứ bội ì = 2a , b Bài tập trắc nghiệm: Loài cải củ có 2n = 18 a Thể đơn bội loài có số NST tÕ bµo lµ: A 18 B 27 C D 36 b Sè NST tÕ bµo sinh dìng cđa thĨ tam béi lµ: A B 18 C 27 D 36 c Sè NST tÕ bµo sinh dìng cđa thĨ tø béi lµ: A 36 B 27 C 18 D -Trang 360- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay Ôn tập khái niệm di truyền học -Các kí hiệu: + NST: Nhiễm sắc thể + KH: Kiểu hình + KG: Kiểu gen + MT: Môi trờng + §B: §ét biÕn + DT: Di trun + SV: Sinh vËt + P: ThÕ hƯ cha mĐ + G: Giao tư + F: ThÕ hƯ c¸c phÐp lai + F1: Biểu thị đời hai bố mẹ chủng + F2: Đời hệ lai F1 + Fa: ThÕ hƯ cđa phÐp lai ph©n tÝch + “♀” : Giao tư c¸i, c¸ thĨ c¸i + : Giao tử đực, cá thể đực + × ” : Sù lai gièng (sù giao phèi) -TÝnh trạng: Là biểu đặc điểm thể sinh vật mặt hoá sinh, sinh lí, hình thái, giúp phân biệt sinh vật hay c¸c nhãm sinh vËt víi Thêng ë phỉ thông đề cập đến tính trạng hình thái -Tính trạng tơng ứng: Là biểu khác tính trạng cá thể xét Ví dụ: Hạt vàng; hạt xanh; hạt đen; hạt trắng tính trạng tơng ứng -Tính trạng tơng phản: Là hai trạng thái khác tính trạng nhng biểu trái ngợc (hai tính trạng loại nhng trạng thái trái ngợc nhau) VÝ dơ: Mµu vµng vµ mµu xanh lµ hai trạng thái khác tính trạng màu sắc Đỏ trắng hai tính trạng loại màu sắc mà đỏ tính trạng trội, trắng tính trạng lặn; -Tính trạng trội tính trạng lặn: +Những tính trạng biểu hệ phép lai đợc gọi tính trạng trội Tính trạng trội đợc biểu chữ in hoa (A; B; C; ) +Những tính trạng biểu trạng thái ẩn qua hệ lai sau lại xuất hệ lai sau Tính trạng lặn đợc biểu thị chữ thờng a, b, c, -Cặp tính trạng: Đợc quy định cặp gen tơng ứng, chúng nằm vị trí đối diện cặp NST đồng dạng, chúng quy định trạng thái Ví dụ: AA quy định trạng thái đỏ, aa quy định trạng thái trắng Thờng cặp gen tơng ứng, hai gen quy định hai trạng thái trái ngợc nh gen Aa có gen A quy định trạng thái đỏ, gen a quy định trạng thái trắng Vì gen quy định trạng thái nên gen cặp tơng ứng đợc gọi tên alen (a len trạng thái khác gen) -Trang 361- Trọn lý thuyết sinh học 12 cc hay -Cặp gen tơng ứng: Là cặp gen nằm vị trí tơng ứng cặp NST tơng đồng quy định cặp tính trạng tơng ứng Ví dụ: A a; B b; -Lôcut: Vị trí gen NST đợc gọi lôcut -Alen cặp alen: +Alen trạng thái khác cđa mét gen (vÝ dơ A, a) trªn cïng mét lôcut +Cặp Alen: Là hai alen giống hay khác thuộc gen cặp nst tơng đồng ë sinh vËt lìng béi VÝ dơ: AA; aa; Aa; -Kiểu gen: Là toàn gen nằm tế bào thể sinh vật Trong thực tế, nãi tíi kiĨu gen cđa mét c¬ thĨ, ngêi ta xét vài cặp gen liên quan tới cặp tính trạng nghiên cứu -Kiểu hình: Là toàn tính trạng cá thể, quần thể đợc biểu môi trờng định Nói cách khác, kiểu hình sù biĨu hiƯn ngoµi cđa kiĨu gen mét môi trờng định Trong thực tế, nói tới kiểu hình thể ngời ta xét vài tính trạng nghiên cứu Ví dụ: Đậu Hà Lan có kiểu hình hạt vàng, trơn hạt xanh, nhăn -Thể đồng hợp: Là cá thể mang alen giống thuộc gen, đợc gọi thể đồng hợp tử cặp gen này, thể gọi thể chủng Ví dụ: AA; BB; aa; bb; -Thể dị hợp: Là cá thể mang alen kh¸c thc mét gen VÝ dơ: Aa; Bb; -Lai phân tích: +Khái niệm: Là phép lai thể mang tính trạng trội cha biết kiểu gen với thể mang tính trạng lặn để kiểu tra kiểu gen thể mang tính trạng trội +ý nghĩa lai phân tích: *Dùng để kiểm tra kiểu gen thể lai mang tính trạng trội *Dùng để xác định tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập, liên kết gen hay hoán vị gen, Ví dụ: Ngời ta cho thể cần xác định kiểu gen lai với thể mang tính trạng lặn Nếu nh đời có tợng đồng tính thì thể đợc nghiên cứu thể chủng Nếu đời lai có tợng phân tính thể đợc nghin cứu thể không chủng (dị hợp tử) Ví dụ: ®Ëu Hµ Lan, lai thø ®Ëu hoa ®á lµ tÝnh trạng trội với thứ đậu chủng hoa trắng tính trạng lặn Kết lai thu đợc nh sau: a/Phép lai thứ thu đợc tỉ lệ kiểu hình nh sau: 100% cho hoa đỏ b/Phép lai thứ hai thu đợc tỉ lệ kiểu hình nh sau: 50% cho hoa đỏ : 50% cho hoa trắng Bài làm: Quy ớc gen: A: Hoa đỏ a: Hoa trắng Vì phép trắng có kiểu gen aa cho mét lo¹i giao tư a TØ lƯ kiĨu gen kiểu hình tạo phép lai hoa đỏ hoa trắng phụ thuộc vào số lợng tỉ lệ loại giao tử hoa ®á ®em lai a/PhÐp lai ®Ëu hoa ®á víi đậu chủng hoa trắng thu đợc 100% hoa đỏ Cây hoa đỏ cho loại giao tử A Kiểu gen hoa đỏ AA Sơ đồ lai: -Trang 362- Trn b lý thuyt sinh học 12 cực hay P: Hoa ®á * Hoa tr¾ng AA aa Gp: A a F a: Aa (100% hoa đỏ) b/Phép lai đậu hoa đỏ với đậu chủng hoa trắng thu đợc 50% hoa đỏ: 50% hoa trắng Cây hoa đỏ chi loại giao tử A a Kiểu gen hoa đỏ Aa Sơ đồ lai: P: Hoa đỏ * Hoa tr¾ng Aa aa Gp: A,a a F a: 50%Aa : 50% aa Kiểu hình: hoa đỏ : hoa trắng -Lai cặp tính trạng: Là phép lai cặp bố mẹ chủng đem lai khác biệt cặp tính trạng t ơng phản -Điều kiện nghiệm Menđen: +P chủng khác cặp tính trạng +Nhân tố di truyền trội lấn át hoàn toàn nhân tố di truyền lặn +Các giao tử sinh phải nhau, sức sống phải ngang +Khả gặp phối hợp loại giao tử phải ngang +Sức sống hệ hợp tử thể trởng thành phải giống +Phải xử lí tính toán số lợng lớn cá thể thu đợc đời lai +Mỗi nhân tố di truyền xác định tính trạng phải tồn NST khác để phân li độc lập không lệ thuộc vào -Lai thuận nghịch: Là phép lai lúc dùng dạng làm bố nhng luc khác lại dùng dạng làm mẹ ý nghĩa: Dùng để xác định tính trạng di truyền gen nhân quy định hay gen tế bào chất quy định Ví dụ1: Cá chép có râu cá diếc không râu Tiến hành lai cá chép đực có râu với cá diếc không râu đợc cá không râu Lai cá chép có râu với cá diếc đực không râu đợc cá có râu -Gen alen: Là gen nằm vị trí đối diện cặp NST tơng đồng -Gen không alen: Là gen nằm vị trí không đối diện cặp NST tơng đồng +Anticôđôn: Bộ ba đối mà đặc hiệu tARN +Côđon: Bộ ba mà mARN +Bộ ba mà gốc (trilep): Là ba mạch gốc ADN Ch¬ng II TÝnh quy luật tợng di truyền Bài 8-Quy luật men đen: quy luật phân li I/Phơng pháp nghiên cứu di truyền học men đen: -Menđen cha đẻ di truyền học: ông đà phát quy luật di truyền bản; mở cách tiếp cận nghiên cứu di truyền thực nghiệm định lợng -Đối tợng nghiên cứu: Đậu Hà Lan -Đặc điểm đối tợng nghiên cứu: +Tự thụ phấn tạo dòng dễ -Trang 363- Trn b lý thuyt sinh học 12 cực hay +Thêi gian thÕ hƯ ng¾n +Số hạt lớn +Có nhiều dòng chủng, nhiều tính trạng tơng phản nên dễ quan sát -Phơng pháp lai phân tích lai Menđen gồm bớc sau: +Tạo dòng chủng tính trạng tơng phản: Bằng cách cho đậu dùng làm bố, mẹ tự thụ phấn liên tục để thu đợc dòng chủng (Ví dụ: Hoa đỏ ì Hoa trắng) +Lai dòng chủng (bằng cách cho tù thơ phÊn) kh¸c biƯt vỊ mét hay nhiỊu tính trạng +Sử dụng toán xác suất thống kê để phân tích kết lai F 1, F2, F3, sau ®ã ®a gi¶ thut ®Ĩ gi¶i thÝch kÕt qu¶ +Tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho giả thuyết Thí nghiệm cách suy luận Menđen tóm tắt qua bảng sau: đậu Hà Lan, hoa đỏ chủng(AA) trội hoàn toàn với hoa trắng chủng (aa) Theo Menđen ta có: PT/c : Cây hoa đỏ chủng ì Cây hoa trắng chủng AA aa Gp: A a F1 : Aa 100% hoa đỏ F1 ì F1 : Cây hoa đỏ ì Cây hoa đỏ Aa Aa GF : A, a A, a ♂ A a Sè tỉ hỵp tạo là: Số kiểu gen tạo là: A AA Aa Sự phân li kiểu gen lµ: 1AA : 2A a : 1aa a Aa aa Số kiểu hình là: Sự phân li kiểu hình là: : 1 II/Hình thành học thuyết khoa häc: Nội dung giả thuyết: a Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định, tế bào nhân tố di truyền khơng hồ trộn vào b Bố (mẹ) truyền cho (qua giao tử ) thành viên cặp nhõn t di truyn c Khi thụ tinh nhân tè di trun cđa bè mĐ kết hỵp với mt cách ngu nhiên to nên cặp nhân tố di trun Kiểm tra giả thuyết: -B»ng c¸c phÐp lai Menđen đà kiểm tra khẳng định đợc đắn giả thuyết đa -Bng phộp lai phân tích (lai kiểm nghiệm) Men®en ®· kiĨm tra đợc kiểu gen thể mang tính trạng trội Ni dung ca quy lut: Mỗi tính trạng cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bè, mét cã ngn gèc tõ mĐ C¸c alen cđa bố mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không hoà trộn vào -Trang 364- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay Khi hình thành giao tử, thành viên cặp alen phân li đồng giao tử nên 50% số giao tử chứa alen 50% giao tử chứa alen III/Cơ sở tế bào học quy luật phân li - Trong t bào sinh dưỡng, gen NST tồn thành cặp, gen nằm NST -Khi giảm phân tạo giao tử, NST tương đồng phân li đồng giao tử, kéo theo phân li đồng alen Bài 9-quy luật men đen: quy luật phân li độc lập I/Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng 1/Thí nghiệm: Kết lai thuận; lai nghịch nh nhau: P chủng: () Hạt vàng, vỏ trơn ì () Hạt xanh, vỏ nhăn F1 : 100% vàng, trơn F1 tự thụ phấn F2 : 315 hạt vàng, trơn : 108 hạt vàng, nhăn : 101 hạt xanh, trơn : 32 hạt xanh, nhăn = : : : Xét riêng tính trạng : +Màu sắc hạt F2: Vàng : xanh = : +Dạng hạt F2: Trơn : nhăn = : -Tû lÖ chung F2: : : : = (3 : 1)(3 : 1) Ta thấy rằng, xác xuất xuất kiểu hình F2 tích xác xuất hợp thành Chứng tỏ tính trạng phân li độc lập trình hình thành giao tử 2.Nội dung định luật: Các cặp nhân tố di truyền quy định tính trạng khác phân li độc lập trình hình thành giao tử II/Cơ sở tế bào học: 1.Sơ đồ lai: Quy ớc gen: A: Hạt Vàng a: Hạt xanh B: Hạt trơn b: Hạt nhăn ì Hạt xanh, nhăn Pt/c : Hạt Vàng, trơn AABB aabb Gp : AB ab F1 : AaBb (100% hạt vàng, trơn) F1 ì F1 : Hạt vàng, trơn ì Hạt vàng, trơn AaBb AaBb GF AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 : G F (♂) AB Ab aB ab 1 G F1 (♀) -Trang 365- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực1 hay AB Ab aB ab AABB 16 AABb 16 AaBB 16 AaBb 16 AABb 16 AAbb 16 AaBb 16 Aabb 16 AaBB 16 AaBb 16 aaBB 16 aaBb 16 AaBb 16 Aabb 16 aaBb 16 aabb 16 -F2: 16 kiÓu tổ hợp (Với tất kiểu gen có tỉ lÖ nh sau: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb + 9A-B-: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb +3A-bb: 1AAbb : 2Aabb +3aaB-: 1aaBB : 2aaBb +1aabb -TØ lÖ kiểu gen quy định kiểu hình: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb ->4 loại kiểu hình 9Vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn -Khi lai thể bố mẹ có n cặp gen chủng quy định n cặp tính trạng tơng phản khác bố mẹ thì: +Số cặp gen dị hợp F1 là: n +Số loại giao tử F1 số kiểu hình F2 là: 2n +Số loại kiểu gen F2 là: 3n +Tỉ lệ phân li kiểu hình F2 là: (3:1)n III/ ý nghĩa quy luật Menđen: -Cho phép dự đoán đợc kết phân li kiểu hình đời sau -Khi cặp alen phân li độc lập tạo số lợng lớn biến hình dị hợp góp phần tạo nên tính đa dạng sinh vật Bài 10-tơng tác gen tác động đa hiệu gen I/ Tơng tác gen 1/Khái quát: -Là tác động qua lại gen trình hình thành kiểu hình -1 tính trạng hay nhiều cặp gen không alen quy định di truyền theo quy luật tơng tác gen -Thực chất tơng tác gen tơng tác sản phẩm gen 2/ Tơng tác bổ sung: a/Thí nghiệm : Cho Pt/c: Trắng ì Trắng F1 : 100% ®á F1 Tù thô phÊn F2: ®á : trắng Sơ đồ lai: Pt/c: Hoa trắng ì Hoa trắng AAbb aaBB F1 : AaBb (100% hoa đỏ) ì F1 × F1 : Hoa ®á Hoa ®á AaBb AaBb GF : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab A _ bb : 3aaB _ : 1aabb F2: 9A_B :           -Trang 366- Trọn lý thuyết sinh học 12 cc hay hoa đỏ : hoa trắng (16 tổ hợp => F1 dị hợp cặp gen&P chủng cặp gen lai với nhau: kiểu gen 9A-B- : 3A-bb : 3aaB-) b/Giải thích: -Tính trạng màu hoa cặp gen không alen quy định -Hai cặp gen phân ly độc lập nhng không tác động riêng rẽ mà có qua lại để quy định màu hoa -Màu hoa đỏ cần phải có mặt đồng thời hai gen trội -Chỉ có gen trội hay gen trội cho màu hoa trắng 3/ Tơng tác cộng gộp: -Khái niệm: Khi alen trội thuộc nhiều lôcut gen tơng tác với theo kiểu alen trội làm tăng biểu kiểu hình lên chút ngời ta gọi kiểu tơng tác cộng gộp -Ví dụ: +Màu da ngời gen không alen (A, B, C) quy định Sự có mặt nhiều gen trội thể làm cho thể đen thêm, nguyên nhân tác động cộng gộp gen trội P: AABBCC ì aabbcc Da đen da trắng F1 : AaBbCc Màu da nâu +Chiều cao ngô gen trội quy định, có mặt nhiều gen trội làm cho ngô cao Nguyên nhân tác ®éng céng gép cđa c¸c gen tréi +Sù lïn cđa ngời tác động cộng gộp gen trội, nhiều gen trội tính trạng lùn lùn +Chiều cao ngô gen trội quy định, có mặt nhiều gen trội làm cho ngô cao, gen trội làm cho ngô lùn +Chiều cao ngời lại cộng gộp gen lặn, nh nhiều gen lặn thể cao ngợc lại *Chú ý: Khi số lợng gen cộng gộp tăng lên số lợng loại kiểu hình tăng lên tạo nên tổ hợp biến dị liên tục -Các tính trạng số lợng thờng tính trạng đa gen di truyền theo kiểu tơng tác cộng gộp 4/ Khái niệm tơng tác gen kiểu tơng tác: Khái niệm tơng tác gen: Là kiểu tơng tác hai gen không alen cho kiểu hình riêng biệt hay gọi kiểu hình -Trong tơng tác gen, phân li kiểu hình F2 biÕn d¹ng cđa tØ lƯ : : : +Trong tơng tác bổ sung F2 có ph©n tÝnh nh sau: : 7; : : 1; : : + Trong t¬ng tác át chế F2 có phân tính nh sau: 12 : : 1; 13 : + Trong tơng tác cộng gộp (tích luỹ) F2 có phân tÝnh nh sau: 15 : ; : : : : II/ Tác động đa hiệu gen 1/Khái niệm: -Hiện tợng gen tác động lên biểu nhiều tính trạng gọi tác động đa hiệu gen -Gen đa hiệu: Gen tác động lên biểu nhiều tính trạng 2.Ví dụ: Gen HbS gây bệnh hồng cầu lỡi liềm Gen HbS gây hàng loạt rối loạn sinh lí ngời (rối loạn tâm thần, liệt, viêm phổi, thấp khíp, suy thËn) -Trang 367- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay Bài 11-liên Kết gen hoán vị gen I/ Liên kết gen 1.Thí nghiệm Moocgan: Pt/c : Thân xám, cánh dài ì Thân đen, cánh ngắn F1 : 100% xám, cánh dài () F1 thân xám, cánh dài ì () thân đen, cánh ngắn F a: thân xám, cánh dài : thân đen, cánh ngắn 2/ Nhận xét: Trên NST chứa nhiều gen Pt/c khác cặp tính trạng tơng phản -> F1 đồng tính dị hợp hai cặp gen Tính trạng biểu F1 thân xám, cánh dài tính trạng trội; thân đen, cánh cụt tính trạng lặn phép lai phân tích: Thân đen cách cụt cho loại giao tử; Chứng tỏ thể thân xám cánh dài dị hợp cặp gen cho loại giao tử (không phải lo¹i giao tư víi tØ lƯ b»ng nh ë quy luật Menđen) Mặt khác tính trạng màu thân màu mắt là: Thân xám với cánh dài; thân đen với cánh cụt; điều chứng tỏ gen đà nằm NST liên kết hoàn toàn với nên 3/Sơ đồ lai : Kí hiệu: A: thân xám a: thân đen B: Cách dài b: Cánh cụt Pt/c Thân xám, cách dài ì Thân đen, c¸nh cơt GP: F1 : P a: G Fa KG: AB ab AB ab AB ab AB 100% (100% xám, dài) ab xám, dài ì Thân đen, c¸nh cơt AB ab ab ab AB ; ab ab AB ab : ab ab KiĨu h×nh: xám, dài : đen, cụt 4/Kết luận: -Mỗi NST mang nhiều gen; gen chiếm vị trí xác định NST gọi lôcut gen -Các gen nằm NST tạo thành nhóm gen liên kết -Số nhóm gen liên kết số NST đơn bội loài -Nhóm gen liên kết tơng ứng với số nhóm tính trạng liên kết II/ Hoán vị gen 1/ Thí nghiệm Moocgan tợng hoán vị gen(SGK): Pt/c Thân xám, cánh dài ì Thân đen, cánh ngắn -Trang 368- Trn b lý thuyt sinh hc 12 cc hay 100% thân xám, cánh dài F1 thân xám, dài ì đen cụt Fa: 965 xám dài ; 944 đen cụt; 206 xám cụt; 185 đen dài 2/ Nhận xét: Trên NST chứa nhiều gen Thân đen cách cụt cho loại giao tử; F1 dị hợp cặp gen mà Fa không cho tỉ lệ kiểu hình : nh liên kết gen; : : : nh phân ly độc lập Chứng tỏ thể thân xám cánh dài cho loại giao tử với tỉ lệ không Mặt khác tính trạng màu thân màu mắt là: Thân xám với cánh dài với tỉ lệ 41,5%; thân đen với cánh cụt với tỉ lệ 41,5%; thân xám, cánh cụt với với tỉ lệ 8,5%; thân đen cánh dài với với tỉ lệ 8,5% hay tỉ lệ phân li kiểu hình là: 41,5% : 41,5% : 8,5% : 8,5% ®iỊu ®ã chøng tỏ gen B V; b v đà nằm NST liên kết không hoàn toàn với (hoán vị gen-trao đổi chéo gen NST) loại giao tử víi tØ lƯ lµ 41,5% AB ; 41,5% ab ; 8,5% Ab ; 8,5% aB 3/ C¬ së tÕ bào học&sơ đồ lai: Là trao đổi chéo đoạn tơng ứng nhiễm sắc tử (crômatit) cặp NST kép tơng đồng kì đầu giảm phân I dẫn đến HVG làm xuất tổ hợp gen Sơ đồ lai (viết sơ đồ sách giáo khoa): Pt/c Thân xám, cách dài ì Thân đen, cánh cụt GP: F1 : P a: G Fa KG: AB ab AB ab AB ab AB 100% (100% xám, dài) ab F1 xám, dài ì F1Thân đen, cánh cụt AB ab ab ab AB ab 41,5% ; 41,5% Ab aB 8,5% ; 8,5% 41,5% ab AB ab Ab aB : 41,5% : 8,5% : 8,5% ab ab ab ab KiĨu h×nh: 41,5% xám, dài : 41,5% đen, cụt : 8,5% xám, cụt : 8,5%đen, dài 4/ Tần số HVG&cách tính tần số HVG: a/ Tần số hoán vị gen : -Khái niệm: Tần số HVG thớc đo khoảng cách tơng đối gen NST Các gen nằm xa tần số HVG lớn ngợc lại -Đặc điểm: Tần số HVG dao động từ 0-50% không vợt 50% b/ Cánh tính tần số HVG: Số cá thể tái tổ hợp Tần số HVG = * 100% Tỉng sè c¸ thĨ Sè c¸ thĨ cã kiểu hình khác bố mẹtái Tần số HVG = tổTổng số cá thể nghin cứu * 100% hợp -Trong phép lai ph©n tÝch: -Trang 369- Trọn lý thuyết sinh hc 12 cc hay Tần số HVG = Số cá thể hình thành TĐC Tổng số cá thể nghiên cứu * 100% IV/ ý nghĩa tợng liên kết gen hoán vị gen 1/ ý nghĩa tợng LKG&HVG: a/ Liên kết gen: -Các gen NST di truyền nhau, nên giúp trì ổn định loài -Trong chọn giống: Gây đột biến chuyển nhóm gen có lợi vào NST tạo nhóm gen liên kết để có giống với đặc điểm mong muốn b/ Hoán vị gen: -Hoán vị gen tạo giao tử mang tổ hợp gen tạo biến dị tổ hợp Giúp chuyển gen quý vào nhóm gen liên kết -Là sở để lập đồ gen 2/Bản đồ gen-Bản đồ di truyền: -Khái niệm: Là cách xác định trình tự khoảng cách gen cặp NST tơng đồng -Bản đồ di truyền: Thể vị trí khoảng cách gen dựa tần số HVG -Cách lập: Thớc đo khoảng cách gen tần số HVG, 1cM = 1%HVG Thí dụ (20.71): C¸c gen a, b, d cïng n»m mét nhóm gen liên kết Giữa a b có tợng trao đổi chéo với tần số 7,5%; b d có tợng trao đổi chéo với tần số 17,5% Ta có: -Trao đổi chéo a b theo tần số p = 7,5% khoảng cách a b 7,5 cM -Trao đổi chéo b d theo tần số p = 17,5% khoảng cách b đ 17,5 cM -Vị trí gen xác định đợc biết tần số TĐC gen a d Nếu tần số TĐC gen 10% gen đợc xếp theo thứ tự nh sau: b a d 7,5cM * 10cM 17,5cM] Bài 12-di truyền liên Kết với giới tính di truyền nhân I/ Di truyền liên kÕt víi giíi tÝnh 1/ NhiƠm s¾c thĨ giíi tÝnh chế tế bào học xác định giới tính b»ng nhiƠm s¾c thĨ a/ NhiƠm s¾c thĨ giíi tÝnh -NST giới tính NST chứa gen quy định giới tính có gen khác-gen tơng đồng hay gen alen -Trong cặp NST giới tính có đoạn đợc gọi tơng đồng đoạn không tơng đồng +Đoạn tơng đồng chứa lôcut gen giống +Đoạn không tơng đồng chứa gen đặc trng cho NST b/ Một số chế tế bào học xác định giới tính nhiễm sắc thể -Động vật có vú, ruồi giấm, chua me, gai: có cặp NST XX ®ùc cã cỈp NST XY -Trang 370- ... niệm chế phát sinh thể dị đa bội [4] -Khái niệm: Dị đa bội tượng làm tăng số NST đơn bội loài khác tế bào -Trang 12- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Đột biến dị đa bội phát sinh lai khác... 11- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Sự tăng hay giảm số lượng hay vài NST hay vài cặp NST cách khác thường làm cân tồn hệ gen nên thể lệch bội thường khơng sống hay giảm sức sống, giảm khả sinh. .. gây đột biến chất hố học: 5BU; cơxisin, EMS, -Tác nhân vật lí tia phóng xạ, tia tử ngoại hay bị sốc nhiệt, -Trang 6- Trọn lý thuyết sinh học 12 cực hay -Tác nhân sinh học virut bên thể môi

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan