Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở thành phố Hồ Chí Minh Luận văn ThS. Du lịch

141 2K 20
Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở thành phố Hồ Chí Minh Luận văn ThS. Du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒ HẢI ANH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM LÊ THẢO Hà Nội, 2015 1 MỤC LỤC Danh mục các bảng biểu 5 Danh mục các biểu đồ 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 7 3. Nhiệm vụ của đề tài 8 4. Mục đích nghiên cứu 9 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 9 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 9 7. Đóng góp của đề tài 11 8. Bố cục của luận văn 11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ BẢO TÀNG 12 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1. Các vấn đề cơ bản về du lịch và bảo tàng 12 1.1.1.1. Các vấn đề cơ bản về du lịch 12 1.1.1.2. Các vấn đề cơ bản về bảo tàng 16 1.1.2. Phân loại bảo tàng 22 1.1.2.1. Phân loại theo qui định pháp lý về sở hữu 23 1.1.2.2. Phân loại theo phạm vi hoạt động 24 1.1.2.3. Phân loại theo lãnh thổ 24 1.1.2.4. Phân loại theo chuyên ngành 24 1.1.2.5. Các cách phân loại khác 24 1.1.2.6. Phân loại bảo tàng ở Việt Nam 25 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TÀNG VÀ DU LỊCH 25 1.2.1. Bảo tàng trong phát triển du lịch 25 2 1.2.2. Tầm quan trọng của bảo tàng đối với việc phát triển du lịch 26 1.2.3. Tác động của hoạt động du lịch đối với bảo tàng 28 1.2.3.1. Tác động tích cực 28 1.2.3.2. Tác động tiêu cực 29 1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 29 1.3.1. Lịch sử hình thành hệ thống các bảo tàng tại TPHCM 30 1.3.2. Quá trình phát triển hệ thống các bảo tàng tại TPHCM 33 1.3.3. Giới thiệu sơ lƣợc về các bảo tàng nghiên cứu 36 1.3.3.1.Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 36 1.3.3.2.Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TPHCM 39 1.3.3.3.Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ 40 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 41 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM 42 2.1.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 42 2.1.1. Tiềm năng du lịch của hệ thống bảo tàng ở TPHCM (không bao gồm các bảo tàng đƣợc lựa chọn phân tích) 42 2.1.1.1.Số lượng bảo tàng 42 2.1.1.2.Phân bố 42 2.1.1.3.Hiện vật 43 2.1.1.4.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách 44 2.1.1.5.Lao động tronghệ thống bảo tàng 46 2.1.1.6.Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch 46 2.1.2. Tiềm năng du lịch của các bảo tàng nghiên cứu 47 2.1.2.1.Vị trí 47 2.1.2.2.Hiện vật 48 2.1.2.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách 49 3 2.1.2.4.Lao động trong bảo tàng 52 2.1.2.5.Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách 54 2.1.2.6. Khả năng liên kết với các điểm du lịch khác trên địa bàn thành phố 55 2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 55 2.2.1. Thực trạng trƣng bày, giới thiệu hiện vật cho khách du lịch 55 2.2.1.1.Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 55 2.2.1.2.Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TPHCM 58 2.2.1.3.Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ 59 2.2.1.4.Đánh giá thực trạng trưng bày và giới thiệu hiện vật đến du khách của các bảo tàng 62 2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức đón và phục vụ khách du lịch 66 2.2.3. Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch 72 2.2.4. Kết quả đạt đƣợc trong khai thác du lịch thời gian qua 75 2.2.5. Đánh giá chung 82 2.2.5.1.Những mặt thuận lợi 82 2.2.5.2.Những mặt hạn chế 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 85 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM CÓ HIỆU QUẢ NHẰM PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 86 3.1.ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC BẢO TÀNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 86 3.1.1. Định hƣớng chung 86 3.1.2. Định hƣớng cụ thể 86 3.2.CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ BẢO TÀNG NHẰM PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 88 4 3.2.1. Tiếp tục đầu tƣ chiều sâu, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác bảo tàng 88 3.2.1.1.Đa dạng hóa các hoạt động bảo tàng 88 3.2.1.2.Tiếp tục đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng các công tác chuyên môn và công tác phục vụ du khách 90 3.2.2. Tăng cƣờng hoạt động quảng bá tuyên truyền bảo tàng 94 3.2.3. Ứng dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong hoạt động của bảo tàng 95 3.2.4. Liên kết với các doanh nghiệp lữ hành nhằm xây dựng chƣơng trình du lịch có hoạt động tham quan bảo tàng 97 3.2.5. Nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trƣờng 97 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lịch sử hình thành hệ thống các bảo tàng tại TPHCM Bảng 2.2: Quá trình phát triển hệ thống các bảo tàng tại TPHCM Bảng 2.3: Bảng phân bố hệ thống bảo tàng ở TPHCM Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng khách đến tham quan các bảo tàng từ năm 2009 đến năm 2013 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tiêu chí Thu hút du khách tham quan bảo tàng (khảo sát du khách tại bảo tàng) Biểu đồ 2.2: Tiêu chí Thu hút du khách tham quan bảo tàng (khảo sát du khách tại doanh nghiệp lữ hành) Biểu đồ 2.3: Đánhgiá mức độ hài lòng của du khách về công tác hƣớng dẫn tại bảo tàng ở TPHCM (khảo sát du khách tại bảo tàng) Biểu đồ 2.4: Đánhgiá mức độ hài lòng của du khách về các hoạt động tại bảo tàng ở TPHCM (khảo sát du khách tại bảo tàng) Biểu đồ 2.5: Các tiêu chí bảo tàng phải thay đổi để thu hút du khách(khảo sát du khách tại doanh nghiệp lữ hành) Biểu đồ 2.6: Lƣợng du khách đến tham quan các bảo tàng từ 2009 - 2013 Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ hấp dẫn của các hoạt động tại bảo tàng ở TPHCM (khảo sát du khách tại doanh nghiệp lữ hành) 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu hƣớng phát triển chung của thế giới, du lịch – ngành công nghiệp không khói đang đƣợc quan tâm phát triển và trở thành ngành kinh tế quan trọng cho sự phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ở nƣớc ta, nhờ thực hiện đƣờng lối đổi mới về kinh tế, trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã khởi sắc và ngày càng có tác động tích cực đến đời sống kinh tế xã hội của đất nƣớc. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của ngành du lịch, Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định: “…phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nƣớc và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng”. Sản phẩm để thu hút khách du lịch đến, quay lại TPHCM thực sự là một bài toán khó đƣợc đặt ra không chỉ đối với riêng ngành du lịch mà còn đòi hỏi sự tham gia của các ngành, địa phƣơng có liên quan. Trên thực tế, lƣợng khách du lịch đến TPHCM ngày càng nhiều, nhƣng để thu hút khách quay trở lại thì gặp không ít khó khăn. Vả để đạt đƣợc điều đó, du lịch TPHCM cần phát triển và khách phục các yếu kém về mọi mặt nhằm nâng cao chất lƣợng, phong phú hóa sản phẩm du lịch, trong đó có hoạt động du lịch tại các bảo tàng. Bảo tàng là chiếc cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, một phần của ký ức, giúp cho những ngƣời đƣơng đại có thể tiếp cận hiểu rõ hơn đƣợc các giai đoạn lịch sử của dân tộc, nhận thức đƣợc xã hội và văn hóa thời quá khứ. Xét dƣới góc độ bảo tàng học thì chúng là những biểu hiện cụ thể và dễ nhận biết về bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam, và nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đối với hoạt động du lịch nhằm thu hút khách đến với TPHCM. Trong lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta, truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết để tạo nên sức mạnh chống lại sự hà khắc của thiên nhiên, chống lại áp bức bóc lột, chống giặc ngoại xâm… luôn luôn gắn liền với truyền thống hiếu học, 7 sáng tạo trong văn hóa, trong nghệ thuật và trong giao tiếp ứng xử. Bằng chứng chứng minh cho đặc trƣng cho văn hóa dân tộc, cho các truyền thống lịch sử - văn hóa nói trên, chính là hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, các tài liệu, hiện vật bảo tàng và hệ thống các bảo tàng Việt Nam. Hồ Chí Minh là một thành phố trung tâm, tập trung mọi sự đầu tƣ, phát triển của đất nƣớc. Bên cạnh đó, cũng là TPHCMnơi đã chứng kiến khá nhiều sự kiện lịch sử - văn hóa của đất nƣớc. Các giá trị lịch sử - văn hóa đó đƣợc giới thiệu qua các trang sách, các thƣớc phim; còn đƣợc phản ánh khá đậm nét trong các bảo tàngcủa thành phố. Hệ thống bảo tàng ở TPHCM đã góp phần giáo dục, khích lệ thế hệ trẻ góp sức mình nối tiếp cha ông vào công cuộc xây dựng đất nƣớc nói chung và thành phố nói riêng và đặc biệt, các bảo tàng còn là tiềm năng rất lớn góp phần phát triển du lịch của thành phố. Tuy nhiên, hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM đến nay vẫn chƣa đƣợc khai thác hết hiệu quả. Xuất phát từ những thực tế nhƣ trên cùng với quá trình hoạt động trong ngành du lịch tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu đề đề tài Phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch di sản đang là mối quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Ở nƣớc ta, có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đƣa di sản văn hóa vào khai thác để phục vụ hoạt động du lịch: “Nghiên cứu phát triển hệ thống sản phẩm du lịch văn hóa tại các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam (giới hạn tại các di sản Huế, Hội An và Mỹ Sơn)” do tác giả Hoàng Thị Điệp chủ nhiệm, “Đánh giá và đề xuất phương án khai thác giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa điển hình ở Việt Nam phục vụ du lịch” do tác giả Trần Đình Nhoãn chủ nhiệm… Bảo tàng đƣợc đánh giá là nguồn tài nguyên hấp dẫn để đƣa vào khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch. Ở nƣớc ta, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển của bảo tàng ở Việt Nam: “Thực trạng và những giải pháp chính nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng trong phạm vicả nước” của TS. Lê Thị Minh Lý, 8 “Nghiên cứu đổi mới trưng bày và giới thiệu của Bảo tàng Lịch sử quốc gia” do tác giảNguyễn Văn Cƣờng chủ nhiệm, “Những kiến giải nhằm đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động bảo tàng ở Việt Nam trong tình hình hiện nay” tác giảTrƣơng Quốc Bình chủ nhiệm, “Hiện trạng và giải pháp đổi mới hoạt động bảo tàng tỉnh (thành phố) vùng đồng bằng Bắc Bộ”do tác giả Nguyễn Thị Huệchủ nhiệm, “Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực tại các bảo tàng khu vực đồng bằng sông Cửu Long”do tác tác giả Nguyễn Đình Thanh chủ nhiệm. Các công trình nghiên cứu trên đã đánh giá thực trạng các hoạt động chuyên môn, nguồn nhân lực và đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện các hoạt động tại các bảo tàng. Hơn thế nữa các thực trạng khai thác các giá trị của bảo tàng vào hoạt động du lịch cũng đã đƣợc các các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm và nghiên cứu đến. Trong đó: “Bảo tàng với sự phát triển du lịch ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn Thị Huệ chủ nhiệm và luận văn thạc sĩ “Museums and tourism - Stakeholders, resource and sustainable development” của tác giả Guðbrandur Benediktsson (2004) là nền tảng phát triển cho việc nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM. Trong những năm gần đây, việc khai thác các giá trị của bảo tàng để phục vụ hoạt động du lịch, đặc biệt là tại các bảo tàng ở TPHCM đã bƣớc đầu thực hiện và đạt đƣợc kết quả nhất định. Tuy nhiên chƣa có công trình nào nghiên cứu và đánh giá cụ thể về việc phát triển hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM. Chính vì thế, luận văn “Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM” trên cơ sở kế thừa những thành quả của các công trình này đồng thời tiếp tục trình bày kết quả nghiên cứu và ý kiến để bổ sung thêm vào việc nghiên cứu khai thác các giá trị của bảo tàng phục vụ cho hoạt động du lịch một cách hiệu quả. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu vai trò của các bảo tàng ở TPHCM đối với sự phát triển du lịch của TPHCM. - Phân tích, thực trạng của hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng, phong phú hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM để thu hút du khách đến và quay lại TPHCM. 9 4. Mục đích nghiên cứu Luận văn “Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM” đƣợc nghiên cứu nhằm góp phần: - Cung cấp những cứ liệu khoa học về thực trạng khai thác các hoạt động du lịch của Bảo tàng ở TPHCM. - Góp phần nâng cao chất lƣợng, phong phú các hoạt động du lịch tại các bảo tàng nhằm thu hút du khách đến và quay lại TPHCM. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM - Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng hoạt động du lịch ở các bảo tàng tại TPHCM: công tác trƣng bày và giới thiệu hiện vật, công tác đón tiếp và phục vụ du khách, công tác quảng bá và xúc tiến du lịch tại các bảo tàng.  Về không gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các bảo tàng tại và các doanh nghiệp lữ hành tại TPHCM. Trong khuôn khổ luận văn, ngƣời viết tập trung phân tích cụ thể tại Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Bảo tàng Hồ Chí Minh và Bảo tàng Phụ nữ Nam bộđể làm các trƣờng hợp nghiên cứu điển hình. Về phía doanh nghiệp: Công ty Dịch vụ Du lịch Đất nƣớc Việt, Công ty TNHH Thƣơng mại và dịch vụ Kiwi, The Sinh Tourist.  Về thời gian:Đề tài tập trung thu thập số liệu, điều tra, nghiên cứu, phân tích nguồn số liệu trong giai đoạn từ năm 2009 – 2013. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đƣợc đề tài này, ngƣời viết sử dụng các phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:  Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau về bảo tàng cũng nhƣ các hoạt động tại các bảo tàng ở TPHCM, phân tích những tài liệu và lý luận này thành từng bộ phận để hiểu rõ các vấn đề đƣợc đề cập trong luận văn.  Phƣơng phápnày cũng hỗ trợ tổng hợp, sắp xếp và hệ thống các vấn đề lý thuyết về bảo tàng và hoạt động du lịch tại bảo tàng đã đƣợc đề cập trong luận văn. [...]... hợp, các bảo tàng khảo cổ học, các bảo tàng nghệ thuật, các bảo tàng lịch sử xã hội, các bảo tàng dân tộc học, các bảo lịch sử tự nhiên, các bảo tàng địa chất học, các bảo tàng khoa học, các bảo tàng quân đội, các bảo tàng công nghiệp Phân loại theo đối tƣợng chủ quản: các bảo tàng trung ƣơng, các bảo tàng địa 24 phƣơng, các bảo tàng của trƣờng đại học, các bảo tàng quân đoàn, các bảo tƣ nhân hoặc hoạt. .. khánh thành Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TPHCM, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Bảo Tàng Mỹ Thuật TPHCM, Bảo tàng Lực lượng Vũ Trang miền Đông Nam bộ, Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Địa chất, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TPHCM, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ 1.3.2 Quá trình phát triển hệ thống các bảo tàng tại TPHCM Hệ thống các Bảo tàng. .. giải pháp nhằm cải thiện hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM 8 Bố cục của luận văn PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ BẢO TÀNG CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM CÓ HIỆU QUẢ NHẰM PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH PHẦN 3: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO... mà bảo tàng trực thuộc Đó là việc phân chia các bảo tàng thành các bảo tàng thuộc hệ thống Bộ Văn hóa, các bảo tàng thuộc các ngành chủ quản Luật Di sản Văn hóa ở nƣớc ta thì chia ra: - Bảo tàng công lập (bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành, bảo tàng cấp tỉnh) - Bảo tàng ngoài công lập 1.1.2.3 Phân loại theo lãnh thổ Hệ thống các bảo tàng này sẽ đƣợc phân chia theo các đơn vị hành chính (tỉnh, thành. .. cácchuyên gia trong lĩnh vực bảo tàng và du lịch để xem xét nhận định bản chất của thực trạng hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM và tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM Trong quá trình nghiên cứu, ngƣời viết đã thực hiện phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với ban quản lý, chuyên gia về lĩnh vực bảo tàng và du lịch tại các bảo tàng và các doanh nghiệp trong phạm... trình bày những nét sơ lƣợc nhất về lịch sử hình thành của các bảo tàng tại TPHCM Bảng 2.1: Lịch sử hình thành hệ thống các bảo tàng tại TPHCM STT TÊN BẢO LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÀNG - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP .Hồ Chí Minh (BTLSVN – TPHCM) đã bắt đầu hoạt động ngay từ khi Bảo tàng Lịch 1 sử Việt Nam TPHCM tiếp quản từ chính quyền Sài Gòn cũ năm 1975 - Bảo tàng chính thức thành lập và đổi tên năm 1979,... các phân loại bảo tàng Trong khuôn khổ luận văn, ngƣời viết trình bày một số cách phân loại sau: 1.1.2.1 Phân loại theo qui định pháp lý về sở hữu Hệ thống các bảo tàng này thuộc sở hữu nhà nƣớc (bảo tàng quốc gia, bảo tàng tỉnh, bảo tàng của các bộ, ngành của các nƣớc, bảo tàng thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội và các bảo tàng thuộc sở hữu tƣ nhân Các bảo tàng nhà nƣớc là các bảo tàng do nhà nƣớc... nhân hoặc hoạt động độc lập, các bảo tàng của các cơ quan thƣơng mại Phân loại theo phạm vi mà bảo tàng đó bao quát: các bảo tàng quốc gia (national museums), các bảo tàng vùng (régional museums), các bảo tàng địa phƣơng (local museums) Phân loại theo đối tƣợng khách tham quan bảo tàng: các bảo tàng giáo dục, các bảo tàng chuyên ngành, các bảo tàng phục vụ khách tham quan nói chung (bảo tàng cộng đồng)... ngày 23/8/1979 của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBND TPHCM) nhằm thay đổi tính chất của một Bảo tàng mang tính mỹ thuật Á Đông trƣớc kia thành Bảo tàng 30 mang tính lịch sử của dân tộc Việt Nam - Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là nơi trƣng bày nhiều bộ sƣu tập hiện vật quý về lịch sử Sài Gòn xƣa, Bảo 2 tàng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn lịch sử kể từ khi Việt Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến... hoá và trở thành các cộng tác viên đắc lực giúp các bảo tàng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 29 1.3.1 Lịch sử hình thành hệ thống các bảo tàng tại TPHCM Bảo tàng đầu tiên ở TPHCM ra đời từ những năm đầu thế kỷ XX, do ngƣời Pháp xây dựng, với tên gọi là Bảo tàng Blanchard de la Brosse, thành lập năm 1929 (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt . về việc phát triển hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM. Chính vì thế, luận văn Hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM” trên cơ sở kế thừa những thành quả của các công trình này. DU LỊCH TẠI CÁC BẢO TÀNG Ở TPHCM 42 2.1.TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở CÁC BẢO TÀNG TẠI TPHCM 42 2.1.1. Tiềm năng du lịch của hệ thống bảo tàng ở TPHCM (không bao gồm các bảo tàng. vực bảo tàng và du lịch để xem xét nhận định bản chất của thực trạng hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM và tìm ra các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động du lịch tại các bảo tàng ở TPHCM.

Ngày đăng: 07/07/2015, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan